Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Khai thac va su dung nuoc ngam o DBSCL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.87 KB, 24 trang )

KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG
NGUỒN NƯỚC NGẦM Ở ĐBSCL

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Diệp Chi
Nhóm thực hiện:
Nguyễn Văn Nhã: 2092076
Phạm Văn Thanh: 2092093
Đoàn Kim Chắc: 2092038
Lê Ngọc Diễm: 3077442


Nội Dung Chính
• Giới thiệu
• Hiện trạng khai thác và sử dụng nước
ngầm trong những năm gần đây
• Nguy cơ cạn kiệt và suy giảm nguồn nước
ngầm ở ĐBSCL
• Phương pháp khai thác và sử dụng có
hiệu quả nguồn nước ngầm
• Kiến nghị


Giới thiệu
Nổi danh là một vùng sông nước, ngoài
diện tích nước mặt vô cùng phong phú,
ĐBSCL còn có một hệ thống nước ngầm
cũng phong phú không kém. Phần lớn
người dân ở ĐBSCL sử dụng nước ngầm
cho sinh hoạt và cả sản xuất.
Nước ngầm đóng vai trò quan trọng.




Đồng Bằng Sông Cửu Long
• Đồng bằng sông Cửu Long là một bộ
phận của châu thổ sông Mê Kông có diện
tích khoảng 39 734km² với 13 tỉnh thành.
• Dân số vùng Đồng bằng sông Cửu Long
là 17 178 871 người
• ĐBSCL có mạng lưới sông ngòi dầy đặc.
hình ảnh


Nước ngầm là gì?
Nước ngầm là loại nước chảy
trong mạch kín ở dưới đất do
các kiến tạo địa chất tạo nên có
thể là các túi nước liên thông
nhau hoặc là mạch nước chảy
xác với tầng đá mẹ và có nguồn
gốc nội sinh.


Lợi ích của nước ngầm
• Cung cấp nguồn nước thường xuyên cho
các hệ thống sông ngòi
• Cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất cho
các người dân ở các vùng núi cao, trung
du, hải đảo, đồng bằng và các vùng đất
ngập mặn
• Là nguồn cung cấp nước chính yếu cho con

người trong gian đoạn hạn hán kéo dài ở một
số nơi.


Hiện trạng khai thác và sử dụng nước
ngầm trong những năm gần đây
• Phần lớn người dân ở ĐBSCL sử dụng nước
ngầm để sinh hoạt sản xuất rau màu, nuôi
trồng thủy sản…
• Một số đô thị trong vùng như Trà Vinh, Sóc
Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau gần như sử dụng
100% nước ngầm phục vụ sinh hoạt, sản
xuất...


• Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, toàn vùng
Đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 400.000
giếng nước ngầm, nhiều nhất là tại:
- Cà Mau (138.000 giếng)
- Bạc Liêu (98.000 giếng)
- Sóc Trăng(75.000 giếng)
- Cùng hàng trăm trạm cấp nước tập trung
khai thác nước ngầm có qui mô vài trăm
m3/ngày.
• Ước tổng lượng khai thác nước ngầm ở
ĐBSCL khoảng 1 triệu m3/ngày.


• Mức độ khai thác nước ngầm ngày càng
tăng do nhu cầu phục vụ sinh hoạt sản

xuất, nuôi tôm… ngày càng lớn. Tuy nhiên
do khai thác quá mức nên dẫn tới sự tụt
giảm mực nước ngầm.
• Hiện có hàng nghìn giếng nước ngầm bị
hư hổng, bỏ hoang và không sử dụng:
- Cà Mau có trên 3200 giếng
- Bạc Liêu 1700 giếng
- Trà Vinh 1600 giếng


• Tại Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà
Mau, Kiên Giang...Ở độ sâu 90 - 120m
nước ngầm được dùng pha với nước mặn
phục vụ việc nuôi tôm sú
• Ven TP Bạc Liêu, nước ngầm được dùng
cho tưới tiêu rau màu
• Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF)
cũng tham gia tích cực vào quá trình
khoan nước, nhằm phục vụ nước sạch
cho trẻ em nông thôn


