Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

TIỂU LUẬN NHẬN THỨC tư TƯỞNG của lê NIN về ĐẢNG là một KHỐI THỐNG NHẤT, lấy tự PHÊ BÌNH và PHÊ BÌNH là QUY LUẬT PHÁT TRIỂN của ĐẢNG vận DỤNG vào xây DỰNG CHỈNH đốn ĐẢNG HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.82 KB, 24 trang )

Nhận thức tư tưởng của Lênin về: Đảng là một khối thống nhất,
lấy tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng.
Vận dụng vào công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng ở nước ta hiện
nay

Lời mở đầu:
Chính Đảng ra đời là một tất yếu lịch sử, là sản phẩm tự nhiên của cuộc
đấu tranh giai cấp đạt đến trình độ địi hỏi phải có sự lãnh đạo thống nhất mọi
hoạt động của giai cấp, nhằm hướng các nỗ lực chung vào mục tiêu chống lại
giai cấp đối lập cùng với nhà nước thống trị của giai cấp đó. Chính Đảng của
giai cấp cơng nhân ra đời là một đòi hỏi tất yếu khách quan của cuộc đấu
tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản, là điều kiện tiên quyết
để giai cấp vơ sản thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình.
Mác- Ăngghen là những người đầu tiên nêu lên những tư tưởng cơ bản về
tổ chức và hoạt động của Đảng cộng sản, đồng thời trực tiếp tham gia vào
phong trào công nhân để giác ngộ giai cấp công nhân và từng bước xây dựng tổ
chức cộng sản đầu tiên của giai cấp vô sản. Các ông đã thảo ra “Tuyên ngơn
của Đảng Cộng Sản”; “Điều lệ của Liên đồn những người cộng sản”; “Tuyên
ngôn thành lập Hội liên hiệp công nhân quốc tế ”... Liên đoàn những người
cộng sản do hai ông thành lập và lãnh đạo là thể hiện sự vận dụng những
nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của Đảng vô sản vào thực tiễn.
Mác- Ăngghen đã có những cống hiến vơ giá trong việc nêu ra và lý giải những
nguyên tắc tổ chức về xây dựng Đảng cộng sản.
Đến thời kỳ của Lênin, lúc này chủ nghĩa tư bản bước vào giai đoạn phát
triển cao là giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, giai cấp tư sản bộc lộ tính chất lỗi
thời, lạc hậu và phản động của nó trên nhiều lĩnh vực của xã hội tư bản. Lênin
đã phân tích sâu sắc chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn mới, từ đó chỉ ra rằng:

1



Chủ nghĩa tư bản nhất định sẽ bị diệt vong, là đêm trước của cách mạng vô
sản, rằng trên thực tế đã có những điều kiện khách quan chín muồi để lật đổ
chủ nghĩa tư bản. Mặt khác người cũng chỉ rõ cùng với quá trình phát triển
của chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân cũng không ngừng lớn mạnh nhanh
chóng, phát triển cả về số lượng và chất lượng, cả về chính trị và tổ chức, ý
thức giác ngộ của công nhân ngày càng được nâng cao, các phong trào đấu
tranh của họ diễn ra mạnh mẽ cả bề rộng và chiều sâu ( đặc biệt là ở nhiều
nước châu Âu), nếu trước đây các cuộc đấu tranh chỉ dừng lại ở chỗ đập phá
máy móc, cửa kính trong cơng xưởng, phá hoại phịng làm việc và các cửa
hàng của chủ, thì dần dần về sau những người cơng nhân hiểu được rằng, cần
phải có tổ chức và thông qua tổ chức, nếu muốn đấu tranh chống tư bản thắng
lợi và giai cấp cơng nhân hồn tồn có khả năng đồn kết xung quanh mình
những người bị áp bức và bóc lột để lật đổ chủ nghĩa tư bản, xây dựng một xã
hội mới. Cách mạng vô sản đã trở thành một vấn đề thực tiễn trước mắt.
Chính trong điều kiện đó sau khi Ăngghen mất (1895) một số lãnh tụ đứng
đầu của Quốc tế II lại rơi vào chủ nghĩa cơ hội, đòi xét lại chủ nghĩa Mác,
biến các đảng Dân chủ- xã hội thành các đảng cải lương, thực hiện một chính
sách đầu hàng giai cấp tư sản, hướng phong trào đấu tranh của giai cấp công
nhân đi theo con đường cơ hội, xét lại. Nhiệm vụ cấp bách đặt ra là đấu tranh
đập tan chủ nghĩa cơ hội bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác và phải
thành lập cho được một đảng kiểu mới khác hẳn với đảng cơ hội, cải lương
trước đó, có như vậy mới đủ sức lãnh đạo phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân. Nhiệm vụ lịch sử đó được đặt trên vai của Lênin và người đã hồn
thành một cách xuất sắc. Bằng những hoạt đơng lý luận và thực tiễn tích cực
của mình Lênin đã đấu tranh bảo vệ và phát triển toàn diện những tư tưởng
của Mác-Ăngghen về Đảng từ đó xây dựng nên một hệ thống các nguyên lý
về xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp cơng nhân, hệ thống các ngun lý
đó là:

2



1.Chủ nghĩa Mác là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động
của Đảng
2. Đảng Cộng sản là đội tiên phong chính trị có tổ chức và là đội ngũ có
tổ chức chặt chẽ nhất, giác ngộ nhất của giai cấp cơng nhân
3.Khi có chính quyền, Đảng là lực lượng lãnh đạo hệ thống chính trị của
chủ nghĩa xã hội và là một bộ phận của hệ thống đó.
4. Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng tổ chức sinh
hoạt và hoạt động của Đảng
5. Đảng là một khối thống nhất về chính trị, tư tưởng và tổ chức, tự phê
bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng
6. Đảng gắn bó chặt chẽ với quần chúng, kiên quyết đấu tranh để ngăn
ngừa và khắc phục bệnh quan liêu, xa rời quần chúng.
7. Đảng phải tích cực kết nạp những đại biểu ưu tú của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động vào Đảng, phải thường xuyên đưa những người
không đủ tiêu chuẩn và những phần tử cơ hội ra khỏi Đảng.
8. Tính quốc tế của Đảng Cộng sản.
Phạm vi tiểu luận xin đề cập làm rõ nguyên lý: Đảng là một khối thống
nhất về chính trị, tư tưởng và tổ chức, tự phê bình và phê bình là quy luật
phát triển của Đảng. Trong đó tập trung giải quyết trên những vấn đề: Quan
niệm về đảng; về Đảng cộng sản, hiểu thế nào là Đảng kiểu mới ? về tính
thống nhất; quan niệm phê bình, tự phê bình, phê phán quan điểm của chủ
nghĩa cơ hội, xét lại xung quanh các vấn đề đó và trọng tâm là làm rõ quan
điểm của Lênin bàn về nội dung của tính thống nhất, tính đấu tranh phê bình,
tự phê bình..Tửứ ủoự vận dụng vào thực tiễn công tác xây dựng chỉnh đốn
Đảng của Đảng ta trong giai đoạn cách mạng hiện nay.

