Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Thích ứng tâm lý – xã hội của sinh viên năm thứ nhất trường đại học hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.76 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------***------------

CAO THỊ THANH NHÀN

THÍCH ỨNG TÂM LÝ – XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN
NĂM THỨ NHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

HÀ NỘI – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------***------------

CAO THỊ THANH NHÀN

THÍCH ỨNG TÂM LÝ – XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN
NĂM THỨ NHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60 31 04 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH HẰNG

HÀ NỘI – 2016



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Thích ứng tâm lý - xã hội của sinh
viên năm thứ nhất Trường Đại học Hải Phòng” là công trình nghiên cứu của
riêng tôi, những số liệu và kết quả nghiên cứu đề tài đƣa ra đều dựa trên thực tế
điều tra và chƣa từng đƣợc ai công bố. Nếu những thông tin tôi cung cấp không
chính xác, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trƣớc những cá nhân, tổ chức có
thẩm quyền.
Hà Nội ngày tháng

năm 2016

Tác giả

Cao Thị Thanh Nhàn

i


LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hằng
đã tận tình giúp đỡ và hỗ trợ em trong quá nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Tâm lý trƣờng
Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn đã tham gia giảng dạy và cho em
những ý kiến góp ý quý báu và tạo điều kiện giúp đỡ em để hoàn thành tốt đề
tài nghiên cứu.
Tác giả cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới:
Ban giám hiệu trƣờng Trƣờng Đại học Hải Phòng, các cán bộ/ giáo viên/
nhân viên nhà trƣờng và các bạn sinh viên trƣờng Trƣờng Đại học Hải Phòng đã
hợp tác, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Tuy có nhiều cố gắng trong nghiên cứu, song luận văn không tránh
khỏi những sai sót, rất mong nhận đƣợc những sự nhận xét và góp ý của các
thầy cô, bạn bè để để tài đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả

Cao Thị Thanh Nhàn

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................. v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................. vii
MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.Error! Bookmark not
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu thích ứng của học sinh, sinh viên ..Error!
Bookmark not defined.
1.2. Khái niệm cơ bản................................Error! Bookmark not defined.
1.3. Một số đặc điểm tâm lý – xã hội của sinh viên năm thứ nhất .......Error!
Bookmark not defined.
1.4. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến thích ứng tâm lý – xã hội của sinh viên

.................................................................Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 1 ....................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.Error! Bookmark not
2.1. Một vài nét về khách thể và địa bàn nghiên cứu. Error! Bookmark not
defined.
2.2. Tiêu chí xác định thích ứng tâm lý – xã hội của sinh viên năm thứ nhất
Trƣờng Đại học Hải Phòng ........................Error! Bookmark not defined.
2.3. Tiêu chí xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến thích ứng tâm lý – xã hội
của sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng .. Error! Bookmark
not defined.
2.4. Tiến trình nghiên cứu ..........................Error! Bookmark not defined.
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 2 ....................................... Error! Bookmark not defined.

iii


Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. ...... Error! Bookmark not defined.
3.1. Mức độ thích ứng tâm lý – xã hội chung của sinh viên năm thứ nhất
Trƣờng Đại học Hải Phòng ........................Error! Bookmark not defined.
3.2. Mức độ thích ứng tâm lý của sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học
Hải Phòng .................................................Error! Bookmark not defined.
3.3. Mức độ thích ứng xã hội của sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học
Hải Phòng .................................................Error! Bookmark not defined.
3.4. Mối tƣơng quan giữa các mặt trong thích ứng tâm lý – xã hội của sinh
viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng ......... Error! Bookmark not
defined.
3.5. Mối tƣơng quan giữa thích ứng tâm lý – xã hội và kết quả học tập của
sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng .. Error! Bookmark not
defined.

3.6. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến thích ứng tâm lý – xã hội của sinh viên
năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng....Error! Bookmark not defined.
3.7. Nghiên cứu trƣờng hợp .......................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................... 5
PHỤ LỤC .................................................. Error! Bookmark not defined.

