Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài giảng tây TIẾN quang dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 26 trang )

TÂY TIẾN
Quang Dũng


I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả: (1921-1988)
- Tên thật là Bùi Đình Diệm.
- Quê ở Hà Tây.
- Có nhiều tài năng: vẽ tranh,
viết văn, làm thơ, sáng tác
nhạc,…
- Phong cách thơ: phóng
khoáng, lãng mạn, tài hoa.
-Tác phẩm tiêu biểu:
+Truyện, ký: Mùa hoa gạo,
Rừng về xuôi, Nhà đồi…
+Thơ: Bài thơ sông Hồng,
Mây đầu ô …




2.Tác phẩm
a.Hoàn cảnh sáng tác
Quang Dũng là đại
đội trưởng đơn vị Tây
tiến thành lập năm
1947.
Một năm sau Quang
Dũng chuyển sang đơn
vị khác. Khi ngồi ở


Phù Lưu Chanh nhớ
đơn vị cũ anh sáng tác
bài thơ “Tây Tiến”.


Giáo viên biên soạn: Minh Trung


b. Bố cục: 4 phần
-Phần 1:

Những cuộc hành quân gian khổ, tự hào
nơi miền tây hiểm trở, thơ mộng (Đoạn 1)

-Phần 2:

Những kỉ niệm đẹp của đời lính gắn với
cảnh sắc và con người miền tây (Đoạn 2)

-Phần 3:

Chân dung người lính Tây Tiến (Đoạn 3)

-Phần 4:

Tây Tiến, những năm tháng không thể
quên (Đoạn 4)


II.Đọc - hiểu văn bản :

1.Những cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến
và khung cảnh thiên nhiên Tây bắc hùng vĩ, hoang sơ, dữ
dội, thơ mộng, trữ tình qua nỗi nhớ của Quang Dũng :
a. Nhớ núi rừng Tây Bắc
* Tây Tiến ơi !
* nhí chơi vơi
•Câu cảm
•điệp từ
•từ láy
•Hiệp vần “ơi”

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
tiếng gọi thân thương
 nỗi nhớ tha thiết
nỗi nhớ lửng lơ, đầy ắp, không định hình,
định lượng, bao trùm cả không gian và thời gian .
nhấn mạnh nỗi nhớ : Ám ảnh tâm trí khôn nguôi, da
diết đến thăm thẳm nhớ thương.


Nhng min t l
Si Khao
Mng Lỏt
..

gi s xa xụi, ho
lỏnh, hoang dó, ni

on quõn Tõy

Tin ó i qua.

Si Khao sng lp on quõn mi
Mng Lỏt hoa v trong ờm hi.
* Hỡnh nh : on quõn mi
hoa v trong ờm hi

gn vi nhng
k nim c th.

Hỡnh nh giu
cht hin thc

gợi cho ta liên tởng tới hình
ảnh đoàn quân Tây tiến đi
trong lớp sơng khói lung linh
huyền ảo, nh thực nh mộng của
rừng núi.

Nét lãng mạn của hồn thơ Quang Dũng



Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời

-Những từ ngữ giàu giá trị tạo hình:
“khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “cồn mây”,
“súng ngửi trời”  diễn tả thật đắc cảnh
núi cao,dốc sâu, vực thẳm.

+ Điệp từ dèc  sự hiểm trở, trùng điệp, cao vút của núi đồi miền Tây .
+ Từ láy tượng hình
Sử dụng 5 thanh trắc

+ Heo hút cồn mây
+ Súng ngửi trời

Sự trúc trắc, gập ghềnh rất
khó đi.
Thậm xưng  Độ cao của núi
Hóm hỉnh, tinh nghịch, hồn nhiên của người
lính Tây Tiến


Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
vách nói vót lªn ®æ xuèng th¼ng ®øng:
Nhịp
ngắt
bẻ
đôi
- Đèi
lên cao chót vót, xuống sâu thăm hẳm
Nguy hiểm tột cùng
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi

- Những nếp nhà thấp thoáng mờ nhòa khuất chìm xa xa ẩn hiện
trong màn mưa
Tạo cảm giác nhẹ nhàng,diễn tả tâm
+ Một loạt thanh bằng
trạng người lính bình thản trước gian lao

- 4 câu “ dốc lên khúc khuỷu. . . . . . . . . . . .
.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .mưa xa khơi ”
 Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội, thử thách lòng quả
cảm của người lính Tây Tiến. Tuy vậy họ vẫn hồn nhiên yêu đời.


Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
* Thiên nhiên hoang dã :
+ Thác gầm thét
 Hoang sơ, man dại, đầy bí mật
Nhân
hóa
+ Cọp trêu người
+ Chiều chiều
+ Đêm đêm

Thường xuyên đối mặt với nguy hiểm, dữ dội, bí
ẩn, hoang vu cña chèn rõng thiªng níc ®éc

 Đường hành quân gian khổ


Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
+ Cơm lên khói
+ Thơm nếp xôi

Tả thực


Bửa cơm nóng
Hương thơm nếp mới

mùa em thơm nếp xôi  Diễn đạt tài hoa

mùa em

Mùa lúa chín
Mùa nếp thơm
Mùa của tình quân dân

=> Nỗi nhớ da diết về những kỉ niệm êm dịu và ấm áp


b.Nhớ về người lính Tây Tiến :
-Phải trải qua nhiều gian khổ, vất vả : do hành quân trong đêm
+ “ Đoàn quân mỏi”.
+ “Anh bạn … quên đời”
- Người lính hồn nhiên, tinh nghịch trước gian khổ :
+ “Heo hút cồn mây súng ngửi trời”
+ Không bước nữa, bỏ quên đời
Khẩu khí lãng mạn, nói hy sinh, mát mát nhẹ nhõm, kiêu
bạc làm giảm bớt đau thương, bi lụy.
 Dù vất vả nhưng vẫn toát lên vẻ đẹp lãng mạn hào hoa .