3



Phần một:
Đảng cộng sản là một khối thống nhất về chính trị, tư tưởng và tổ chức, tự
phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng
Trước khi phân tích làm rõ nội dung xin trình bày một số vấn đề sau:
*. Quan niệm về đảng: Theo bách khoa tồn thư: Đảng là một tổ chức
chính trị bao gồm những người cùng chung một lý tưởng, những người ưu tú,
tiên tiến của những giai cấp và tầng lớp nhất định, nhằm đấu tranh và bảo vệ
lợi ích trước hết cho những giai cấp và tầng lớp đó.
*. Quan niệm về Đảng cộng sản: là chính Đảng cách mạng của giai cấp
công nhân, là sản phẩm của cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp cơng nhân
với giai cấp tư sản. Đảng cộng sản bao gồm những người ưu tú, tiên tiến nhất
trong giai cấp công nhân và nhân dân lao động, tự nguyện đứng trong hàng
ngũ của Đảng để đấu tranh cho quyền lợi của giai cấp công nhân và quần
chúng nhân dân lao động.
*. Quan niệm về phê bình và tự phê bình: Phê bình là nêu ưu điểm và
vạch khuyết điểm của người khác. tự phê bình là nói rõ ưu điểm và vạch
khuyết điểm của chính bản thân mình.
*.Quan niệm về sự thống nhất: Dựa trên sự tổng kết những thành tựu
nhân loại đã đạt dược trong hoạt động thực tiễn, trong triết học cũng như
trong khoa học, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khảng định: mọi sự vật hiện
tượng trên thế giới, đều tồn tại trong một chỉnh thể thống nhất, chỉ có một thế
giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất, mọi bộ phận của thế giới vật
chất đều có mối liên hệ thống nhất với nhau, biểu hiện ở chỗ chúng đều là
những dạng cụ thể của vật chất, sự thống nhất, chính là sự nương tựa lẫn
nhau, tồn tại không tách rời nhau, làm tiền đề, điều kiện cho nhau...
1. Đảng cộng sản Việt Nam là một khối thống nhất về chính trị, tư tưởng
và tổ chức:

4



1.1. Xây dựng khối đoàn kết thống trong đảng là một tất yếu khách
quan, là quy luật của quá trình tồn tại, trưởng thành, phát triển của Đảng
cộng sản: Tư tưởng ban đầu về sự thống nhất trong đảng đã được MácĂngghen nêu lên, hai ông rất coi trọng việc xây dựng khối đoàn kết thống
nhất trong đảng khi cho rằng: “Đảng cơng nhân phải hành động sao cho thật
có tổ chức, thật thống nhất, thật độc lập nhất....” 1. Tổng kết cuộc cách mạng
pháp (1848) các ông khẳng định: Đảng cần hành động có tổ chức nhất, thống
nhất nhất và độc lập nhất, nếu như nó khơng muốn bị giai cấp tư sản lợi dụng
và kéo theo đi nó như năm 1848. Tháng 10 năm 1864, trong: “Điều lệ tạm
thời của Hội liên hiệp công nhân quốc tế”, Mác- Ăngghen viết : “Sự thành
công của phong trào công nhân trong mỗi nước chỉ có thể được bảo đảm bằng
sức mạnh của sự thống nhất và sự tổ chức” 2. ở vào giai đoạn của mình, Lênin
đã phát triển tư tưởng của Mác- Ăngghen lên thành hệ thống các nguyên lý,
người đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng khối đồn kết thống nhất vững
chắc trong Đảng, đấu tranh khơng mệt mỏi vì sự thống nhất đội ngủ của
Đảng, tự mình khởi thảo nhiều nghị quyết và những lời kêu gọi về vấn đề này.
Ơng cho rằng: “sự đồn kết thống nhất trong Đảng bắt nguồn từ bản chất của
giai cấp cơng nhân và đó là nguồn sức mạnh vơ địch và vô tận của Đảng” 3,
người coi: “ mục tiêu của việc xây dựng và cũng cố Đảng là nhằm xây dựng
và cũng cố sự thống nhất đội ngũ Đảng” 4, rằng Đảng chỉ có thể hồn thành
được vai trò đội tiền phong, nếu được tổ chức thành một đội ngũ chung, thống
nhất của giai cấp công nhân, một đội ngũ cố kết bởi ý chí thống nhất, hành
động thống nhất, kỷ luật thống nhất. Trong tác phẩm “Làm gì” Lênin yêu cầu
những người dân chủ xã hội của giai cấp cơng nhân là phải có một tổ chức
Đảng thống nhất, tập trung của giai cấp cơng nhân thì mới hồn thành được
nhiệm vụ lịch sử của mình, nếu khơng có một tổ chức của những người cách
C.Mác- Ăngghen: Tuyển tập, Nxb sự thật, H,1981, t.7, tr.343
Sđd, t.3, tr..26
3

V.I. Lênin: Toàn tâp, Nxb Tiến bộ, M, 1978, t. 2, tr. 107-108
4
Sđd, t.4, tr.141.
1
2

5


mạng như vậy thì khơng thể có phong trào cách mạng vững chắc. Khi giai cấp
công nhân đã dành dược chính quyền, Lênin đặc biệt coi trọng việc xây dựng
khối thống nhất vững chắc trong Đảng và chỉ ra rằng, nội bộ Đảng càng đồn
kết, càng ít dao động, thì ảnh hưởng của Đảng trước quần chúng càng rộng
lớn. Người khẳng định: “ Một điều rõ ràng là trong một nước đang thực hiện
chun chính vơ sản, thì một sự chia rẽ trong nội bộ giai cấp vô sản hoặc giữa
Đảng của giai cấp vô sản với quần chúng vô sản, khơng phải chỉ là nguy hiểm
mà cịn là cực kỳ nguy hiểm, nhất là nếu trong nước đó, giai cấp vô sản chỉ là
thiểu số nhỏ bé trong dân cư”5. Từ những quan điểm trên, đi ngược lại vấn đề
và tự đặt ra câu hỏi liệu Đảng cộng sản sẽ ra sao nếu khơng có sự thống nhất
trong Đảng ? và một điều chắc chắn sẽ dễ dàng nhận thấy là nếu trong Đảng
có sự phân tán về tư tưởng, tan rã về tổ chức, không thống nhất về đội ngũ thì
sớm muộn cũng sẽ dẫn đến thất bại, thực tiễn Đảng công nhân Dân chủ-xã hội
Nga cũng như trong phong trào Cộng sản quốc tế đã chỉ rõ điều đó. Mặt khác
qua nghiên cứu ta nhận thấy giai cấp cơng nhân là giai cấp có sứ mệnh lịch sử
đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và
chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới, song sự đấu tranh của phong
trào cơng nhân tự bản thân nó là mang tính tự phát, sự nghiệp đấu tranh ấy chỉ
có thể dành thắng lợi khi họ tổ chức ra một chính Đảng độc lập, mang tính
thống nhất, thực sự mang bản chất giai cấp công nhân trên cơ sở lý luận của
chủ nghĩa xã hội khoa học.V.I.Lênin khẳng định : “Cuộc đấu tranh tự phát

của giai cấp vô sản sẽ không trở thành cuộc “đấu tranh giai cấp” thực sự của
giai cấp vơ sản, chừng nào nó chưa được tổ chức mạnh mẽ gồm những người
cách mạng lãnh đạo” 6. Tổ chức mạnh mẽ đó là tổ chức Đảng-một tổ chức
thống nhất và tập trung của giai cấp vô sản-bao gồm trước hết và chủ yếu là
những người lấy hoạt động cách mạng làm nghề nghiệp. Chỉ với tổ chức như
vậy mới khắc phục được tình trạng phân tán, tản mạn trong Đảng, và “ trong
5
6

