Khai thác và sử dụng giáo án, bài giảng điện tử,
t liệu & đề thi trên th viện điện tử violet
A. Phần thứ nhất: Đặt vấn đề
I. Lí do chọn đề tài
1. Cơ sở lí luận:
- Ngày 07 tháng 1 năm 2008, Bộ GD&ĐT thông qua kết luận của Phó thủ
tớng, Bộ trởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân tại cuộc họp Ban chỉ đạo
Công nghệ thông tin (CNTT), Bộ giáo dục và đào tạo. Theo đó, năm học
2008- 2009 là năm học ứng dụng CNTT, năm học có ý nghĩa thúc đẩy
mạnh mẽ hoạt động CNTT trong các cơ sở GD-ĐT.
- Đây là một nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng và có ý nghiã thúc đẩy mạnh
mẽ sự phát triển của của ngành giáo dục, ý thức và trình độ của giáo viên
trong quá trình hội nhập, tiếp cận với những phơng pháp đổi mới trong lĩnh
vực dạy và học vốn từ lâu đã trở thành chủ đề cho rất nhiều cuộc hội thảo
của Bộ, Ngành, cơ sở GD-ĐT các cấp.
- Cần rà soát và có kế hoạch xoá điểm trắng. vùng lõm về internet , CNTT
(là những nơi còn yếu kém về ứng dụng CNTT trong ngành), cho từng cấp
học, từng đối tợng, dứt điểm việc kết nối internet ở các vùng sâu, vùng xa,
miền núi và hải đảo.
(Số liệu: 679/TB-BGDDT Website Bộ GD&ĐT)
- Ngay từ đầu năm học 2007 -2008, thực hiện việc chuyển phát công văn,
tài liệu qua mạng điện tử của Bộ GD&ĐT đến các Sở GD&ĐT,các trờng.
Triển khai tin học hoá quản lí đến từng trờng phổ thông, cung cấp mã số
thẻ học sinh thống nhất trong toàn quốc, cung cấp học bạ điện tử cho học
sinh.
- Tăng cờng tổ chức họp, hội nghị và giảng dạy qua mạng để tiết kiệm thời
gian, công sức, chi phí đi lại, ăn ở
- Bộ GD&ĐT phát động lấy năm học 2008 -2009 là năm học Công nghệ
thông tin. Triển khai hệ thống thông tin quản lí cấp phòng, sở và Bộ một
cách thống nhất, đồng bộ, tiết kiệm
( Số liệu: 9584/BGDĐT-CNTT Website Bộ
GD&ĐT)
Nh vậy chúng ta thấy việc ứng dụng CNTT vào việc đổi mới phơng pháp
giảng dạy và nâng cao chất lợng bài giảng cho học sinh là một vấn đề mới
và có tính cấp thiết trong các cơ sở giáo dục và đào tạo từ bậc mầm non đến
Cao đẳng và Đại học. Một trong những mục tiêu quan trọng của việc thực
thi những yêu cầu đặt ra cho năm học đổi mới toàn diện chính là nâng cao
chất lợng giáo viên, xây dựng mô hình xã hội hoá thông tin giáo dục trên
nhiều nguồn, phơng tiện để học sinh có thể tiếp cận với tri thức trên nhiều
kênh khác nhau.
2. Cơ sở thực tiễn
Ngày nay, khi công nghệ thông tin (CNTT) càng phát triển thì việc phát ứng
dụng công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu. Trong
lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bớc đầu đã đợc ứng dụng trong công tác
quản lý, một số nơi đã đa tin học vào giảng dạy, học tập. Tuy nhiên, so với nhu
cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục ở các trờng nớc ta
còn rất hạn chế. Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lợng, nghiệp vụ
giảng dạy, nghiệp vụ quản lý, chúng ta không nên từ chối những gì có sẵn mà
lĩnh vực CNTT mang lại, chúng ta nên biết cách tận dụng nó, biến nó thành
công cụ hiệu quả cho công việc của mình,mục đích của mình.
Hơn nữa,đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác dụng
mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phơng pháp dạy và học truyền thống. CNTT
là phơng tiện để tiến tới việc xã hội hoá học tập. Bộ giáo dục và đào tạo cũng
yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp
học, bậc học, ngành học theo hớng dẫn học CNTT nh là một công cụ hỗ trợ
đắc lực nhất cho đổi mới phơng pháp dạy học ở các môn.
Hiện nay trên mạng internet có một trang Website trực tuyến của công ty
cổ phần Bạch Kim đầu t phục vụ cho ngành giáo dục với địa chỉ trang chủ là:
http:// violet.vn. Đây đợc coi là trang Website lớn nhất Việt Nam có dung lợng
tài liệu, t liệu phục vụ cho ngành giáo dục mà đối tợng là các giáo viên trong
toàn quốc ở mọi cấp học từ Mầm non đến Cao đẳng và Đại học. Sau gần hai
năm phát triển, Website th viện trực tuyến http:// violet.vn đã có 937200 thành
viên và 8577702 lợt truy cập, 10781921 lợt ngời xem.
