Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Lối nói khoa trương trong tiếng hán (có liên hệ với tiếng việt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.74 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA NGÔN NGỮ HỌC
---------***--------

NGUYỄN NGỌC KIÊN

LỐI NÓI KHOA TRƢƠNG TRONG TIẾNG HÁN
(CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Hà Nội, 2015
i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA NGÔN NGỮ HỌC
---------***--------

NGUYỄN NGỌC KIÊN

LỐI NÓI KHOA TRƢƠNG TRONG TIẾNG HÁN
(CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT)
Chuyên ngành: LÍ LUẬN NGÔN NGỮ
Mã số: 62 22 01 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:


GS,TS. Hoàng Trọng Phiến

Hà Nội, 2015

ii


LỜI CẢM ƠN
Tôi bày xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đối với người
hướng dẫn khoa học đã dành biết bao công sức và tâm huyết giúp tôi hoàn thành
luận án này.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến các thầy cô đã tận tình chỉ bảo động viên tôi
trong quá trình thực hiện công tác nghiên cứu.
Sau hết, tôi xin trọn tình cảm của mình đối với gia đình tôi, bạn bè tôi, và
đặc biệt là vợ và các con tôi, những người đã sát cánh bên tôi trong suốt chặng
đường đầy gian nan vất vả này.
Tôi xin chân thành cám ơn tất cả mọi người!
Nguyễn Ngọc Kiên

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
trong luận án là trung thực, những kết luận khoa học của luận án chƣa từng đƣợc
công bố trong bất kỳ công trình nào bởi bất kì tác giả nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Nguyễn Ngọc Kiên


iv


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

S – chủ ngữ
V – động từ
P – vị ngữ
O – tân ngữ
C – bổ ngữ
Ad – tính từ
VP – cụm động từ
NP – cụm danh từ

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Phân loại thành ngữ so sánh khoa trƣơng trong tiếng Hán...... 96
Bảng 3.2. Đặc điểm cấu trúc của các biểu thức so sánh ngang bằng
biểu thị khoa trƣơng ...................................................................................... 119

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Sơ đồ 5 siêu chiến lƣợc ........................................................................... 26
Hình 1.2. Chỉ số mức độ lịch sự.............................................................................. 27
Hình 1.3. Thái độ khoa trƣơng ................................................................................ 33
Hình 2.1. Ranh giới khoa trƣơng............................................................................. 42

Hình 2.2. Sơ đồ khoa trƣơng gián tiếp ................................................................... 58
Hình 2.3. Khoảng giao giữa 3 khái niệm ............................................................... 67
Hình 3.1. Tỉ lệ khoa trƣơng...................................................................................... 71

vii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................. i
1. Lí do chọn đề tài và tính cấp thiết của luận án........................................ 5
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài luận án ................................................. 6
3. Nhiệm vụ của đề tài luận án ................................................................... 6
4. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài luận án ................................................ 6
5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án ................................................... 6
6. Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu đề tài luận án................................... 6
7. Tài liệu nghiên cứu của đề tài luận án .................................................... 7
8. Ý nghĩa khoa học của luận án ................................................................ 8
9. Kết cấu của luận án ................................................................................ 8
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN .......................Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về khoa trƣơngError! Bookmark not
defined.
1.2. Khái niệm về “Lối nói khoa trƣơng” ....Error! Bookmark not defined.
1.3. Một số quan niệm về khoa trƣơng ........Error! Bookmark not defined.
. . . uan đi m của các nhà án học về khoa trươngError!

Bookmark

not defined.
. . . uan đi m của các nhà iệt ngữ về khoa trươngError!


Bookmark

not defined.
. . . uan đi m của người viết luận án về khoa trươngError! Bookmark
not defined.
1.4. Lối nói khoa trƣơng dƣới ánh sáng của lí thuyết giao tiếp ngôn ngữ
...................................................................Error! Bookmark not defined.
1.5. Lối nói khoa trƣơng nhìn từ quan hệ liên nhânError! Bookmark not
defined.
1.6. Lối nói khoa trƣơng nhìn từ chức năng tác động của lời (lực ngôn
trung) ..........................................................Error! Bookmark not defined.
1.7. Lối nói khoa trƣơng nhìn từ và phép lịch sựError!

Bookmark

not

defined.
.7. . Lí thuyết lịch sự trong ngôn ngữ học .Error! Bookmark not defined.
.7. . Khoa trương và phép lịch sự .............Error! Bookmark not defined.

1


1.8. Khoa trƣơng và nguyên tắc hợp tác hội thoạiError! Bookmark

not

defined.
CHƢƠNG 2: CÁC TIÊU CHÍ NHẬN DIỆN VÀ CÁCH PHÂN LOẠI

KHOA TRƢƠNG .......................................Error! Bookmark not defined.
2.1. Phân biệt thuật ngữ khoa trƣơng với các hiện tƣợng tƣơng tự..... Error!
Bookmark not defined.
2.2. Ranh giới giữa lời nói khoa trƣơng và không khoa trƣơng ......... Error!
Bookmark not defined.
. . . Tiêu chí nhận diện khoa trương.........Error! Bookmark not defined.
. . . Độ của khoa trương ..........................Error! Bookmark not defined.
2.3. Khoa trƣơng và trí tƣởng tƣợng............Error! Bookmark not defined.
2.4. Nhân tố văn hóa trong lối nói khoa trƣơngError!