Sđd, t.42 , tr.336
Sđd, t.6 , tr.173

6


cuộc đấu tranh để dành chính quyền, giai cấp vơ sản khơng có vũ khí nào
khác hơn là sự tổ chức”.
Tóm lại: Cơ sở để xây dựng sự đồn kết thống nhất trong Đảng trước hết
xuất phát từ tính thống nhất vật chất của thế giới theo quan điểm của chủ nghĩa
duy vật biện chứng, đó cịn là xuất phát từ chính bản chất của Đảng cộng sản, từ
yêu cầu thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, từ âm mưu chia rẽ,
chống phá của chủ nghĩa cơ hội, xét lại, từ thực tiễn quá trình xây dựng, hoạt
động cách mạng của Đảng...đoàn kết , thống nhất trong Đảng là quy luật tất yếu
trong suốt quá trình ra đời , tồn tại và phát triển của Đảng Cộng sản
1.2. Nội dung yêu cầu của sự thống nhất trong đảng: Theo quan điểm
của Lênin, Đảng phải là một khối thống nhất, sự thống nhất đó được thể hiện
cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức. Đây chính là sự kế thừa, bảo vệ và góp phần
phát triển quan điểm về tính thống nhất trong Đảng đã được Mác-Ăngghen
đưa ra, chúng ta biết rằng, ngay sau khi Ăngghen mất (1895) chủ nghĩa cơ hội
núp dưới khẩu hiệu “Tự do phê bình” ra sức chống lại chủ nghĩa Mác, chúng

chủ trương địi xét lại chủ nghĩa Mác một cách tồn diện, trong đó có âm mưu
tìm cách chia rẽ khối đoàn kết thống nhất trong Đảng, với bút chiến sắc sảo
thông qua các bài báo, các tác phẩm cũng như việc đấu tranh trực diện. Lênin
đã vạch trần bản chất của bọn cơ hội, xét lại. Phê phán quan điểm của phái
Mensevích về cái gọi là nội dung quan trọng hơn hình thức, cương lĩnh quan
trọng hơn hình thức, hơn tổ chức. Muốn đạt được sự thống nhất, thì cịn phải
có sự thống nhất về tổ chức nữa, điều này không thể thực hiện được đối với
một Đảng vừa mới ít nhiều vượt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một tiểu tổ
và chưa có một điều lệ được chính thức quy định, chưa có nguyên tắc thiểu số
phục tùng đa số, bộ phận phục tùng toàn bộ” 7.Theo Lênin Đảng chỉ có thể
hồn thành được vai trị đội tiền phong nếu được tổ chức thành một đội ngũ
chung, thống nhất của giai cấp công nhân, một đội ngũ cố kết bởi ý chí thống
7

Sđd, t.6 , tr. 454-455

7


nhất, hành động thống nhất, kỷ luật thống nhất, Đảng chỉ có thể vững mạnh
và đồn kết, nếu được xây dựng theo nguyên tắc tập trung. Lênin chỉ ra rằng
từ trong tận cùng của khó khăn gian khổ, trong sự “xiềng xích”, sự thống trị
bóc lột của chủ nghĩa tư bản, giai cấp vơ sản vẫn có thể đấu tranh giành thắng
lợi, một trong những nguyên nhân cơ bản là nhờ có tính đồn kết thống nhất,
người nói: “Bị phân chia vì sự cạnh tranh vơ chính phủ đang thịnh hành trong
thế giới tư sản, bị đè nặng dưới sự lao động nô lệ cho tư bản, luôn luôn bị dìm
sâu “tận đáy” của cảnh khổ cực, của sự cùng quẫn và sự thối hố, nhưng giai
cấp vơ sản vẫn có thể trở thành-và tất nhiên sẽ trở thành-một lực lượng vơ
địch, chỉ là vì lý do này: Sự thống nhất tư tưởng của giai cấp vô sản dựa trên
cơ sở những nguyên lý của chủ nghĩa Mác, được cũng cố bằng sự thống nhất

vật chất của tổ chức tập hợp hàng triệu người lao động thành một đạo quân
của giai cấp công nhân. Đương đầu với đội quân ấy, thì tất cả các chính quyền
đã già cỗi của chế độ chuyên chế Nga hoàng lẫn các uy lực đang già cỗi của
chủ nghĩa tư bản quốc tế cũng không thể nào chống lại nổi, bất chấp tất cả
những bước quanh co và những bước giật lùi, bất chấp luận điệu cơ hội chủ
nghĩa”8,
Chính trị, tư tưởng và tổ chức là ba phạm trù khác nhau nhưng có mối quan
hệ chặt chẽ, biện chứng không tách rời tạo nên khối đồn kết thống nhất trong
Đảng. Trong đó cương lĩnh, đường lối chính trị là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ
nam cho hành động của Đảng, quyết định, chi phối đến cơng tác tư tưởng và cơng
tác tổ chức, có đường lối chính trị đúng mới có thể xác định được phương hướng
hành động, mới có phương hướng tư tưởng và tổ chức đúng. Xây dựng Đảng về
tư tưởng không những dựa vào đường lối, nhiệm vụ chính trị của Đảng, mà
còn phải gắn liền với việc xây dựng Đảng về tổ chức. Tư tưởng có thơng suốt
thì tổ chức mới chặt chẽ, nội bộ mới đoàn kết, thống nhất, hành động mới tự
giác. Cơng tác tổ chức được hình thành trên cơ sở cương lĩnh, đường lối
8

V.I.Lênin. Toàn tập, t.8, Nxb Tién bộ, M.1979, tr. 490

8


chính trị, Chức năng của tổ chức là thực hiện thắng lợi cương lĩnh, đường
lối chính trị của Đảng, nếu tổ chức vững mạnh, hoạt động có hiệu quả cao
thì cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng được thực hiện
tốt, ngược lại, tổ chức yếu kém, năng lực và hiệu quả hoạt động của tổ
chức thấp thì đường lối, chính sách của Đảng khơng được thực hiện tốt.
Mặt khác, tổ chức khơng những chỉ có chức năng tổ chức thực hiện đường
lối mà cịn góp phần xây dựng đường lối, cụ thể hoá đường lối và qua hoạt

động tổng kết thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm, bổ sung phát triển đường lối,
chính sách của Đảng cho đúng đắn, phù hợp hơn. Đồng thời, công tác tổ
chức là cơ sở vật chất bảo đảm cho tư tưởng được củng cố, biến thành hành
động, thành hiện thực, công tác tư tưởng, cơng tác tổ chức được tiến hành ở
trình độ cao là điều kiện quyết định việc thực hiện thắng lợi cương lĩnh,
đường lối, chủ trương của Đảng.
Đoàn kết thống nhất là sinh mệnh của Đảng, là vấn đề sống còn của
cách mạng, là cơ sở để thống nhất giai cấp, cơ sở tạo nên sức mạnh của
Đảng. Sự đoàn kết thống nhất trong Đảng biểu hiện cả về chính trị, tư
tưởng và tổ chức nhưng khơng phải là sự thống nhất một cách tuỳ tiện,
không phải là phép cộng lại giản đơn giữa các mặt, các bộ phận, mà tính
đồn kết thống nhất trong Đảng trước hết phải dựa trên những nguyên lý
của chủ nghĩa Mác-Lênin, trên cơ sở lợi ích chung của giai cấp cơng nhân
và của quần chúng nhân dân lao động, thể hiện tập trung ở cương lĩnh,
đường lối, chính sách của Đảng. Lênin chỉ rõ: “chúng ta khơng được qn
rằng, nếu khơng có cái cơ sở tư tưởng chung, thì khơng thể có vấn đề thống
nhất”9. Đường lối của Đảng là sự định hướng chiến lược của một giai đoạn
lịch sử, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động, là ngọn cờ để tập hợp lực
lượng, sự thống nhất về tư tưởng là tiền đề sự thống nhất về tổ chức, nắm
vững đường lối của Đảng là cơ sở tạo nên sự thống nhất về tư tưởng, sự
9