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Điểm trung bình các thang đo và điểm xếp hạng giá trị trung bình
của các biến ................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1: Mức độ thích ứng tâm lý thể hiện qua các cảm xúc tích cực của
sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng.Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2: Đánh giá của cán bộ, giảng viên Trƣờng Đại học Hải Phòng về

thích ứng tâm lý của sinh viên năm thứ nhất tại trƣờng (%).Error! Bookmark not defin
Bảng 3.3: Mức độ thích ứng xã hội của sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại
học Hải Phòng thể hiện trong mối quan hệ bạn bè (%).Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4: Mức độ thích ứng xã hội của sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại

học Hải Phòng thể hiện qua mối quan hệ với thầy cô (%).Error! Bookmark not defined
Bảng 3.5: Mức độ thích ứng với nội quy trƣờng học và hoạt động xã hội của

sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng(%) .Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6: Đánh giá của cán bộ, giảng viên Trƣờng Đại học Hải Phòng về

thích ứng xã hội của sinh viên năm thứ nhất tại trƣờng(%).Error! Bookmark not define
Bảng 3.7: Mối tƣơng quan giữa các mặt đánh giá trong thích ứng tâm lý – xã


hội của sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng.Error! Bookmark not defin
Bảng 3.8: Tƣơng quan giữa thích ứng tâm lý – xã hội và kết quả học tập của
sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng.Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.9: Ảnh hƣởng của giới tính đến thích ứng tâm lý – xã hội của sinh
viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng.Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.10: Ảnh hƣởng của động cơ học tập đến thích ứng tâm lý – xã hội của
sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng.Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.11: Ảnh hƣởng của mục đích học tập đến thích ứng tâm lý – xã hội
của sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng.Error! Bookmark not defined.

v


Bảng 3.12: Ảnh hƣởng của đặc điểm tính cách đến thích ứng tâm lý – xã hội
của sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng.Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.13: Ảnh hƣởng của các biến số nhân khẩu đến thích ứng tâm lý – xã

hội của sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng.Error! Bookmark not defin
Bảng 3.14: Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố thuộc môi trƣờng, vật chất đến
thích ứng tâm lý – xã hội của sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải
Phòng.......................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.15: Ảnh hƣởng của sự hỗ trợ từ thầy cô giáo đến thích ứng tâm lý – xã

hội của sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng.Error! Bookmark not defin
Bảng 3.16: Ảnh hƣởng của yếu tố bạn bè và anh chị đến thích ứng tâm lý – xã

hội của sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng.Error! Bookmark not defin
Bảng 3.17: Dự báo mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến thích ứng tâm lý –


xã hội của sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng.Error! Bookmark not de
Bảng 3.18: Dự báo mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến thích ứng tâm lý –
xã hội của nhóm sinh viên thích ứng cao....... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.19: Dự báo mức độ ảnh hƣởng của yếu tố đến thích ứng tâm lý – xã
hội của nhóm sinh viên thích ứng thấp. ......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 20: So sánh dự báo mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến nhóm sinh
viên thích ứng tâm lý – xã hội mức cao và mức thấp.Error! Bookmark not defined.

vi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Mức độ thích ứng tâm lý – xã hội chung của sinh viên năm thứ
nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng(%).............. Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.2: Mức độ thích ứng tâm lý chung của sinh viên năm thứ nhất
Trƣờng Đại học Hải Phòng (%). ................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.3: Mức độ thích ứng tâm lý biểu hiện qua cảm xúc tiêu cực ở sinh
viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng (%).Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.4: Điểm trung bình thích ứng tâm lý biểu hiện qua cảm xúc tiêu cực
ở sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng.Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.5: Mức độ thích ứng xã hội chung của sinh viên năm thứ nhất
Trƣờng Đại học Hải Phòng (%). ................... Error! Bookmark not defined.

vii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên Hải Phòng nói riêng có vai
trò rất quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nƣớc.