Bookmark

not

defined.
2.5. Yếu tố tục trong lối nói khoa trƣơng ....Error! Bookmark not defined.
2.6. Cách phân loại lối khoa trƣơng ............Error! Bookmark not defined.
.6. . Phân loại lối nói khoa trương trong tiếng

ánError! Bookmark not

defined.
.6. . . Phân loại khoa trương theo ý nghĩaError! Bookmark not defined.
.6. . . Phân loại khoa trương theo hình thứcError!

Bookmark

not

defined.

.6. . . Phân loại khoa trương theo mức độError! Bookmark not defined.
.6. . Phân loại lối nói khoa trương trong tiếng ViệtError! Bookmark not
defined.
.6. . . Phân loại khoa trương theo ý nghĩaError! Bookmark not defined.
2.6. . . Phân loại khoa trương theo hình thứcError!

Bookmark

not

defined.
.6. . . Phân loại khoa trương theo mức độError! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA NGỮ NGHĨA - NGỮ PHÁP
CỦA LỐI NÓI KHOA TRƢƠNG ...............Error! Bookmark not defined.
3.1. Điều kiện tạo nên lối nói khoa trƣơng ..Error! Bookmark not defined.
3.2. Các yếu tố tạo nên lối nói khoa trƣơng .Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Ba yếu tố ngữ nghĩa cơ bản...............Error! Bookmark not defined.
. . . Cơ sở ngữ nghĩa của khoa trương .....Error! Bookmark not defined.
2


. . . Đi m khoa trương .............................Error! Bookmark not defined.
3.3. Khoa trƣơng ở cấp độ từ ......................Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Sử dụng tính từ bi u thị khoa trương .Error! Bookmark not defined.
. . . Tính từ bi u thị khoa trương trong tiếng

ánError! Bookmark not

defined.
3.3.1.2. Liên hệ với “bẩn”, “ngứa” và tính từ bi u thị khoa trương trong

tiếng Việt ....................................................Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Sử dụng số từ bi u thị khoa trương ...Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Sử dụng động từ bi u thị khoa trươngError! Bookmark not defined.
. . . . Động từ bi u thị khoa trương trong tiếng

ánError!

Bookmark

. . . . Động từ bi u thị khoa trương trong tiếng ViệtError!

Bookmark

not defined.
not defined.
3.3.4. Sử dụng lượng từ bi u thị khoa trươngError!

Bookmark

not

defined.
. .4. . Lượng từ bi u thị khoa trương trong tiếng

ánError! Bookmark

not defined.
. .4. . Đơn vị từ bi u thị khoa trương trong tiếng ViệtError! Bookmark
not defined.
3.3.5. Sử dụng đại từ bi u thị khoa trương ..Error! Bookmark not defined.

. .5. . Đại từ bi u thị khoa trương trong tiếng

ánError!

Bookmark

. .5. . Đại từ bi u thị khoa trương trong tiếng ViệtError!

Bookmark

not defined.
not defined.
3.3.6. Sử dụng thành ngữ khoa trương ........Error! Bookmark not defined.
. .6. . Thành ngữ khoa trương trong tiếng

ánError!

Bookmark

not

. .6. . Thành ngữ khoa trương trong tiếng ViệtError!

Bookmark

not

defined.
defined.
3.4. Khoa trƣơng ở cấp độ câu ....................Error! Bookmark not defined.

.4. . Câu dùng bổ ngữ trình độ đ bi u thị khoa trươngError! Bookmark
not defined.

3


3.4.2. Sử dụng câu phức điều kiện 条件复句) bi u thị khoa trương . Error!
Bookmark not defined.
.4. . . Câu phức điều kiện bi u thị khoa trương trong tiếng

án .... Error!

Bookmark not defined.
3.4.2.2. Câu phức điều kiện bi u thị khoa trương trong tiếng Việt .......... Error!
Bookmark not defined.
.4. . Câu phức giả thiết bi u thị khoa trươngError!

Bookmark

not

defined.
.4. . . Câu phức giả thiết bi u thị khoa trương trong tiếng

án ..... Error!

Bookmark not defined.
3.4.3.2.Câu phức giả thiết bi u thị khoa trương trong tiếng Việt ....... Error!
Bookmark not defined.
3.4.4. Sử dụng so sánh tu từ bi u thị khoa trươngError! Bookmark


not

defined.
.4.4. . So sánh tu từ bi u thị khoa trương trong tiếng

án .............. Error!