Sđd, M. 1975, t.5 , tr. 336

9


thống nhất trong hành động. Sự đoàn kết thống nhất trong Đảng còn cần
phải dựa trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc tập trung dân chủ, đây
là phương pháp căn bản để khắc phục những bất đồng về tư tưởng, thực

hiện dân chủ là điều kiện quan trọng để góp phần xây dựng đường lối, nghị
quyết đúng, cịn sự tập trung trong Đảng sẽ bảo đảm sự thống nhất cao về ý
chí hành động, bảo đảm cho kỷ luật của Đảng được chấp hành triệt để, theo
Lênin: “cơ sở của sự thống nhất là kỷ luật giai cấp, là sự thừa nhận ý chí
của đa số, là đồng tâm, nhất trí cơng tác trong hàng ngũ của đa số đó và ăn
nhịp với đa số đó” 10. Mặt khác thái độ chân thành, cởi mở, tôn trọng lẫn
nhau, tính khiêm tốn, biết thơng cảm, hết lịng giúp đỡ nhau hoàn thành
nhiệm vụ là những nét tiêu biểu của tình đồn kết, thống nhất của những
người cộng sản. Để tạo ra sự thống nhất cao trong Đảng còn cần phải thực
hiện tốt cơng tác phê và tự phê bình để phát huy ưu điểm, tìm ra khuyết
điểm cùng nhau sữa chữa, nâng cao nhận thức, giải quyết những bất đồng,
vướng mắc trong nội bộ Đảng để tạo ra sự nhất trí cao, phấn đấu thực hiện
thắng lợi các mục tiêu chung. Cuối cùng để xây dựng khối đoàn kết thống
nhất trong Đảng cần chú trọng xây dựng và bảo vệ hạt nhân lãnh đạo của
Đảng. sự đoàn kết chặt chẽ, vững chắc của ban chấp hành trung ương Đảng
là một điều kiện chủ yếu để bảo đảm khối đoàn kết thống nhất, Lênin
khẳng định: "khơng có một trung tâm lãnh đạo thống nhất, khơng có một
cơ quan trung ương thống nhất, thì khơng thể có thống nhất thực sự của Đảng”11
Từ kinh nghiệm thực tiễn cho thấy để giữ gìn và cũng cố khối đồn kết
thống nhất trong Đảng cần phải đấu tranh kiên quyết chống chủ nghĩa cá
nhân, chủ nghĩa cá nhân là nguồn gốc tư tưởng của chủ nghĩa cơ hội. Sự rạn
nứt đi đến tan rã là xu hướng vận động của một tổ chức trong đó có sự hoạt
động của chủ nghĩa vơ chính phủ. Giữa chủ nghĩa cơ hội và chủ nghĩa vơ
chính phủ có quan hệ biện chứng với nhau, chủ nghĩa vơ chính phủ là một
10
11

Sđd, t..25 , tr. 94
Sđd, t..11 , tr. 210


10


biểu hiện cơ hội về mặt hình thức. Bè phái, phe nhóm là cơ sở tồn tại của chủ
nghĩa cơ hội trong Đảng. Lênin viết: “Ai không cố ý nhắm mắt lại thì khơng
thể khơng thấy rằng, khuynh hướng “phê bình” mới trong chủ nghĩa xã hội
chẳng qua chỉ là một loại hình mới của chủ nghĩa cơ hội mà thơi... “Tự do phê
bình” là tự do của khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa trong Đảng Dân chủ-xã
hội, là tự do biến Đảng Dân chủ-xã hội thành một Đảng dân chủ cải lương, là
tự do đưa những tư tưởng tư sản và những phần tử tư sản vào trong chủ nghĩa
xã hội”12. Trong q trình hoạt động của Đảng có sự khác nhau, sự bất đồng
quan điểm cũng là một điều bình thường, đặc biệt là vào những giai đoạn,
bước ngoặt của lịch sử, điều quan trọng là phải bình tĩnh, biết chờ đợi, biết
dân chủ đấu tranh để giải quyết những nhận thức và hành động sai lầm đó.
Trong bài viết “Tối đa về trơ trẽn và tối thiểu về lơ gíc” đăng trên tờ “Tia lửa”
số 49, ngày 1 tháng 10 năm 1903 Lênin đã dạy: “Trọng tâm là ở chỗ chọn
hướng đi... Nếu như các ngài muốn chuyển theo hướng hợp nhất, thì các ngài
hãy bác bỏ chế độ liên bang và chấp nhận chế độ tự trị. Như vậy các ngài sẽ
hiểu rằng chế độ tự trị bảo đảm tính chất dần dần của q trình hợp nhất” 13.
Cùng với việc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, Đảng cần xố bỏ
tình trạng đặc quyền, đặc lợi vì đó khơng phải là thuộc tính của Đảng mà là
“nguồn gốc gây nên sự tan rã trong Đảng”, bất bình đẳng về lợi ích khơng thể
tạo nên sự thống nhất cả về tư tưởng và hành động. Mặt khác phải thường
xuyên quan tâm xây dựng đường lối chính sách đúng, cơ chế tổ chức hợp lý,
quy chế làm việc rõ ràng, kiên quyết chống bệnh quan liêu, gia trưởng, có
biện pháp xử lý kịp thời các biểu hiện gây ra sự chia rẽ khối đoàn kết thống
nhất trong Đảng, ở một tổ chức đảng nào thiếu những điều kiện ấy thì ở đó
đảng thiếu sự thống nhất cả về tư tưởng, tổ chức và hành động, không đủ sức
lãnh đạo sự nghiệp cách mạng đi đến thắng lợi. Xây dựng khối đoàn kết thống
12


Sđd, t..6 , tr. 10-11

13

Sđd, t..8, tr. 31

11


nhất vững chắc trong Đảng là tất yếu khách quan, là vấn đề có tính quy luật
trong q trình tồn tại trưởng thành, phát triển của một Đảng Cộng sản chân
chính
2. Quan điểm của Lênin về: tự phê bình và phê bình là quy luật phát
triển của Đảng
Lênin cho rằng: Đảng phải ln ln tự phê bình và phê bình, tự vạch ra
sai lầm, khuyết điểm, phân tích rõ nguyên nhân và tìm cách sữa chữa.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mọi sự vật hiện
tượng trên thế giới cũng như trong đời sống xã hội đều vận động và phát triển
trong sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, Đảng Cộng sản là một
tổ chức chính trị, một bộ phận cấu thành của đời sống xã hội, do vậy Đảng
cũng tồn tại, vận động phát triển theo quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa
các mặt đối lập, tự phê bình và phê bình trong Đảng là biểu hiện của quy luật
đó và là đòi hỏi tất yếu khách quan. Bản thân Đảng trong suốt cả quá trình
hoạt động lãnh đạo sự nghiệp cách mạng cả khi chưa có chính quyền cũng
như khi trở thành đảng cầm quyền, có nhiều vấn đề thực tiễn đạt ra mang tính
khó khăn, phức tạp, nhiều vấn đề mới nảy sinh, từng cán bộ, đảng viên không
thể nắm, nhận thức đầy đủ và sâu sắc ngay những vấn đề đó, q trình tham
gia hoạt động khơng thể tránh vấp ngã, sai lầm, khuyết điểm, do đó phải tiến
hành cơng tác tự phê bình và phê bình. Mác Ăngghen cho rằng, tự phê bình

và phê bình là rất cần thiết cho hoạt động và phát triển bình thường của Đảng
cộng sản. Ăngghen nhấn mạnh: Việc Đảng phê bình các hoạt động đã qua của
mình là việc tuyệt đối cần thiết, thơng qua đó Đảng học cách hoạt động tốt
hơn. Kế thừa tư tưởng của Mác-Ăngghen, Lênin coi tự phê bình và phê bình
là quy luật bất di bất dịch về sự phát triển của Đảng cách mạng, theo ơng
Đảng phải ln tự phê bình và phê bình, tự vạch ra sai lầm, khuyết điểm, phân
tích rõ nguyên nhân và tìm cách sữa chữa, coi đây là một trong những căn cứ
quan trọng để xem xét một đảng có thật sự là một Đảng Mác xít chân chính