Các hình thức khai thác chính:
• Giếng đào
• Giếng khoan
• Giếng khoan nhà máy nước


Dùng nước ngầm để tưới lúa và rau màu


Back


Khảo sát năm 2010

Tỉnh

Số giếng khoan
(giếng)

Không sử dụng
(giếng)

Công suất
m³/ngày

Cà Mau

~ 138 000

~ 3 200

> 400.000

Sóc Trăng

~ 75 000

Bạc Liêu


~ 96 000

~ 1 700

Trà Vinh

~ 90 000

~ 1 200

Cần Thơ

~ 32 320

~183 000

~ 751 000


Nguy cơ cạn kiệt
• Hiện việc khai thác nguồn nước ngầm ở
ĐBSCL gần như không thể kiểm soát
được. Tầng nước ngầm đã tụt giảm
nghiêm trọng (tụt giảm 12-15m).
• Các đô thị như Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc
Trăng… gần như sử dụng 100% nước
ngầm.
• Tại Sóc Trăng, hiện có 75.000 giếng khai
thác nước ngầm nhưng trong đó có
khoảng 80% số giếng người dân tự khai

thác.


• Ở Bạc Liêu nước ngầm giảm 10m so với năm
1997 (2010)
• Nhiều nơi bơm không còn nước. Phải bỏ giếng
khoan…
• Giếng khoan ngày càng sâu…
• Một số nơi bị sụp lúng đất do khai thác nước
quá mức
• Một số hiện tựng được các nhà khoa học dự
đoán là do khai thác nước ngầm quá nhiều
• Cà Mau vào mùa khô, nguồn nước ngầm sụt
giảm từ 5-7m


Nguyên nhân suy kiệt nguồn
nước ngầm
• Khai thác vô ý thức
• Nhiểm bẩn, ô nhiểm, xâm nhập mặn dẫn tới
suy giảm nguồn nước ngầm đã xảy ra nhiều
nơi (tầng nông, ven biển, hạ thấp liên tục ở các
đô thị)
• Quản lý giám sát thiếu chặc chẽ, người dân
chưa ý thức, dẫn đến khai thác quá mức nguồn
nước ngầm...


Khai thác nước ngầm vô ý thức
• Mức độ khai thác nước ngầm ngày càng

tăng do nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt
và sản xuất như tưới lúa, nuôi tôm… ngày
càng lớn


Mực nước ngầm qua các năm 1995-2009


Nhiễm bẩn, ô nhiểm, xâm nhập
mặn
• Trong quá trình sử dụng, các giếng không
còn khả năng khai thác nước nữa, chúng
không được trám lại đúng kỹ thuật. Thậm
chí nó trở thành những cái phễu để đón
nhận các hoá chất trên đồng ruộng, và
nước thải sinh hoạt đổ xuống làm ô nhiễm
nguồn nước ngầm.
xem hình


Giếng không được trám dù không còn được sử dụng


• Theo Bộ Y Tế tại các tỉnh ĐBSCL cho biết độ
nhiễm thạch tín (asen) trong giếng nước ngầm
cao đến mức báo động
• Tại An Giang có tới 40% trong số 2.966 mẫu
kiểm tra bị nhiễm thạch tín…
• Nhiều giếng ở nhiều nơi trong khu vực bị nhiễm
phèn không sử dụng được

• Tại Cà Mau nước ngầm ở tầng nông bị nhiễm
mặn


KIẾN NGHỊ
• Ban hành chính sách khai thác nước ngầm
• Kiểm tra và xử lý nghiêm các cá nhân, cơ
sở vi phạm
• Kiểm tra và trám lấp các giếng khoan, giếng
đào đã hỏng
• Xây dựng mạng lưới quan trắc
• Cấp phép hành nghề khoan nước
• Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người
dân hiểu tầm quan trọng của nước ngầm




×