Bookmark not defined.
.4.4. . So sánh tu từ bi u thị khoa trương trong tiếng Việt .............. Error!
Bookmark not defined.
3.4.5. Sử dụng nhân cách hóa, vật cách hóa bi u thị khoa trương..... Error!
Bookmark not defined.
.4.5. . Nhân cách hóa, vật cách hóa bi u thị khoa trương trong tiếng
án ............................................................Error! Bookmark not defined.
.4.5. . Nhân cách hóa, vật cách hóa bi u thị khoa trương trong tiếng Việt
...................................................................Error! Bookmark not defined.
3.4.6. Sử dụng hoán dụ bi u thị khoa trươngError!

Bookmark

not

defined.
.4.6. .

oán dụ bi u thị khoa trương trong tiếng

ánError!


Bookmark

oán dụ bi u thị khoa trương trong tiếng ViệtError!

Bookmark

not defined.
.4.6. .

not defined.
3.4.7. Sử dụng cường điệu bi u thị khoa trương 连…也/都... ) ....... Error!
Bookmark not defined.

4


.4.7. . Cường điệu bi u thị khoa trương trong tiếng

án ................ Error!

Bookmark not defined.
3.4.7.2. Cấu trúc nhấn mạnh bi u thị khoa trương trong tiếng Việt ... Error!
Bookmark not defined.
.4.8. Cách bi u đạt khoa trương thời gian .Error! Bookmark not defined.
.4.8. . Cách bi u đạt khoa trương thời gian trong tiếng án .......... Error!
Bookmark not defined.
.4.8. . Cách bi u đạt khoa trương thời gian trong tiếng Việt........... Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: KHOA TRƢƠNG TỪ BÌNH DIỆN DỤNG HỌC ........ Error!
Bookmark not defined.

4.1. Khoa trƣơng và vấn đề dụng học ..........Error! Bookmark not defined.
4.2. Khoa trƣơng trong văn viết ..................Error! Bookmark not defined.
4. . . Khoa trương trong thơ ......................Error! Bookmark not defined.
4. . . . Khoa trương trong thơ tiếng

án ...Error! Bookmark not defined.

4. . . . Khoa trương trong thơ ca tiếng ViệtError!

Bookmark

not

defined.
4. . . Khoa trương trong văn xuôi ..............Error! Bookmark not defined.
4.2.2.1. Khoa trương trong văn xuôi tiếng

ánError!

Bookmark

not

4.2.2.2. Khoa trương trong văn xuôi tiếng ViệtError!

Bookmark

not

defined.

defined.
4.3. Sử dụng khoa trương trong giao tiếp (khẩu ngữ)Error! Bookmark not
defined.
4.3.1. Sử dụng khoa trương đ đe dọa, thách thức, cảnh cáo ............ Error!
Bookmark not defined.
4.3.2. Sử dụng khoa trương đ nịnh hót ......Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Sử dụng khoa trương đ hứa hẹn, thề nguyền, cam kết ............ Error!
Bookmark not defined.
4.3.4. Sử dụng khoa trương khi chửi th ề, chửi đổngError! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN ................................................Error! Bookmark not defined.

5


DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN .................................................................................................. 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 10

6


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài và tính cấp thiết của luận án
Mặc dù trải qua những bƣớc thăng trầm trong quan hệ nhƣng sự giao lƣu và
hợp tác đa phƣơng diện giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày càng mở rộng và phát
triển; việc học tập, nghiên cứu tiếng Hán đối với ngƣời Việt Nam cũng nhƣ việc học
tập, nghiên cứu tiếng Việt đối với ngƣời Trung Quốc đã trở thành một nhu cầu hết
sức cần thiết giúp cho hai nƣớc có điều kiện tìm hiểu, trao đổi và học tập lẫn nhau.
Là những ngƣời Việt Nam học tiếng Hán lại tham gia công tác giảng dạy

tiếng Hán cho ngƣời Việt Nam, chúng tôi nhận thấy, cần phải thƣờng xuyên kết hợp
chặt chẽ giữa học tập, giảng dạy và nghiên cứu các vấn đề ngôn ngữ Hán từ góc độ
của ngƣời Việt Nam; đặc biệt là, tiếng Việt và tiếng Hán là hai ngôn ngữ đơn lập,
phân tích tính nhƣng khác nhau về nguồn gốc. Từ đó tăng cƣờng hiểu biết cơ sở lí
tính của các hiện tƣợng ngôn ngữ, lấy thành quả ngôn ngữ để soi sáng cho quá trình
học tập và giảng dạy. Đồng thời, từ những vấn đề nảy sinh trong thực tế sử dụng
ngôn ngữ đi nghiên cứu tìm lời giải đáp.
Trong giao tiếp, khi chúng ta nghe “Bao giờ chạch đẻ ngọn đa, Sáo đẻ dưới
nước thì ta lấy mình”, hoặc “Chỉ mành treo chuông…” thật ấn tƣợng. Khi nghe
ngƣời Hán nói: 天空中下起了豆大的雨点 Trên trời rơi xuống những hạt mưa to
bằng hạt đậu) cũng không kém phần hấp dẫn. Đó là lối nói khoa trƣơng.
Chúng tôi nhận thấy lối nói khoa trƣơng là một vấn đề hết sức lí thú: ngoài
chức năng là phƣơng tiện giao tiếp nó còn phản ánh cách tƣ duy của ngƣời bản ngữ.
Chúng tôi chọn đề tài: Lối nói khoa trương trong tiếng