12


hay khơng. Lênin cho rằng, trong q trình lãnh đạo, Đảng có khuyết điểm
cũng là điều bình thường, điều quan trọng là có thái độ đúng đắn với sai lầm
của mình hay khơng. Người u cầu, trước những sai lầm của mình, Đảng
phải: cơng khai thừa nhận sai lầm, phân tích hồn cảnh đẻ ra sai lầm, nghiên
cứu những biện pháp để sữa chữa sai lầm, người chỉ rõ: “và nếu một đảng
nào khơng dám nói thật bệnh tật của mình ra, khơng dám chẩn đốn bệnh một
cách thẳng tay, và tìm phương cứu chữa bệnh đó, thì đảng đó sẽ khơng xứng
đáng được người ta tơn trọng”14 đó là thái độ nghiêm túc của đảng, chỉ có
đảng nghiêm túc như vậy mới là Đảng Mác xít chân chính. Đối với Đảng viên
Cộng sản Lênin đòi hỏi rằng, trước sai lầm của mình, người đảng viên phải
thực hiện tốt tự phê bình, người nói: “Người thơng minh khơng phải là không
phạm sai lầm...người nào phạm sai lầm mà không ảo tưởng và biết sửa mọi
cách cho đúng đắn thì người đó thơng minh” 15. Đối với Đảng cũng như các
đảng viên, khơng có thái độ đúng đắn đối với khuyết điểm thì chỉ có đi đến
chỗ vi phạm những khuyết điển lớn hơn mà thôi, Lênin đã khẳng định điều đó
khi nói: “cứ giữ mãi sai lầm, đi sâu thêm để bào chữa nó, “đưa nó đến chỗ tột
cùng” thì từ một sai lầm nhỏ, người ta ln ln có thể làm cho nó thành một
sai lầm lớn ghê gớm”16. Tuy nhiên tự phê bình và phê bình theo quan điểm

của Lênin không phải là theo khuynh hướng của chủ nghĩa cơ hội, “tả
khuynh”, theo lối cục bộ, bè phái gây chia rẽ, mất đồn kết. Trong suốt q
trình hoạt động cách mạng của mình Lênin đã kiên quyết đấu tranh chống các
quan điểm sai trái lợi dụng cái gọi là: “tự do phê bình” để phá hoại tổ chức
Đảng, người phê phán những người Cộng sản “tả khuynh” đã khơng có thái
độ nghiêm túc trước những sai lầm của mình, cho nên họ khơng phải là đảng
của giai cấp, không phải là đảng của quần chúng, chỉ là những nhóm nhỏ
mang tính bè phái, ơng khẳng định: “Ai khơng cố ý nhắm mắt lại thì khơng
V..I. Lẽnin: toaứn taọp, Nxb tieõn boọ , M, 1979, t.8, tr. 366
V..I. Lênin: toàn tập, Nxb tiến bộ, M, 1979, t.8, tr. 22-23
16
Sđd, tr. 33
14
15

13


thể khơng thấy rằng, khuynh hướng “phê bình” mới trong chủ nghĩa xã hội,
chẳng qua chỉ là một loại hình mới của chủ nghĩa cơ hội mà thơi...“tự do phê
bình” là tự do của khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa trong Đảng Dân chủ-xã
hội, là tự do biến Đảng Dân chủ-xã hội thành một Đảng Dân chủ cải lương, là
tự do đưa những tư tưởng tư sản và những thành phần tư sản vào trong chủ
nghĩa xã hội”17, rằng: “Vấn đề đặt ra hiện nay là: ...... cần đấu tranh tích cực
chống “phái phê bình” hợp pháp, nó đã làm truỵ lạc đầu óc con người đến
cùng cực”18, có một thực tế rõ ràng là kể từ khi ra đời tồn tại và phát triển đến
nay các Đảng cộng sản chân chính và những người Mác xít ln phải đấu
tranh chống lại các quan điểm sai trái phản động, đây cũng được xem như là
vấn đề có tính quy luật của Đảng cộng sản .
Tồn tại trong bản thân nội bộ Đảng những mặt đối lập, những mâu thuẫn

là một tất yếu khách quan, song vấn đề cần phải được hiểu là những mặt đối
lập, những mâu thuẫn ấy trong Đảng( mâu thuẫn giữa cái tiến bộ và cái lạc
hậu; giữa phẩm chất, trình độ, năng lực cịn hạn chế của đội ngũ cán bộ, Đảng
viên so với yêu cầu đòi hỏi của nhiệm vụ ngày càng cao, mâu thuẫn giữa các
ý kiến trái ngược nhau trong Đảng, giữa hình thức, phương pháp lãnh đạo cũ
của Đảng với đòi hỏi của nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới..), không
phải là mâu thuẫn đối kháng mà những mâu thuẫn đó được giải quyết thơng
qua tự phê bình và phê bình. Như vậy mục đích của đấu tranh phê và tự phê
bình là nhằm giải quyết mâu thuẫn, là sưu góp ý, nói thẳng, nói thật, chỉ ra
những sai lầm, khuyết điểm, đấu tranh chống những quan điểm sai trái. Cần
tránh lợi dụng tự phê bình và phê bình để chỉ trích cá nhân, nói xấu, đã kích
lẫn nhau mà xem đó là chế độ sinh hoạt bình thường, thường xun trong
Đảng.
Cơng tác đấu tranh phê và tự phê bình được diễn ra trên tất cả các mặt
hoạt động của Đảng, và yêu cầu thực hiện đối với mọi cán bộ đảng viên, bao
17
18

Sđd, tr.11
Sđd, tr.25

14


gồm tự phê bình của cấp trên đối với cấp dưới, cấp dưới đối với cấp trên và
cùng cấp, được thể hiện qua các hình thức như: hội nghị chi bộ, đảng bộ qua
các thời kỳ, các đại hội đảng các cấp, các đợt sinh hoạt chính trị tập trung, báo
cáo quý, tháng..... Trong: “Dự thảo lời kêu gọi của ban chấp hành trung ương
và của ban biên tập cơ quan ngôn luận trung ương gửi các uỷ viên thuộc phái
đối lập” và: “Bản tuyên bố không đưa ra”, được viết khi bọn Mensêvích chưa