Sinh viên là những trí thức tƣơng lai của đất nƣớc, họ sẽ là những ngƣời đóng
vai trò chủ chốt trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của sinh viên đó chính là thực
hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chƣơng trình, kế hoạch giáo dục, đào tạo
của nhà trƣờng; chủ động tích cực tự học, nghiên cứu, sáng tạo và tự rèn luyện
đạo đức, lối sống. Để làm tốt nhiệm vụ trên, sinh viên cần phải có sự thích ứng
tốt tâm lý – xã hội ở môi trƣờng đại học. Đây là vấn đề đƣợc đặt ra với sinh viên
năm thứ nhất bởi lẽ việc chuyển môi trƣờng học từ bậc trung học phổ thông lên
đại học có nhiều thay đổi về chƣơng trình, phƣơng pháp học tập dẫn tới có nhiều
bạn sinh viên năm thứ nhất chƣa thích ứng đƣợc với môi trƣờng học tập, có điểm
thấp, chán nản việc học, trở nên thu mình, không thích tiếp xúc với ai... Bên cạnh
đó, nhiều bạn sinh viên phải sống xa gia đình không thích ứng đƣợc với những
mối quan hệ bạn bè, thầy cô, cuộc sống mới dẫn tới những hệ lụy nhƣ chƣa biết
chăm sóc bản thân, dễ bị lôi kéo dụ dỗ tham gia vào những tệ nạn xấu nhƣ cờ
bạc, nghiện game, nghiện hút dẫn tới bỏ học giữa chừng ... [5].
Trƣờng Đại học Hải Phòng là một trong những trƣờng đại học lớn của
thành phố Hải Phòng nói riêng và cả nƣớc nói chung. Mỗi năm số lƣợng sinh
viên năm thứ nhất là khoảng 2000 sinh viên. Nhìn chung, sinh viên năm nhất
Đại học Hải Phòng đứng trƣớc nhiều khó khăn, thách thức khi thay đổi môi
trƣờng học tập, môi trƣờng sống. Do đó, để đảm bảo chất lƣợng đào tạo của
nhà trƣờng nói chung, sinh viên năm thứ nhất của trƣờng cần có sự thích ứng
tốt về tâm lý – xã hội để có thể hòa nhập với môi trƣờng học mới, đáp ứng
đƣợc những yêu cầu về kiến thức học tập cũng nhƣ các mối quan hệ xã hội.
1


Chính vì vậy, tìm hiểu thích ứng tâm lý – xã hội của sinh viên năm thứ
nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng là một vấn đề quan trọng nhằm đo lƣờng
mức độ thích ứng tâm lý – xã hội của chính các bạn sinh viên thể hiện trong
việc điều chỉnh cảm xúc bản thân, hòa nhập vào các mối quan hệ bạn bè, thầy

cô, thực hiện nội quy trƣờng học và tham gia vào các hoạt động xã hội từ đó
làm nổi bật những vấn đề các em chƣa thích ứng tốt, các yếu tố hƣởng đến
mức độ thích ứng của sinh viên nhằm đƣa ra những kiến nghị giúp các bạn
sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng có sự thích ứng tốt hơn về
tâm lý – xã hội đối với môi trƣờng học tập mới.
Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu về thích ứng ở sinh viên nhƣ thích
ứng với hoạt động học tập, thích ứng với phƣơng thức đào tạo tín chỉ, thích
ứng với nghề nghiệp của sinh viên, nghiên cứu khó khăn tâm lý của sinh
viên năm thứ nhất. Tuy nhiên, nghiên cứu thích ứng tâm lý – xã hội của
sinh viên năm thứ nhất với môi trƣờng Đại học vẫn là đề tài đƣợc quan
tâm. Do đó, ý nghĩa của kết quả cùng với phƣơng pháp nghiên cứu sẽ góp
phần bổ sung hơn về mặt lý thuyết cũng nhƣ kết quả thích ứng cho các
nghiên cứu sau này.
Xuất phát từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài “Thích ứng tâm lý – xã hội của sinh viên năm thứ nhất Trường Đại
học Hải Phòng” nhằm đo mức độ thích ứng tâm lý – xã hội của sinh viên
năm thứ nhất, các yếu tố ảnh hƣởng đến thích ứng từ đó đƣa ra những khuyến
nghị để giúp các em có sự thích ứng tốt hơn với môi trƣờng đại học.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu có mục đích tìm hiểu mức độ thích ứng tâm lý – xã
hội của sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng, các yếu tố ảnh
hƣởng đến thích ứng, từ đó đƣa ra các biện pháp nhằm giúp các em thích ứng
tốt hơn.
2


3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Mức độ và các yếu tố ảnh hƣởng đến thích ứng tâm lý – xã hội của sinh
viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng.