án có liên hệ với tiếng

Việt) với hi vọng rằng, thông qua nghiên cứu lối nói khoa trƣơng trong tiếng Hán ở
các bình diện cấu trúc và ngữ nghĩa, ngữ dụng, kết hợp liên hệ với lối nói khoa
trƣơng trong tiếng Việt, có thể đóng góp thêm tiếng nói có tính gợi mở cho các công
trình nghiên cứu tiếp theo; đồng thời phần nào giúp cho những ngƣời học tập,
nghiên cứu tiếng Hán tại Việt Nam và những ngƣời học tập, nghiên cứu tiếng Việt
tại Trung Quốc có thêm tƣ liệu nghiên cứu về ngôn ngữ và cả về góc độ văn hóa.

7


2. Mục đích nghiên cứu của đề tài luận án
Luận án này giới thiệu bức tranh toàn cảnh lối nói khoa trƣơng trong tiếng
Hán về cách biểu đạt, cấu trúc, ngữ nghĩa và ngữ dụng. Thông qua việc khảo sát

đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa, luận án góp phần vào việc nghiên cứu lí luận về lối
nói khoa trƣơng, một biện pháp tu từ trong các ngôn ngữ nói chung và trong một
ngôn ngữ cụ thể.
Áp dụng lí thuyết giao tiếp ngôn ngữ, quan hệ liên nhân vào khảo sát lối nói
khoa trƣơng trong tiếng Hán (có liên hệ với tiếng Việt), nhằm tìm hiểu một lối nói
trong ngôn ngữ giao tiếp và trong văn chƣơng.
3. Nhiệm vụ của đề tài luận án
Để đạt đƣợc những mục đích trên, luận án này có những nhiệm vụ sau:
(a) Hệ thống hóa một số vấn đề lí thuyết có liên quan đến lối nói khoa trƣơng.
+ Khoa trƣơng dƣới ánh sáng của lý thuyết giao tiếp.
+ Khoa trƣơng nhìn từ quan hệ liên nhân.
+ Lối nói khoa trƣơng nhìn từ chức năng tác động của lời (lực ngôn trung)
+ Khoa trƣơng và lý thuyết lịch sự.
(b) Định nghĩa khái niệm và phân loại lối nói khoa trƣơng trong tiếng Hán
(trong sự liên hệ với tiếng Việt).
(c) Khảo sát đặc điểm của lối nói khoa trƣơng trong tiếng Hán trên các
phƣơng diện ngữ pháp – ngữ nghĩa và bình diện dụng học (có liên hệ với tiếng Việt).
(d) Trong những điều kiện nhất định, khảo sát dịch lối nói khoa trƣơng trong
tiếng Hán sang tiếng Việt thông qua một số tác phẩm văn học nổi tiếng đã đƣợc
dịch sang tiếng Việt của các dịch giả nổi tiếng đã xuất bản ở Việt Nam.
4. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài luận án
Luận án nghiên cứu lối nói khoa trƣơng trong tiếng Hán (có liên hệ với tiếng
Việt) ở các cấp độ từ / cụm từ, câu.
5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án
Phạm vi nghiên cứu của luận án là các loại diễn ngôn trong tiếng Hán, chủ
yếu là tiếng Hán hiện đại và các diễn ngôn trong tiếng Việt.
6. Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu đề tài luận án
Trong luận án này chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp sau:

8



(1) Phƣơng pháp miêu tả: đƣợc sử dụng trong quá trình miêu tả các cấu trúc
của lối nói khoa trƣơng trong tiếng Hán và trong tiếng Việt.
(2) Phƣơng pháp phân tích diễn ngôn: đƣợc sử dụng trong quá trình phân
tích các ngữ liệu (ngôn bản, đoạn thoại) có chứa lối nói khoa trƣơng trong mối
tƣơng quan và bối cảnh giao tiếp.
Sử dụng các phƣơng pháp trên, luận án đồng thời tiến hành một số thủ pháp
nghiên cứu sau:
- Thông kê phân loại lối nói khoa trƣơng, qui về các mô hình đầy đủ và
không đầy đủ.
- Phân tích hệ thống hóa: đƣợc sử dụng trong phân tích ngữ liệu, số liệu để
khái quát những đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa ngữ dụng của lối nói khoa trƣơng.
Phần liên hệ, chúng tôi khảo sát và phân tích lối nói khoa trƣơng trong tiếng
Việt, từ đó tìm ra những điểm tƣơng đồng và dị biệt của lối nói khoa trƣơng trong
hai ngôn ngữ.
Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi coi tiếng Hán là ngôn ngữ đối tƣợng,
tiếng Việt là ngôn ngữ so sánh.
7. Tài liệu nghiên cứu của đề tài luận án
(a) Tài liệu lý luận: Các sách công c ụ, sách lí luận ngôn ngữ, sách chuyên
khảo, chuyên luận và các bài viết có liên quan đến lối nói khoa trƣơng trong tiếng
Hán và khoa trƣơng trong tiếng Việt đã đƣợc công bố ở Việt Nam và Trung Quốc.
(b) Nguồn ngữ liệu:
- Các tác phẩm văn học Trung Quốc, chủ yếu là: “Lỗ Tấn tuyển tập”; “Mạc
Ngôn tuyển tập” bao gồm: “Báu vật của đời”, “Ếch”, “Trâu thiến”; Dƣ Hoa với
“Huynh đệ” và một số tác phẩm văn học đƣơng đại khác. Chúng tôi cũng tham khảo
những bản dịch sang tiếng Việt của các dịch giả nổi tiếng đã xuất bản ở Việt Nam,
nhƣ: Trần Đình Hiến, Vũ Công Hoan, Tr ần Trung Hỉ, Trƣơng Chính.... Phần thơ
chủ yếu đƣợc trích dẫn từ các tác phẩm thơ ca cổ đại.
Qui ƣớc trình bày: tất cả các ví dụ cả tiếng Việt và tiếng Hán đƣợc đánh số theo

thứ tự và tên tác giả tác phẩm để trong ngoặc đơn ở cuối (…)
Để tiện theo dõi, trong luận án chúng tôi dùng âm Hán Việt phiên toàn bộ tên
ngƣời Trung Quốc sang tiếng Việt.

9


8. Ý nghĩa khoa học của luận án
Luận án góp phần làm sáng tỏ lối nói khoa trƣơng trong tiếng Hán hiện đại
về mô hình, ngữ nghĩa, ngữ dụng và có liên hệ với tiếng Việt. Thông qua nghiên
cứu lối nói khoa trƣơng, tìm hiểu tƣ duy của hai cộng đồng sử dụng ngôn ngữ.
Luận án này đóng góp thêm tƣ liệu cho những ngƣời làm công tác biên,
phiên dịch, giảng dạy cũng nhƣ những ngƣời học tiếng Hán.
Luận án này đóng góp thêm tƣ liệu cho những ngƣời nghiên cứu về văn hóa
tìm hiểu về tƣ duy và ngôn ngữ trong hai cộng đồng nói tiếng Việt và tiếng Hán.
Đóng góp một phần tƣ liệu cho những ngƣời làm công tác giảng dạy và học
tập tiếng Hán. Gợi mở hƣớng nghiên cứu tiếp theo về một lối tu từ cho ngƣời học
tại Việt Nam và Trung Quốc.
9. Kết cấu của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận án này gồm 4
chƣơng đƣợc phân bố nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan
Chƣơng 2: Các tiêu chí nhận diện và cách phân loại lối nói khoa trương
Chƣơng 3: Đặc đi m ngữ nghĩa - ngữ pháp của lối nói khoa trương trong
tiếng án
Chƣơng 4: Khoa trương từ bình diện dụng học

10



DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. “Một kiểu cấu trúc nhấn mạnh trong câu tiếng Hán so với tiếng Việt” (2007),
Ngữ học trẻ, tr. 232-237.
2. “Khoa trƣơng trong tiếng Việt”, Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học quốc tế
(2013), Viện Ngôn ngữ học, tr. 171.
3. “Sử dụng lƣợng từ biểu thị khoa trƣơng trong tiếng Hán” (2013), Từ đi n học
& Bách khoa thư (9), tr. 81-87.
4. “Lối nói khoa trƣơng trong tiếng Anh” (2013), Ngôn ngữ & Đời sống ( 9), tr.
31-39.
5. “Khoa trƣơng trong thơ Lí Bạch” (2013), Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn
quốc “Ngôn ngữ và văn chương”, ĐHSP Hà Nội, tr. 485-494.
6. “Sử dụng bổ ngữ biểu thị khoa trƣơng trong tiếng Hán”, (2014), Từ đi n học
& Bách khoa thư (6), tr. 108-113.
Những bài báo công bố sau khi bảo vệ cấp cơ sở
7. Khoa trương trong ca dao của người Việt, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Việt
Nam học “Những phƣơng diện văn hoá truyền thống”, Viện Từ điển học & Bách khoa
thƣ, tr. 916-929.
8. Khoa trương trong tác phẩm của Mạc Ngôn, Ngôn ngữ & Đời sống, số 9, tr.
100-104 (in chung).
9. Khoa trương trong tác phẩm của Mạc Ngôn nhìn từ góc độ ngữ nghĩa ngữ
dụng, Kỉ yếu Khoa học “Đỗ Hữu Châu, Hành trình và tiếp nối”, Trƣờng ĐHSP, tr.
389- 399.