chiếm được báo “Tia lửa”, Lênin đã kịch liệt phê phán và kiên quyết phản đối
những thủ đoạn đấu tranh không mang tinh thần của Đảng, những thủ đoạn
đấu tranh không thể dung thứ được, mà bọn thủ lĩnh của phái Mensêvích đã
áp dụng, như chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa tự do vơ chính phủ... “ Những tổ
chức ngồi miệng thì thừa nhận báo “Tia lửa” là cơ quan lãnh đạo, nhưng
trong thực tế lại theo đi những kế hoạch riêng của mình và tỏ rõ là thiếu
vững vàng về mặt nguyên tắc”19, theo người: “Thiết tưởng, phải chọn lấy một
trong hai điều sau đây: hoặc là phải bày tỏ ý kiến thẳng thắn và dứt khốt thực
chất của vấn đề trước tồn thể đại hội, hoặc là khơng bày tỏ ý kiến gì cả” 20.
Q trình tự phê bình và phê bình cịn phải tn thủ cương lĩnh, đường lối,
chính sách, tơn trọng bảo vệ lợi ích của Đảng và phải được tiến hành trong tổ
chức Đảng, khơng được lợi dụng tự phê bình và phê bình để đả kích cá nhân,
gây rối nội bộ, gây chia rẽ, mất đoàn kết đi đến việc phá vỡ sự tập trung thống
nhất trong Đảng, theo Lênin: “Tồn bộ cơng tác cả chúng ta, tất cả sự nỗ lực
của chúng ta sẽ dùng để làm gì, khi mà kết quả bao giờ cũng chỉ là cuộc đấu
tranh để gây ảnh hưởng ấy, chứ không phải là để hồn tồn tranh thủ và củng
cố ảnh hưởng đó”21. phê bình và tự phê bình theo quan điểm của Lênin còn
cần cụ thể thiết thực và kịp thời, điều này địi hỏi sự đấu tranh khơng phải
mang tính chất chung, trung bình chủ nghĩa mà cần có nội dung, địa chỉ rõ
ràng, chỉ ra được, cái đúng, chỗ sai, nguyên nhân của những vấn đề đó và
19
20
21

Sđd, tr..225
Sđd, tr. 234
Sđd, tr.369

15



phương hướng khắc phục, phải gắn với điều kiện cụ thể của từng tổ chức
đảng và mọi cán bộ đảng viên, “Khi các đồng chí nghe thấy một lời phê phán
như thế, một sự phê phán khơng có nội dung, một sự phê phán để mà phê
phán thì các đồng chí hãy đề phịng”, người cịn nói: “Tự phê bình là một điều
rất hay, nhưng khi tatỏ cả chúng ta đã tán thành điều đó, thì sẽ là rất hay nếu
chúng ta chú ý cả đến vấn đề nội dung phê bình nữa”. Tính cụ thể, thiết thực
của tự phê bình và phê bình của Đảng cịn thể hiện ở việc hướng vào việc
kiểm điểm, phân tích, đánh giá, phê phán những vấn đề cấp bách trước mắt
của tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên, trước hết là hướng vào việc thực hiện
nhiệm vụ chính trị, chức trách, nhiệm vụ và việc tu dưỡng, rèn luyện phẩm
chất năng lực, phong cách làm việc của cán bộ, đảng viên. Thiết thực, cụ thể
phải ln gắn với tính kịp thời, bởi vì nếu phê bình và tự phê bình được tiến
hành một cách kịp thời sẽ hạn chế được sai lầm, khuyết điểm, khơng để chúng
tích tụ lại làm trầm trọng thêm khuyết điểm, đồng thời ngăn chặn không cho
những thiếu sót sai lầm của tổ chức đảng và của cán bộ, đảng viên bị tái diễn,
kéo dài, điều quan trọng hơn là giúp uốn nắn ngay những lệch lạc, kích thích
tính sáng tạo, động viên thúc đẩy các tổ chức đảng và mọi cán bộ, đảng viên
hoàn thành thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ đã đề ra.
Phần hai
Vận dụng tư tưởng của Lênin về tính thống nhất, tự phê bình và phê bình vào
cơng tác xây dựng chỉnh đốn Đảng ở nước ta hiện nay
1. ý nghĩa tư tưởng của Lênin về tính thống nhất, tự phê bình và phê bình đối
với việc cũng cố, xây dựng, tổ chức hoạt động của các Đảng cộng sản trên thế giới
Những tư tưởng của Lênin về đảng kiểu mới ra đời là vũ lý luận, tư tưởng sắc
bén đấu tranh chống lại những quan điểm của chủ nghĩa cơ hội, xét lại, chủ nghĩa cải
lương, chủ nghĩa tự do vơ chính phủ...xuaỏt hiện cuoỏi theỏ kyỷ XIX và phát triển
mánh vào ủầu theỏ kyỷ XX trong haứng nguừ những người Mác xít , núp dưới
danh nghĩa “Tự phê bình” để xuyên tạc, nhạo báng chủ nghĩa Mác. Bọn cơ hội, cải


16


lương chủ trương xét lại toàn bộ chủ nghĩa Mác, phủ nhận chủ nghĩa duy vật lịch sử,
phủ nhận chủ nghĩa xã hội khoa học, phủ nhận tình trạng vơ sản hoá, đấu tranh giai
cấp , sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, về cách mạng bạo lực...Tửù do pheõ
bỡnh của chuựng là khuynh hửụựng pheõ bỡnh theo loỏi tử sản ủoỏi vụựi chuỷ
nghúa Maực, chuựng muoỏn ủửa heọ tử tửụỷng tử sản thãm nhaọp vào phong
traứo cơng nhaõn, bieỏn caực ủaỷng Daõn chuỷ-xaừ hoọi luực baỏy giụứ thaứnh
caực ủaỷng caỷi lửụng. Lênin đã vạch trần bản chất, nguồn gốc của chúng, bảo
vệ thành cơng tính cách mạng, khoa học..của chuỷ nghúa Maực, ủồng thụứi
trẽn cụ sụỷ tử tửụỷng của Maực-Aờngghen, Leõnin ủaừ phát triển những tử
tửụỷng ủoự thaứnh heọ thống caực nguyeõn lyự xây dựng ủaỷng kieồu mụựi,
heọ thống nguyeõn lyự ủoự là cụ sụ ủũnh hửụựng cho cơng tác toồ chửực xây
dựng và hoát ủoọng của caực chớnh ủaỷng cách mạng luực baỏy giụứ. Học
thuyết Mác-Lênin về chính Đảng cách mạng của giai cấp cơng nhân là một học
thuyết qua thực tiễn kiểm nghiệm,chứng tỏ là một học thuyết thực sự cách mạng
và khoa học đến nay vẫn còn nguyên giá trị, đã và đang là kim chỉ nam cho hành
động của các Đảng cộng sản và nhân loại tiến bộ trên thế giới, hệ thống các
ngun lý, ngun tác đó khơng phải là sự dập khn, giáo điều, do vậy địi hỏi
các Đảng Cộng sản phải nắm vững và vận dụng đúng đắn, sáng tạo vào điều
kiện cụ thể của mỗi nước để trên cơ sở đó mà đề ra đường lối, chiến lược, sách
lược đúng đắn, để lãnh đạo sự nghiệp cách mạng nhanh chóng đi tới tháng lợi
cuối cùng.
2. sự vận dụng tính thống nhất, đấu tranh phê và tự phê bình trong Đảng
theo tư tưởng Lênin vào nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn đảng của Đảng ta trong
giai đoạn mới của cách mạng Việt Nam.
2.1. Quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh về sự đoàn kết thống nhất, về tinh
thần đấu tranh phê và tự phê bình trong Đảng:
Trong cuộc đời hoạt động của mình Bác Hồ của chúng ta thường xuyên chú ý