Trong thời gian qua, Website này đã cung cấp cho ngành giáo dục nói
chung, hơn 937200 giáo viên trong toàn quốc nói riêng một lợng kiến thức
khổng lồ bao gồm nhiều lĩnh vực: giáo án, bài giảng điện tử, tài liệu, đào tạo
giáo viên điện tửv.v. Tuy nhiên thực tế không phải bất cứ giáo viên nào trong
ngành cũng có điều kiện hoặc đủ kiến thức tối thiểu để có thể khai thác nguồn
tài nguyên quý giá này để phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy trong các
Nhà trờng từ cấp Mầm non cho tới Đại học. Với kinh nghiệm của một ngời đã
từng có thời gian gắn bó và khai thác sử dụng kênh giao tiếp trực tuyến này,
tôi mong muốn có thể sử dụng sáng kiến kinh nghiệm của tôi áp dụng vào
thực tiễn để giúp cho đồng nghiệp của mình trong toàn Tỉnh nói riêng, cả nớc
nói chung có điều kiện tiếp cận với nguồn tài nguyên vô giá và vô hạn này.
Sáng kiến kinh nghiệm này sẽ giúp cho những giáo viên ở nhiều cơ sở
đào tạo các cấp học có thể sử dụng nh một tài liệu tham khảo bổ ích để có
thể thoả mãn nhu cầu bức thiết về khả năng khai thác và sử dụng nguồn tài
nguyên giảng dạy phong phú trên th viện trực tuyến lớn nhất hiện nay của
ngành giáo dục. Ngoài ra, sáng kiến kinh nghiệm này cũng có thể giúp ích
cho các bậc phụ huynh quan tâm đến con cái, các em học sinh có nhu cầu
tự họcv.
B. Phần thứ hai: Nội dung
I. một số khái niệm cơ bản giáo viên cần biết
Máy tính với các phần mềm phong phú đã trở thành một công cụ đa năng
ứng dụng trong mọi lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất và đời sống. Tuy nhiên
nếu nh công dụng của máy tính là có thể đo đếm đợc thì sự ra đời của
mạng máy tính toàn cầu (internet ) đem lại cho chúng ta những hiệu quả
bất ngờ, to lớn, không thể tởng tợng đợc. Chính vì vậy, ngày nay chúng ta
thờng nghe nghe nói đến những thuật ngữ nh CNTT & truyền thông (ICT)
thay vì CNTT (IT) nh trớc đây.
Một máy tính nối mạng không chỉ giúp chúng ta đọc báo điện tử, gửi
email, trò chuyện tán gẫu (chat) mà nó còn là kênh giao tiếp hoàn thiện
nhất giữa chúng ta với toàn thế giới. Khoảng cách không còn ý nghĩa khi
ngay tại nhà mình bạn có thể 24/24h thu nhận những tin tức toàn cầu theo
từng phút, hoà mình vào với thế giới của nhân loại, làm bạn với những ông
biết tuốt nh Google, Yahoo, Monavađể làm chủ kiến thức của mình
trong thế giới tri thức nhân loại thuộc nhiều lĩnh vực: văn hoá, lịch sử và xã
hội.
Mạng máy tính toàn cầu thực sự đã tạo ra một thế giới mới, trong đó các
hoạt động gần giống nh ở thế giới thực: thơng mại điện tử (ecommerce),
giáo dục điện tử (e-learning), diễn đàn (forum), mạng xã hội (social
network) và các công dân điện tử (blogger)v.v
Thông qua các diễn đàn và mạng xã hội (xã hội ảo), mọi ngời có thể trao
đổi, chia sẻ với nhau các tài nguyên số, cũng nh các kinh nghiệm trong
công việc, trong đời sống thờng ngày. ở lĩnh vực giáo dục, các thầy cô
giáo, các em học sinh, các bậc phụ huynh có thể chia sẻ kinh nghiệm,
thành quả lao động của mình về bài giảng, giáo án, t liệu hay bất cứ thông
tin gì có ích trong ngành và nhu cầu học tập chính đáng.
1. Các hình thức ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Hiện nay chúng ta thờng biết đến hai hình thức thông dụng nhất trong ứng
dụng CNTT vào dạy học, đó là Coputer Base Training (CBT), nghĩa là dạy
học dựa vào máy tính và E- Learning (học dựa vào máytính).
- CBT là hình thức giáo viên sử dụng máy vi tính trên lớp, kèm theo các
thiết bị nh máy chiếu, màn hình lớn hiển thị và các thiết bị multimedia để
hỗ trợ truyền tải kiến thức đến học sinh, kết hợp và phát huy những thế
mạnh các phần mềm máy tính nh hình ảnh, âm thanh sinh động, các t liệu,
phim, ảnh, sự tơng tác của ngời và máy.