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Hoàng Anh (2012), Khảo sát các hình thức bi u đạt so sánh trong

tiếng án hiện đại, Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
2. Trần Gia Anh, Trần Đình Tuấn (2012), Truyện Kiều dưới cái nhìn con số và
thành ngữ số dân gian, NXB Thanh hóa, Thanh Hóa.
3. Ban Tu thƣ Nghĩa Thục (1999), Từ đi n

án iệt, NXB Văn hóa thông tin,

Hà Nội.
4. Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo văn bản, NXB Giáo
dục Việt Nam, Hà Nội.
5. Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2 , NXB Giáo dục, Hà
Nội.
6. Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn học, Hà Nội.
7. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt - Tiếng - Từ pháp - Đoản ngữ,
NXB Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
8. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2002), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 1,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngôn
ngữ học và tiếng Việt, NXB Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
10. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
11. Nguyễn Đức Dân (2007), Ngôn ngữ báo chí Những vấn đề cơ bản), NXB
Giáo dục, Hà Nội.
12. Tô Cẩm Duy (2003), Từ đi n hướng dẫn sử dụng hư từ trong tiếng hán hiện
đại, NXB Trẻ, Hà Nội.
13. Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt hiện đại, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.
14. Hữu Đạt (2000), ăn hóa và ngôn ngữ giao tiếp của người

à Nội, NXB


Văn hóa thông tin, Hà Nội.
15. Nguyễn Hữu Đạt (2000) Phong cách học và chức năng tu từ tiếng Việt, NXB
Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

12


16. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1994), Dẫn
luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
17. Nguyễn Thiện Giáp (1998) Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.
18. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
19. Trƣơng Văn Giới biên dịch, (2003), Giaó trình tu từ tiếng

án hiện đại,

NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
20. Trƣơng Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục (2004), Mẫu câu thường dùng trong
tiếng án hiện đại, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh .
21. Trƣơng Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục (2004), Từ đi n Việt

án hiện đại,

NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
22. Nguyễn Khánh Hà (2009), Câu điều kiện tiếng Việt – Nhìn từ góc độ ngôn
ngữ học tri nhận, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hóa, Thừa
Thiên - Huế.
24. M. Halliday (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, (Hoàng Văn Vân dịch),
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

25. Hoàng Văn Hành (2010), Tuy n tập ngôn ngữ học, NXB Khoa học Xã hội,
Hà Nội.
26. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt, sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa
học Xã hội, Hà Nội.
27. Nguyễn Bích Hằng, Trần Thị Thanh Liêm (2006), Từ đi n thành ngữ tục ngữ
án iệt, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
28. Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Cấu trúc tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa”,
Ngôn ngữ (2), tr. 17-23.
29. Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
30. Lƣu Nguyệt Hoa (2004), Ngữ pháp thực hành tiếng

án hiện đại, NXB Văn

hóa Thông tin, Hà Nội.
31. Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ đi n tu từ, phong cách, thi pháp, NXB Gíao
dục, Hà Nội .
32. Nguyễn Thanh Huệ (2014),

ành vi nịnh trong tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ

Ngữ văn, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội.

13


33. Mai Xuân Huy (2005), Ngôn ngữ quảng cáo dưới ánh sáng của lí thuyết
giao tiếp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
34. Kasevich V.B. (1998), Những yếu tố cơ sở của Ngôn ngữ học đại cương,
NXB Giáo dục, Hà Nội.

35. Nguyễn Văn Khang (1999) Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề cơ bản,
NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
36. Nguyễn Văn Khang (2000), Xuyên văn hóa với dạy - học ngoại ngữ, thành tố
văn hóa trong dạy học ngoại ngữ, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội.
37. Nguyễn Văn Khang (2007), Từ đi n thành ngữ tục ngữ Việt Hán, NXB Văn
hóa Sài gòn, TP Hồ Chí Minh.
38. Phan Khôi (1997), Việt ngữ nghiên cứu, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.
39. Nguyễn Trung Kiên (2007), “Một kiểu cấu trúc nhấn mạnh trong tiếng Hán
so với tiếng Việt”, Ngữ học Trẻ, tr. 232-237.
40. Nguyễn Ngọc Kiên (2013), “Khoa trƣơng trong thơ Lí Bạch”, Hội thảo Ngôn
ngữ học toàn quốc “Ngôn ngữ và văn học”, NXB ĐH SP Hà Nội, Hà Nội, tr. 486-494.
41. Nguyễn Ngọc Kiên (2013), “Lối nói khoa trƣơng trong tiếng Việt”, Hội thảo
khoa học quốc tế, Viện Ngôn ngữ học, tr. 171.
42. Nguyễn Ngọc Kiên (2013), “Sử dụng lƣợng từ biểu thị khoa trƣơng trong
tiếng Hán”, Từ đi n học & Bách khoa thư 5), tr. 81-87.
43. Nguyễn Ngọc Kiên (2013), “Lối nói khoa trƣơng trong tiếng Anh”, Ngôn
ngữ & Đời sống (9), tr. 31-37.
44. Trần Trọng Kim (2007), Việt Nam văn phạm, NXB Thanh niên, Hà Nội.
45. Đinh Trọng Lạc, (1994), Phong cách học văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội.
46. Đinh Trọng Lạc (2005), Phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
47. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2006), Phong cách học tiếng Việt, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
48. Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, NXB
Giaso dục, Hà Nội.
49. Nguyễn Mạnh Linh (2000), Cách sử dụng lượng từ án ngữ hiện đại, NXB
Thanh niên, Hà Nội.
50. Nguyễn Thị Thu Nga (2013), ành vi ngôn ngữ thề (swear) trong tiếng Việt, Luận
án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội.