3.2. Khách thể nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu gồm 277 sinh viên năm thứ nhất hệ chính quy Trƣờng
Đại học Hải Phòng và 52 thầy/ cô giáo giảng dạy và cán bộ trong trƣờng.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu lí luận
- Hệ thống hóa các nghiên cứu về thích ứng của sinh viên, thích ứng tâm
lý – xã hội của sinh viên.
- Lựa chọn cách tiếp cận chỉ dẫn cho việc xây dựng bộ công cụ nghiên
cứu để tiến hành nghiên cứu thực tiễn.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn
- Đo mức độ thích ứng tâm lý – xã hội của sinh viên năm thứ nhất
Trƣờng Đại học Hải Phòng.
- Phân tích mối tƣơng quan giữa mức độ thích ứng về tâm lý và thích
ứng xã hội, giữa mức độ thích ứng tâm lý – xã hội với kết quả học tập.
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến thích ứng tâm lý – xã hội của sinh
viên năm thứ nhất.
- Đề xuất một số kiến nghị nhằm giúp các em sinh viên năm thứ nhất có
sự thích ứng tốt hơn về tâm lý – xã hội.
5. Phạm vi nghiên cứu
5.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu mức độ thích ứng tâm lý – xã hội của sinh viên năm thứ nhất
Trƣờng Đại học Hải Phòng.

3


Tìm các yếu tố ảnh hƣởng đến thích ứng tâm lý – xã hội của sinh viên
năm thứ nhất.
5.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Trƣờng Đại học Hải Phòng.

Nghiên cứu sinh viên năm thứ nhất hệ chính quy.
6. Giả thuyết khoa học
- Mức độ thích ứng xã hội tốt hơn thích ứng tâm lý và có mối tƣơng quan
giữa 2 mặt của thích ứng: tâm lý và xã hội ở sinh viên năm thứ nhất Trƣờng
Đại học Hải Phòng.
- Có mối tƣơng quan giữa mức độ thích ứng tâm lý – xã hội và kết quả
học tập ở sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Hải Phòng.
- Có sự khác biệt về mức độ thích ứng của sinh viên năm thứ nhất theo:
biến số thuộc về sinh viên; biến số thuộc về những ngƣời liên quan; biến số
thuộc về môi trƣờng vật chất.
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Những phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phƣơng pháp nghiên cứu văn bản.
7.2. Những phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp nghiên cứu bằng bảng hỏi.
- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu.
- Phƣơng pháp thảo luận nhóm.
- Phƣơng pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học.

4


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Trần Thị Tú Anh (2010), “Những khó khăn của sinh viên thiệt thòi trong
thời gian tại Đại học Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế ( Số 62A).
2. Nguyễn Minh Châu (2012), Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập
của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học An ninh nhân dân, Đại học
An ninh nhân dân Hồ Chí Minh.
3. Phạm Văn Cƣờng (2011), Nghiên cứu khả năng thích ứng với hoạt động

học tập của các nhóm sinh viên thiểu số trường Đại học Sư phạm, Đại
học Thái Nguyên.
4. Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
5. Đào Thị Duy Duyên (2013), “Những khó khăn trong cuộc sống của sinh
viên năm thứ nhất trƣờng Đại học Sƣ Phạm thành phố Hồ Chí Minh”,
Tạp chí Khoa học ĐHSP Hồ Chí Minh (số 50).
6. Trần Thị Minh Đức (2004), Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm
thứ nhất của Đại học Quốc gia Hà Nội với môi trường Đại học, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
7. Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Phan Huy Châu (1989) (dịch), Hoạt
động – Ý thức – Nhân cách của Leonchiev. A. , NXB Giáo Dục.
8. Lê Sĩ Hải (2012), Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của sinh
viên Đại học Văn Hiến, Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn Hiến.
9. Nguyễn Thị Minh Hằng (2001), Nghiên cứu sự thích nghi tâm lý - xã
hội của trẻ em trong các gia đình ly hôn, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học,
Viện khoa học xã hội.
10. Phạm Thị Hòa (2014), Nghiên cứu sự thích ứng với hoàn cảnh có con tự
kỷ của cha mẹ ở Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội.