- E- Learning là hình thức học sinh sử dụng máy tính để tự học các bài
giảng mà giáo viên soạn sẵn, hoặc xem những đoạn phim về các tiết dạy
của giáo viên mẫu, hoặc cũng có thể trao đổi trực tuyến với ngời dạy thông
qua mạng internet . Điểm khác cơ bản của E- Learning với CBT là lấy ngời
học làm trung tâm, ngời học sẽ tự giác làm chủ quá trình học tập của mình,
ngời dạy chỉ đóng vai trò hỗ trợ việc học tập cho ngời học.
Nh vậy có thể thấy giữa hai hình thức học đều có điểm chung là ngời học
phải dựa vào những ứng dụng CNTT để thực hiện quá trình học. Điểm
khác là:
+ Một bên ứng dụng CNTT là hình thức hỗ trợ cho giáo viên, lấy ngời dạy
làm trung tâm, cơ bản vẫn theo hình thức truyền thống (CBT).
+ Một bên là hình thức học hoàn toàn mới, lấy ngời học là trung tâm, trong
khi ngời dạy chỉ là ngời hỗ trợ (E- Learning).
Nh vậy việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên trên th viện trực tuyến
http:// violet.vn tuỳ vào từng đối tợng sử dụng mà có hình thức học phù
hợp, nó đảm bảo cho cả hai hình thức học CBT và E- Learning.
Ví dụ vơí giáo viên, phụ huynh, đây là nơi hỗ trợ rất đắc lực cho việc soạn
giảng giáo án, trao đổi kinh nghiệm, còn học sinh, các em hoàn toàn có thể
tự học và cùng trao đổi với ngời dạy cũng nh soạn giảng về nội dung kiến
thức đợc đề cập.
2. Sử dụng các bài giảng điện tử trong giảng dạy
Từ mấy năm trở lại đây, trong các Nhà trờng, chúng ta đã sử dụng tơng đối
phổ biến mô hình giảng dạy sử dụng bài giảng điện tử, nhất là trong các đợt
hội giảng, thi giáo viên giỏi các cấp. Những bào giảng điện tử nếu đợc đầu
t xây dựng cẩn thận sẽ đem lại hiệu quả rất lớn tạo đợc sự hấp dẫn cho học
sinh khiến các em tiếp thu bài giảng dễ hơn.
Khác với các các phần mềm giáo dục khác, bài giảng điện tử không phải là
phần mềm giáo dục, nó chỉ trợ giúp cho việc giảng dạy của giáo viên. Việc
sử dụng các bài giảng điện tử sẽ tăng hiệu quả đáng kể cho tiết dạy. Có thể
nói nó là sự kết hợp những u điểm của phơng pháp truyền thống và các
công nghệ hiện đại. Tuy nhiên muốn khai thác và sử dụng hay thực hiện
soạn, giảng một tiết giảng bằng bài giảng điện tử, tối thiểu ngời giáo viên
phải có những kĩ năng cơ bản sau:
+ Có một ít kiến thức về sử dụng máy tính.
+ Biết sử dụng một số phần mềm soạn giảng thông dụng: Trình diễn Power
Point (tích hợp sắn trong bộ Microsoft Office) hay Violet.
+ Biết các thao tác cơ bản truy cập internet, tìm kiếm trên mạng.
+ Có khả năng sử dụng một phần mềm chỉnh sửa ảnh đơn giản, cắt ghép
các file âm thanh, hình ảnh.
+ Biết sử dụng projector (máy chiếu) và các thao tác kết nối.
Tất nhiên nếu giáo viên có thể biết đủ hoặc nhiều hơn những kĩ năng trên
thì rất tốt. Nhng không biết hết vẫn có thể sử dụng những bài giảng có sẵn
để hiệu chỉnh đơn giản theo ý chủ quan của mình.
3. Sử dụng internet trong việc kiếm tìm các thông tin trực tuyến
Internet là một th viện khổng lồ, là nơi chá những tri thức của nhân loại với
hàng tỷ dữ liệu thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau và luôn đợc bổ sung cập
nhật hàng ngày, từng giờ. Vấn đề quan trọng và bắt buộc đối với giáo viên
là phải biết khai thác nguồn tài nguyên phong phú trên internet để làm tốt
công việc ứng dụng CNTT trong dạy học.
Có hai phơng pháp để khai thác các thông tin phục vụ cho việc giảng dạy
và trau dồi kiến thức kinh nghiệm.