giáo dục cho đội ngũ cán bộ, đảng viên ý thức xây dựng và giữ vững sự đoàn kết

17


thống nhatỏ, tinh thần đấu tranh kiên quyết, ý thức tự phê bình và phê bình một cách
tự giác, chính bản thân chủ tịch Hồ Chí Minh là hiện thân của khối đoàn kết thống
nhất, một mẫu mực về tinh thần đấu tranh một tấm gương sáng về thái độ trung thực,
thẳng thắn trong Đảng cũng như toàn thể dân tộc Việt Nam, người dạy: “Đoàn kết là
sức mạnh, là then chốt của thành cơng”22, câu nói nỗ i tiếng “Đồn kết, đồn kết, đại
đồn kết, thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”, đây chính là tư tưởng xun suốt,
là hành động nhất quán trong suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí
Minh. Với tư cách người đứng đầu trong Đảng, người luôn luôn chăm lo, vun đắp,
giữ gìn sự đồn kết trong Đảng, Bác thường xun nhắc nhở, đoàn kết là sức mạnh
của Đảng, là nhân tố bảo đảm thắng lợi của cách mạng. Trước khi qua đời, trong di
chúc để lại cho đời sau, điều trước tiên Bác căn dặn là toàn Đảng từ trung ương đến
các chi bộ phải coi trọng sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, rằng: “ Nhờ đoàn kết
chặt chẽ, một lòng, một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ tổ quốc, cho
nên từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta
hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác”23. Theo tư tưởng Hồ Chí
Minh sự đồn kết thống nhất trong Đảng cần phải được xây đắp trên nền tảng chủ
nghĩa Mác-Lênin, trên cơ sở mục tiêu, đường lối của Đảng, đồng thời phải tuân thủ
nghiêm ngặt nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng, thực hiện đúng nguyên tắc tập
trung dân chủ, tập thể lành đạo, cá nhân phụ trách, nguyên tắc đấu tranh phê và tự
phê bình...
Hồ Chí Minh cho rằng đoàn kết thống nhất trong Đảng, muốn bền vững phải
thực hành tự phê bình và phê bình, coi đó là phương tiện để xây dựng và cũng cố
khối đoàn kết, thống nhất, là quy luật phát triển của Đảng. Người viết: “Chúng ta
phải ráo riết dùng phê bình và tự phê bình để giúp nhau chữa cho hết những bệnh
ấy. Có như thế Đảng mới chóng phát triển. Phê bình là nêu ưu điểm và vạch khuyết

điểm của đồng chí mình. Tự phê bình là nói ưu điểm và vạch khuyết điểm của mình.

22
23

Hồ Chớ Minh: Toaứn taọp, Nxb Sửù thaọt, H, 1998, t.9, tr.582
Hoà Chớ Minh: Toaứn taọp, Nxb Chớnh trũ quoỏc gia, H, 1996, t.4, tr. 661

18


Tự phê bình và phê bình phải đi đơi với nhau. Mục đích là cho mọi người học tập ưu
điểm của nhau và giúp nhau chữa những khuyết điểm”24...
2.2. Sự vận dụng tính thống nhất, đấu tranh phê và tự phê bình vào cơng tác
xây dựng chỉnh đốn Đảng của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay:
Qua việc học tập, nghiên cứu và từ thực tiễn cách mạng chúng ta nhận thấy:
Kể từ khi ra đời và trong cả q trình lãnh đạo cách mạng từ đó đến nay, Đảng
cộng sản Việt Nam luôn kiên định và vận dụng đúng đắn sáng tạo tư tưởng của
Mác-Ăờngghen- Lênin cũng như tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng khối đồn
kết thống nhất, về tự phê bình và phê bình, coi đó là quy luật tất yếu, là sinh
mệnh của Đảng, là vấn đề sống còn của cách mạng, là cơ sở để thống nhất giai
cấp, là điều kiện để đoàn kết toàn dân và đưa cách mạng đến thắng lợi. Đây cũng
chính là một trong nhưng bài học kinh nghiệm quý giá được rút ra từ thực tiễn
lãnh đạo thành công sự nghiệp cách mạng của Đảng ta. Vận dụng những tư
tưởng nêu trên vào sự nghiệp cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới hiện
nay, đặc biệt là đối với nhiệm vụ xây dựng chỉnh đốn Đảng theo quan điểm Đại
hội đảng X cần quan triệt, nhận thức trên một số vấn đề cơ bản sau đây:
*. Đánh giá thực trạng về xây dựng sự đoàn kết thống nhất; cơng tác đấu
tranh phê và tự phê bình:
-Thành tựu: “ Việc thực hiện dân chủ trong Đảng và trong xã hội, phát huy

quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện chính sách đại đồn kết tồn dân tộc, có
tiến bộ”25; “Việc thực hiện tự phê bình và phê bình, đẩy đấu tranh chống quan
liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, xử lý nghiêm những cán bộ, Đảng viên vi
phạm pháp luật nghiêm trọng được nhân dân đồng tình” 26. “Coi trọng hơn cơng
tác...phẽ phaựn những bieồu hiện của chuỷ nghúa caự nhaõn, tử tửụỷng cụ
hoọi, loỏi soỏng thực dúng”27

Sủd, t.4, tr.267
. Vaờn kieọn ẹai hoọi ủái bieồu toaứn quoỏc laõn thửự X, Nxb CTQG, H, 2006, tr.261
26
. Sủd, tr. 261
27
Sủd, tr. 265
24
25

19


-Yếu kém: bên cạnh những ưu điểm nêu trên, ĐHĐX đã nghiêm túc kiểm
điểm chỉ rõ những mặt còn hạn chế đó là: “ sự đồn kết, nhất trí ở khơng ít cấp uỷ
cịn yếu. Quan hệ giữa Đảng với nhân dân có lúc, có nơi bị xói mịn do những hạn
chế”; “Có những tổ chức cơ sở Đảng tê liệt, mất sức chiến đấu. Một bộ phận
không nhỏ cán bộ, Đảng viên, kể cả cán bộ chủ chốt các cấp...thieỏu tớnh chieỏn
ủaỏu và tinh thaàn baỷo veọ quan ủieồm, ủửụứng loỏi của ẹaỷng, chớnh saựch,
phaựp luật của nhaứ nửụực, giaỷm suựt loứng tin, phai nhaùt lyự tửụỷng; một soỏ
ớt coự bieồu hiện baỏt maừn, maỏt loứng tin, noựi và laứm traựi vụựi quan ủieồm,
ủửụứng loỏi của ẹaỷng...Beọnh cụ hoọi, chuỷ nghúa caự nhaõn trong một boọ
phaọn caựn boọ, Đảng vieõn coự chieõuứ hửụựng gia taờng...ẹoự là một nguy cụ
lụựn lieõn quan ủeỏn sự soỏng coứn của ẹaỷng, của cheỏ ủoọ”28, “Tửù pheõ bỡnh

và pheõ bỡnh trong caực caỏp uỷy, toồ chửực ủaỷng, ủaỷng viẽn chửa ủát
ủửụùc yẽu cầu ủề ra, chửa táo ủửụùc chuyeồn bieỏn cụ baỷn, chửa goựp
phần tớch cửùc ngaờn chaởn và ủaồy luứi teọ tham nhuừng, laừng phớ, quan
liẽu”29...Chổ roừ khuyeỏt ủieồm ủồng thụứi Đảng ta ủaừ thaỳng thaộn cơng
khai thửứa nhaọn traựch nhiệm về mỡnh khi ủeồ xaỷy ra những haùn cheỏ
khuyeỏt ủieồm aỏy khi noựi: “Những khuyeỏt ủieồm nẽu trẽn, trửụực heỏt
thuoọc về traựch nhiệm laừnh ủaùo, chổ ủaùo của Ban Chaỏp haứnh Trung
ửụng, trửùc tieỏp là của Boọ Chớnh trũ. Ban Chấp hành Trung ương xin tự phê
bình nghiêm túc về những khuyết điểm của mình trước Đại hội và trước nhân
dân”30
-Từ thực tiễn nêu trên và tổng kết thực tiễn xây dựng Đảng 20 năm tiến hành
công cuộc đổi mới, Đại hội X đã nêu lên 6 bài học kinh nghiệm chủ yếu, trong đó
những nội dung chủ yếu có liên quan đến đến các nội dung đã nêu trên là: “Kiên
định chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội, không đa nguyên, đa đảng”; “Đảng phải được xây
Sủd, tr. 264
Sủd, tr. 268
30
Sủd, tr. 16
28
29