14


51. Vũ Tố Nga (2010), Sự kiện lời nói cam kết trong hội hội thoại, Luận án Tiến
sĩ Ngữ văn, ĐH Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.
52. Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội .
53. Hoàng Kim Ngọc, Hoàng Trọng Phiến (2011), Ngôn ngữ văn chương, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
54. Hoàng Kim Ngọc (2008), So sánh & ẩn dụ trong ca dao trữ tình Dưới góc
nhìn ngôn ngữ - văn hóa học), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
55. Phan Ngọc (2009), Tìm hi u phong cách Nguyễn Du trong truyện Kiều, NXB
Lao động, Hà Nội.
56. Huỳnh Ái Nguyên (2005), Phương tiện nhấn mạnh trong tiếng Anh và tiếng
Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
57. Hoàng Phê (2008), Tuy n tập ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, Hà Nội.
58. Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ đi n tiếng Việt, NXB Đà Nẵng và Trung
tâm Từ điển học, Hà Nội.
59. Hoàng Trọng Phiến (1988), Ngữ pháp tiếng Việt (câu), NXB Đại học và
Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
60. Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
61. Đào Nguyên Phúc (2013), Lịch sự trong giao tiếp tiếng Việt, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
62. Hoài Phƣơng (2005), Truyện Kiều – Những lời bình, NXB Văn hóa thông tin,
Hà Nội.
63. Rozdextvenxki IU.V (1998), Những bài giảng ngôn ngữ học đại cương,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
64. F. Saussure (2005), Giaó trình Ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học Xã
hội, Hà Nội.

65. Stepanov Y.U. (1984), Những cơ sở của Ngôn ngữ học đại cương, NXB Đại
học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
66. Nguyễn Thị Tân (2003) Thành ngữ gốc án trong tiếng Việt, Luận án Tiến
sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội.
67. Trịnh Đức Thái (2000), Lí thuyết lịch sự trong ngôn ngữ học, nghiên cứu
khảo sát và đề xuất một mô hình các chiến thuật giao tiếp, Đại học Ngoại ngữ, Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15


68. Đào Thản (1988), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa
học Xã hội, Hà Nội.
69. Đào Thản (1989), “Một vài đặc trƣng của ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện
trong văn xuôi tiếng Việt”, Phụ san Tạp chí Ngôn ngữ, Hà Nội, tr. 28-37.
70. Đào Thản (1990), “Lối nói phóng đại trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ (4), tr. 2-6.
71. Nguyễn Kim Thản(1984), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa
học Xã hội, Hà Nội.
72. Đoàn Nhật Thắng (2001), Lượng từ trong tiếng án, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn,
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
73. Lí Toàn Thắng, (2006), Ngôn ngữ học tri nhận, Từ lí thuyết đại cương đến
thực tiễn tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
74. Lê Quang Thiêm (1985), Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, NXB Đại học
và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
75. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1999) Thành phần câu Tiếng Việt,
NXB Đại học Khoa học Xã hội, Hà Nội.
76. Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013), Tự sự ki u Mạc Ngôn, NXB Văn học, Hà Nội.
77. Phạm Văn Tình (2000), “Ngữ nghĩa ngữ dụng của cặp liên từ logic
“Nếu...thì””, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Ngữ dụng học lần thứ nhất, Hà Nội, tr. 3437.
78. Bùi Minh Toán (2012), Câu trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo
dục Việt Nam, Hà Nội.

79. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hi u đặc trng văn hóa - dân tộc của ngôn ngữ
và tư duy của người Việt (trong sự so sánh với những dân tộc khác), NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
80. Trung tâm Khoa học và Nhân văn Quốc gia (1994), Từ đi n Trung Việt,
NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
81. Nguyễn Văn Tu, Nguyễn Kim Thản, Lƣu Vân Lăng (1960), Khái luận ngôn
ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
82. Cù Đình Tú (2007), Phong cách học và đặc đi m tu từ tiếng Việt, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
83. Cù Đình Tú (1980), Phong cách ngôn ngữ với việc dạy và học văn, Nghiên
cứu Giaó dục, Hà Nội.
84. Hoàng Tuệ (2001), Tuy n tập ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ
Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
16