5


11. Lê Thị Hƣơng (1998), Nghiên cứu sự thích ứng với hoạt động học tập ở
sinh viên năm thứ nhất trường cao đẳng sư phạm Thanh Hóa, Luận văn
thạc sĩ, Viện Khoa học giáo dục.
12. Phan Quốc Lâm (2000), Sự thích ứng với hoạt động học tập của học
sinh lớp 1, Luận án tiến sỹ, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội.
13. Dƣơng Thị Nga (2012), Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên
cao đẳng sư phạm, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Thái Nguyên
14. Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), Nguyễn Đức Hƣởng (2003), Các lý thuyết

phát triển tâm lý, NXB Đại học Sƣ Phạm.
15. Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
16. Nguyễn Xuân Thức (8/2005), “Sự thích ứng với hoạt động rèn luyện
nghiệp vụ của sinh viên Đại học sƣ phạm”, Tạp chí tâm lý học Tập 8
(số 77), tr.46 – 50.
17. Đỗ Mạnh Tôn (1996), Nghiên cứu sự thích ứng đối với học tập và rèn
luyện của học viên các trường sĩ quan quân đội, Luận án Tiến sĩ.
18. Phạm Văn Tuân (2015), “Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính tích cực tự học
của sinh viên trƣờng Đại học Trà Vinh”, Tạp chí Khoa học Trường Đại
học An Giang Tập 5 (số 1), tr.106-112.
19. Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới.
20. Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển Tâm lý, trung tâm Nghiên cứu trẻ
em, NXB Văn hóa – Thông tin.
TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI
21. Abdullah. M.C., Elias H., Mahyuddin R. & Uli J. (2009), “Adjustment
Amongst First Year Students in a Malaysian University”, European
Journal of Social Sciences Vol 8 (No.3), pp.496-505.
22. Adler J., Raju S., Beveridge A.S., Wang S., Zhu J., Zimmermann E.M.
(2008), “College adjustment in University of Michigan students with
6


Crohn’s and colitis”, Inflammatory Bowel Disease Vol 14 (No.9),
pp.1281-1286.
23. Ahmad K., Fauziah N., Azemi Y., Shaari M., Zailani M.Y. (2002),
Adjustment to College Life and Academic Performance among
Universiti Utara Malaysia Students, Universiti Utara Malaysia, Kedah,
Malaysia.
24. Beder S. (1997), Addressing the Issues of Social and Academic
Integration For First Year Students, From Retrieved March 10, 2011.

25. Birnie - Lefcovitch S. (2000),” Student perceptions of the transition
from

high school to

university: Implications

for preventative

programming”, Journal of the First Year Experience Vol 12(No. 2),
pp.61-68.
26. Bochner S., McLeod B. , Lin A. (1977), “Friendship patterns of
overseas students: A functional model”, International Journal of
Psychology (No. 12), pp.277–297.
27. Bochner S. (1986), “Coping with unfamiliar cultures: Adjustment or
culture learning”, Australian Journal of Psychology Vol 38, pp. 347–358.
28. Brisset Camille (2010), “Psychological and sociocultural adaptation of
university students in France: The case of Vietnamese international
students”, International Journal of Intercultural Relations Vol 34 (No.
4), pp.413 - 426.
29. Cherian

(1998),

“University

students’

adjustment


problems”,

Psychological Report Vol 82 ( No. 3 Part 2), pp.1135-1138.
30. Clinciu A.I. (2013), “Adaptation and Stress for the First Year University
Students”, Procedia - Social and Behavioral Sciences
Vol 78, pp. 718–722.