• *Tóm lại:
Đoạn thơ là bức tranh chân thực, sinh động (được vẽ
bằng cả hình, cả nhạc, bằng bút pháp tả thực và lãng
mạn) về một miền tây xa xôi, hiểm trở mà thơ mộng.

Trên nền thiên nhiên đó, nổi bật lên là hình ảnh đoàn
quân Tây Tiến với những người lính trẻ trung tinh
nghịch, trong gian khổ vẫn yêu đời, lãng mạn …


• 2. Đoạn 2: Nỗi nhớ về những kỷ niệm đẹp của đời
lính gắn với cảnh sắc và con người miền tây
Nhớ 1 đêm liên hoan văn nghệ của bộ đội đồng

bào địa phương đến góp vui:
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ


-Đuốc hoa : làm
bừng sáng doanh trại
và làm khung cảnh
lãng mạn hơn.
-Tiếng khèn làm
ngây ngất lòng
người.
-Hình ảnh cô sơn nữ
trong bộ “xiêm áo”
lộng lẫy với dáng
điệu “e ấp” trong vũ
điệu đậm màu sắc
rừng núi “man điệu”
đã làm những người

lính giờ dương như
đã hóa thành thi sĩ
với hồn thơ trào
dâng.


• Cảnh sông nước:
-Thời gian: chiều sương.
-Hình ảnh:
+Bông lau:

.chập chờn lay động như có hồn.
.dập dềnh trôi trên dòng nước lũ
quyến luyến, tình tứ.
+Dáng người vững chãi trên con
thuyền độc mộc giữa dòng nước
lũ.
=> Bức tranh thiên nhiên thơ mộng,
khỏe khoắn, sinh động.




Hình ảnh thơ vừa thực vừa lãng mạn: cảnh núi rừng
niền tây nên thơ, có hồn và con người nổi bật trên nền
bức tranh thiên nhiên (với dáng đứng đẹp trên con
thuyền) . Cảnh và người hòa hợp, quyến luyến, phản phất
trong gió, trong sương.
=> Cái nhìn tinh tế, nét bút mềm mại, tài hoa; tình yêu


mến và gắn bó sâu nặng với cảnh và người miền tây của
nhà thơ Quang Dũng.


3.Đoạn 3: Vẻ đẹp lãng mạn và chất bi
tráng của hình ảnh người lính Tây Tiến.
Không mọc tóc
Quân xanh màu lá
Cuộc sống gian khổ, bệnh tật

Hiện thực tột cùng cơ
cực

Dữ oai hùm
Mắt trừng

><

Sức mạnh tinh thần oai
phong lẫm liệt
Khí phách anh hùng, dũng
cảm

=>Chân dung người lính vừa chân thực vừa hào hùng


- Tâm hồn: “ Đêm mơ Hà
Nội dáng kiều thơm”
-> Nét hào hoa, đa tình
của những chàng trai Hà

thành.
- Ý chí: “ Chiến trường đi
chẳng tiếc đời xanh”
-> Sẵn sàng dâng hiến cả
sự sống, tuổi trẻ cho Tổ
quốc.
- Cái chết: “mồ viễn xứ”,
“về đất”
-> Người lính hy sinh là
trở về với đất mẹ, nhẹ nhàng
đi vào cõi chết.


Các thủ pháp: nói giảm (về đất), nói quá (áo bào), dùng từ ngữ Hán Việt trang trọng (mồ viễn xứ),
giọng thơ trầm hùng bi tráng  ca ngợi sự hy sinh cao cả mà bình dò, thầm lặng của ng ười lính Tây
Tiến - Sự hi sinh đã trở thành bất tử (chất tráng).
(Đối lập: chất bi >< chất tráng).
* Tóm lại: Đọan thơ dựng lại chân thực, sinh động hình tượng người lính Tây Tiến hào hoa, lãng

mạn, lẫm liệt, oai hùng.

-“Khúc độc hành”: giọng thơ trầm buồn như khúc
nhạc tiễn đưa các anh.
=>Hình ảnh người lính mang chất bi tráng


4.Đoạn 4: Lời thề gắn bó với Tây Tiến
Nhịp thơ chậm, giọng thơ buồn, nhưng linh hồn của
đoạn thơ vẫn toát lên vẻ hào hùng :
- Cái tinh thần một đi không trở lại : “Người đi không

hẹn ước”.
- Tình cảm gắn bó của những người lính Tây Tiến và
cũng là của tác giả đối với đồng đội : “Hồn về Sầm Nứa
chẳng về xuôi”.


III. Chủ đề:

Qua nỗi nhớ của tác giả về đoàn
quân Tây Tiến, ta thấy được hình ảnh
người lính kiêu hùng thời kháng chiến
chống Pháp và vẻ đẹp của núi từng Tây
Bắc. Từ đó hiểu thêm về tình yêu quê
hương, đất nước của nhà thơ.


×