20


dựng vững mạnh về chính tri, tư tưởng và tổ chức.... nâng cao năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu...Phát huy dãn chuỷ trong ẹaỷng... thường xun tự phê bình và
phê bình; giữ gìn và tăng cường xây dựng sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, đấu
tranh kiên quyết với những phần tử cơ hội”31
*. Chủ trương và giải pháp tăng cường sự đoàn kết thống nhất, đẩy mạnh

tinh thần đấu tranh tự phê bình và phê bình trong Đảng trong giai đoạn mới:
Đại hội X của Đảng xác định chủ đề đại hội (Đây cũng chính là tiêu đề của báo
cáo chính trị )đó là: “ Nâng cao năng lực lãnh đao và sức chiến đấu của Đảng, phát
huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta
ra khỏi tình trạng kém phát triển”. Chủ đề Đại hội thể hiện rõ bốn thành tố:
1. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
2. phát huy sức mạnh toàn dân tộc
3. Đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới
4. Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển
Trong đó 2 thành tố đầu thể hiện rõ nhất sự vận dụng sáng tạo những tư
tưởng của Mác-Lênin đã được nêu trên vào thực tiễn cách mạng Việt Nam trong
giai đoạn mới. Nội dung 2 thành tố đó được hiểu như sau:
-Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng là nâng cao năng lực hoạch định
đường lối, chính sách; năng lực tổ chức chỉ đạo thực hiện; năng lực nghiên cứu lý
luận, tổng kết thực tiễn, tạo sự thống nhất nhận thức và hành động trong Đảng;
năng lực lãnh đạo Mặt trận và các đoàn thể nhân dân, tăng cường mối quan hệ gắn
bo ựmật thiết với nhân dân.
-Nâng cao sức chiến đấu của Đảng là làm cho từng cán bộ, đảng viên, từng tổ
chức và cấp uỷ Đảng, phải có ý chí vươn lên, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được
giao; thường xuyên rèn luyện phẩm chất, đạo đức, khơng nể nang, né tránh,“Dĩ hồ
vi q”; kiên quyết đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực, tham nhũng, suy thoái ở
ngay trong bản thân mỗi cán bộ, đảng viên, ở trong mỗi tổ chức đảng, cơ quan nơi

31

Sủd, tr. 276-277

21



mình sinh hoạt, cơng tác, ở trong Đảng và trong xã hội, dũng cảm đấu tranh chống
các tư tưởng, quan điểm và hành động sai trái, thù địch
-Phát huy sức mạnh toàn dân tộc là chỉ rõ yêu cầu phải động viên cao độ sức
mạnh của mọi tầng lớp nhân dân, của khối đoàn kết dân tộc, của đồng bào trong
nước và người Việt Nam định cư ở nước ngoài, của mọi lĩnh vực hoạt động của đất
nước ta; giải phóng mọi tiềm năng, phát huy mọi nguồn lực, mọi thành phần kinh tế;
phát huy truyền thống lịch sử, văn hố dân tộc và ý chí kiên cường của người Việt
Nam để thực hiện bằng được mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh”.
Để tiếp tục giữ vững, tăng cường khối đoàn kết, thống nhất, nâng cao chất
lượng đấu tranh tự phê bình và phê bình trong Đảng thời gian tới, cần thực đầy đủ 9
giải pháp lớn của công tác xây dựng đảng mà Đại hội Đảng X đã nêu lên, trong đó
cần tập trung thực hiện một số nội dung sau:
“Đảng phải nắm vững, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh...choỏng giaựo ủiều, baỷo thuỷ, trỡ treọ hoaởc ủoồi mụựi võ
nguyẽn taộc, chuỷ quan, noựng voọi”32, “chaờm lo cuỷng coỏ sự đoàn kết , thống
nhất và tỡnh ủoàng chớ trong ẹaỷng, sự ủoàng thuaọn trong xaừ hoọi; thực haứnh
dãn chuỷ roọng raừi, thửụứng xuyẽn tửù phẽ bỡnh và phẽ bỡnh” 33, “Cơng tác
tử tửụỷng cần nãng cao tớnh chieỏn ủaỏu và sửực thuyeỏt phuùc...ủaỏu tranh
khaộc phuùc những bieồu hiện phai nhaùt lyự tửụỷng, cụ hoọi, chaùy theo lụùi ớch
caự nhãn; chuỷ ủoọng và kiẽn quyeỏt phẽ phaựn những quan ủieồm sai traựi,
baực boỷ những luaọn ủieọu phaỷn ủoọng, goựp phần laứm thaỏt bái mói mửu
toan “Din bieỏn hoứa bỡnh”-baùo loaùn laọt ủoồ của caực theỏ lửùc thuứ ủũch”34,
“Reứn luyeọn phaồm chaỏt ủaùo ủửực cách maùng, choỏng chuỷ nghúa caự
nhãn”35...
Kết luận
.Vaờn kieọn ẹai hoọi ủái bieồu toaứn quoỏc laõn thửự X, Nxb CTQG, H, 2006, tr.282
,
Sủd, tr. 282, 283, 285


32

33 35,
34
35

22


Qua việc nghiên cứu trên cho thấy tư tưởng của Lênin về: Đảng là một khối
thống nhất, lấy tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng là một
nguyên lý quan trọng trong hệ thống các nguyên lý về xây dựng Đảng kiểu
mới của Lênin. Hệ thống các nguyên lý đó ngay từ khi ra đời đã phát huy vai
trò định hướng, chỉ đạo và tổ chức hoạt động cho sự nghiệp đấu tranh của giai
cấp vô sản và nhân loại tiến bộ, nhằm xây dựng một thế giới vì hồ bình, độc
lập, dân chủ và tiến bộ. ý thức rõ vấn đề đó trong suốt quá trình lãnh đạo cách
mạng Đảng ta đã kiên trì và vận dụng đúng đắn, sáng tạo học thuyết MácLênin về chính Đảng cách mạng của giai cấp cơng nhân vào thực tiễn cách
mạng nước ta, đưa sự nghiệp cách mạng Việt Nam đi từ tháng lợi này đến
thắng lợi khác. Ngày nay trong bối cảnh quốc tế mới, tình hình quốc tế, khu
vực cũng như trong nước có nhiều diễn biến phức tạp, có nhiều vấn đề mới
hết sức nhạy cảm, đan xen giữa thuận lợi, khó khăn, thời cơ và cả những nguy
cơ, thách thức. Vì vậy tiếp tục nghiên cứu nắm vững, góp phần phát triển chủ
nghĩa Mác-Lênin để vận dụng vào thực tiễn cách mạng mỗi nước là vấn đề có
ý nghĩa sống cịn vì mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên
toàn thế giới ./.

23


24




×