85. Hoàng Văn Vân (2005), Ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt: mô tả theo
quan đi m chức năng hệ thống, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
86. Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ đi n tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.
87. Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ đi n Anh Việt, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ
Chí Minh.
88. Vũ Quang Hào (2012), Ngôn ngữ báo chí, NXB Thông tin, Hà Nội.
89. Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Từ đi n giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
90. Hoàng Hữu Yên (2003), Cái hay, cái đẹp của tiếng Việt trong Truyện Kiều,
NXB Nghệ An, Nghệ An.
91. Nguyễn Hoàng Yến (2006), Sự kiện lời nói chê trong tiếng Việt (Cấu trúc
ngữ nghĩa), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.
92. Yule (2003), Dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
TIẾNG HÁN

93. 陈望道 (1975),修辞学发凡,上海人民出版社。
94. 陈友冰 (1987), 中国古典诗歌中的夸张, guoxue.com
95. 刁晏斌 (2001),“当代汉语中的‘比 N 还 N’式”,语文学刊, 第 三
期 (页 30-37)。
96. 范家材 (1992), 英语修辞赏析, 上海交通大学出版社。
97. 封小雅 (1995), “成语中的文化因素”,南开学报, 第三期。(页 30-37)
98. 何杰 (2001),现代汉语量词研究,民族出版社。
99. 高更生(1996),汉语语法专题研究,山东教育出版社。
100. 黄伯荣,廖序东 (1983),现代汉语,甘肃人民出版社。
101. 李昌年 (2003), “比字句的语义结构以及与两种变换歧变的联系”, 江

西教育学院学报, 第一期 (页 21-18)。
102. 李国南 (2001),辞格与词汇,上海外语教育出版社。
103. 李剑锋 (2000),“跟 X 一样’及相 关句式考察”,汉语学习, 第六期
104. 李萌萌, (2008), 英语常用修辞格的语用分析, 合肥工业大学。
105. 李秋果 (2003), “现代汉语‘比 N 还 N’结构研究”, 邢台学院学

报,第三期, (页 37-43)。
106. 李剑锋 (2000),“跟 X 一样及相关句式考察”, 汉语学习 ,第六 期
(页 65-67)。
107. 李齐中 (1995),比喻论析,河北大学学出版社。
17


108. 李秋果 (2003), “现代汉语‘比 N 还 N’结构研究”,邢台学院学

报,第三期 (页 68-79)。
109. 李树德, 冯奇, (2008),英语修辞简明教程, 复旦大学出版社。
110. 利翼宏 (2000), 英语常用修辞入门, 上海世界图书出版公司。
111. 廖逢珍 (2000),“成语中的夸张辞格分类探究”,毕节学院学报。

112. 刘大为(2001),比喻、近喻与自喻 -辞格的认知性研究,上海教育 出版社。
113. 刘勰 (1986),文心雕龙,商务印书馆。
114. 刘焱 (2004),现代汉语比较范畴的语义认知基础, 学林出版社。
115. 刘月华,潘文娱,故韦(2001),使用现代汉语语法,商务印书馆。
116. 刘月华 (2002),实用现代汉语语法,商务印书馆。
117. 龙彦波(2008), 汉语夸张式成语研究,(硕士论文)海师范大学。

118. 陆俭明(2003),现代汉语研究教程,北京大学出版社。
119. 陆俭明,马真(1995),现代汉语虚词散论,北京大学出版社。
120. 陆俭明(1993),陆俭明自选集,河南教育出版社。
121. 吕叔湘 (1979), 汉语语法分析问题,商务印书馆。
122. 吕叔湘,朱德熙 (1998),语法修辞讲话,商务印书馆。
123. 吕熙 (2005), 实用英语修辞, 清华大学出版社。
124. 莫彭龄 (1997),“成语比喻的文化透视”,常州学院学报, 第一期。
125. 莫彭龄 (2001),汉语成语与汉文化, 江苏教育出版社
126. 邵敬敏(1998),句法结构中的语义研究,北京语言文化大学出版社。
127. 邵敬敏 (2000),汉语语法的立体研究,商务印书馆。
128. 申小龙 (1994), “中国古代修辞学传统之阐释形态”, 内蒙古民族师范学

报。
129. 索振羽 (2000), 语用学教程, 北京大学出版社。
130. 孙德金 (2002), 汉语语法教程,北京语言文化大学出版社。
131. 孙汉军 (1999),俄语修辞学,北京:军事谊文出版社。
132. 王白强 (1998),现代汉语虚词词典,上海辞书出版社。
133. 王福祥 (2002),现代俄语辞格学概论, 北京: 外语教学与研究出版社。
134. 王勤

(1995), 汉语修辞通,武汉:华中理工大学出版社。

135. 王力 (1985),中国现代语法,商务印书馆。

136. 王希杰 (2007),汉语修辞学,商务印书馆。
137. 王占福(2001), 古代汉语修辞学, 河北教育出版社。
138. 尹曙初 (1994),“谈谈俄语的修饰语”,外语研究,第 2 期(页 15)。
18


×