7


31. Cullough M.E., Willoughby B.L. (2009), “Religion, selfregulation and
self-control:

Associations,

explanations

and

implications”,

Psychological Bulletin (No.135), pp.69-93.
32. Enochs W.K., Renk K. (2006), “Social adjustment of college freshmen:
The importance of gender and living environment”, College Student
Journal Vol 40(No. 1), pp. 63-72.
33. Friedlander L., Reid G., Shupak N., Cribbie R. (2007), “Social support,
self-esteem and stress as predictors of adjustment to university among
first-year undergraduates”, Journal of College Student Development Vol
48 (No.3), pp.259-274.
34. Georgette P.W. (2011),

International

Graduate

Fitting-in: Sociocultural Adaptation of
Students,University

of

Connecticut

DigitalCommons@UConn .
35. Grant-Vallone E., Ensher E. (2000), “Effects of peer mentoring on types
of mentor support, program satisfaction and graduate student stress: A
dyadic perspective”, Journal of College Student Development Vol
41(No. 6), pp.637-642.
36. Izard Carroll (1992), “Basic Emotions, Relations Among Emotions, and
Emotion-Cognition Relations”, Psychological Review Vol. 9 (No. 3),
pp.561-565.
37. Lloyd D., Turale S. (2011), New Conceptions of Students Neediness and
Directions for Better Responses, Retrieved March 11, 2011.
38. Mudhovozi Pilot (2012), “Social and Academic Adjustment of FirstYear University Students” , J Soc Sci University of Venda,
Thohoyandou, South Africa Vol 33(No. 2), pp.251-259.

8


39. Ngwenya M.D. (2004), The Imaging Technique as Learning Support for
Educationally Disadvantaged Learners in the Secondary School to
Improve Reading Comprehension, University of Pretoria.

40. Pascarella E.T., Terenzini P.T. (1991), How College Affects Students,
San Francisco: Jossey-Bass.
41. Petersen I., Louw J., Dumont K. (2009), “Adjustment to university and
academic performance among disadvantaged students in South Africa”,
Educational Psychology Vol 29(No. 1), pp. 99-115.
42. Piaget J., & Cook M. T. (1952), The origins of intelligence in children,
New York International University Press.
43. Redmond M.V., Bunyi J.M. (1993), “The relationship of intercultural
communication competence with stress and the handling of stress as
reported by international students”,

International Journal of

Intercultural Relations (No. 17), pp.235–54.
44. Sapranaviciute L., Perminas A., Pauziene N. (6/2012), “Stress coping
and psychological adaptation in the international students”, Central
European Journal of Medicine Vol 7(No.3), pp.335-343.
45. Smith T., Renk K. (2007), “Predictors of academic-related stress in
college students. An examination of coping, social support, parenting
and anxiety”, NASPA Journal Vol 44(No. 3), pp.405-431.
46. Tinto V.(1993), Leaving College: Rethinking the causes and cures of
student attrition (2nd ed.), University of Chicago Press.
47. Tinto V. (1996), “Reconstructing the first year of college, Planning for
Higher Education”, View Record in Scopus Vol 25 (No.1), pp. 1–6.\
48. Tremblay Monique (2012), L’adaptation humaine, Un processus
biopsychosocial à découvrir, 2e édition, Tous droits réservés, Groupe
Fides, Commerce électronique par idéali.
9



49. Wintre M.G. , Yaffe M. (2000), “First-year students’ adjustment to
university life as a function of relationship with parents”, Journal of
Adolescent Research Vol 15 (No.1), pp. 9–37
50. Wolfgang, Nora Lrahl (2012), “Cultural shock: adjustment to new
cultural environments”, wwb – verlag wissenschaft and bildung Vol 29
(No.2+3), pp.142-146.
51. Zazzo Bianka (1976), “Pour l’estude de l’adaptation”, Obersvation des
comportements à l’escole maternelle, Enfance/Année 1976 Vol 29
(Numéro 1), pp.99 – 132.
52. Zhou Yuefang, Divya Jindal-Snape, Topping Keith & Todman John
(2008), “Theoretical models of culture shock and adaptation in
international students in higher education”, Studies in Higher Education
Vol 33 (No.1), pp.63-75.
TRANG WEB
53.

/>
10



×