Thứ nhất: Truy cập các th viện tài nguyên trực tuyến
Có rất nhiều nguồn cung cấp dữ liệu trên internet cho ngời sử dụng, nhng
tin tởng và phong phú, hợp với đối tợng là giáo viên, học sinh và các bậc
phụ huynh là ba địa chỉ:
+ Wikipedia.org (Trang Tiếng Việt là vi.wikipedia.org) là hệ thống bách
khoa toàn th khổng lồ do hàng chục triệu tình nguyện viên trên thế giới
đóng góp xây dựng. Có thể tòm ở đây các kiến thức khoa học phổ thông
đến các nghiên cứu khoa học chuyên ngành, tiểu sử của những ngời nổi
tiếng, các vấn đề lịch sử, văn hoá, xã hội nhạy cảm đợc cập nhạt từng phút.
+Youtube.com là Website chia sẻ những đoạn video lớn nhất thế giới (hiện
đã có máy chủ đặt ở Việt Nam). Tại đây giáo viên, học sinh và phụ huynh
có thể tìm thấy bất cứ đoạn video nào để làm t liệu phù hợp phục vụ cho
mục đích giảng dạy của mình. Tơng tự hình thức của Youtube, ở Việt Nam
cũng đã xuất hiện trang Website khá hoàn chỉnh.
+ Violet.vn là Website lớn nhất ở Việt Nam phục vụ cho nhu cầu giảng dạy
ở các cấp học thuộc ngành giáo dục Việt Nam bao gồm việc cung cấp, trao
đổi các bài giảng điện tử, giáo án, t liệu giảng dạy, diễn đàn giáo viên điện
tử, các phần mềm phục vụ cho ngành giáo dụcv.v
Thứ hai là sử dụng các dụng cụ kiếm tìm nh: Google; Yahoo; Baamboo;
Monavav.v. Cụ thể:
+
+
+
+
Sau đây tôi xin trình bày các tiếp cận và khai thác, sử dụng nguồn tài
nguyên phong phú quý giá trên trang Website: rất nổi tiếng
về lĩnh vực giáo dục hiện đã thu hút đợc 939460 thành viên là các thầy cô
giáo trong toàn quốc sau gần hai năm hoạt động với 10.8150.92 lợt xem và
truy cập (số liệu ngày 05/4/2009).
II. Tiếp cận, khai thác và sử dụng tài nguyên trên
th viện trực tuyến violet.vn
1. Đăng kí làm thành viên Th viện Violet.
Thủ tục đầu tiên và cũng là đơn giản nhất để đến với th viện Violet là đăng
kí tham gia. Điều này giống nh khi chúng ta tham gia một câu lạc bộ để có
quyền phát biểu hoặc hởng những quyền lợi riêng nh có thể tải các tài
nguyên về, đa các tài nguyên lên hay đóng góp ý kiến cá nhân, trao đổi trên
diễn đànv.v
Việc đăng kí làm thành viên của Th viện rất đơn giản và hoàn toàn miễn
phí. Bạn chỉ mất ít phút để điền đầy đủ các thông tin theo mẫu sẵn. Th viện
sẽ lu hồ sơ của bạn và kể từ đó mỗi lần đăng nhập bạn sẽ không phải đăng
kí nữa.
Để đăng ký làm thành viên của th viện Violet, bạn thực hiện các thao tác
sau:
Bớc 1: Truy cập vào trang Website: rồi chọn Đăng kí thành
viên ở dới ô Đăng nhập hoặc nhấn vào dòng chữ Đăng kí thành viên tại
đây.
Sau đó trong bảng đăng kí thành viên xuất hiện, bạn sẽ nhập những thông
tin theo yêu cầu.
* Tên truy nhập (user name) là tên bạn dùng để đăng nhập vào th viện. Thờng
bạn nên chọn những tên dễ nhớ đối với bản thân. Ví dụ: nhungtrinh91.
* Tiếp đó là mật khẩu. Mật khẩu là để ngời khác không thể đăng nhập vào th
viện với tên truy nhập của bạn. Mật khẩu ít nhất có 06 kí tự sao cho dễ nhớ với
bạn và chỉ mình bạn biết mật khẩu này.
* Để tránh gõ nhầm mật khẩu, bạn sẽ phải đánh hai lần. Lu ý rằng cả tên truy
nhập và mật khẩu bạn phải nhớ để sử dụng cho những lần đăng nhập sau. Kinh
nghiệm là nếu trí nhớ bạn không tốt thì nên ghi vào sổ cá nhân của riêng bạn
hay nhật kí cũng đựoc.
* Tiếp theo bạn điền đầy đủ họ và tên có dấu Tiếng Việt, chọn giới tính.
* Mục địa chỉ email bạn phải nhập chính xác để Th viện có thể xác nhận
thông tin cho bạn. Trờng hợp cha có email bạn nên đăng kí một tài khoản tại
đây: .
* Sau khi điền các thông tin xong, bạn nhấn vào nút Đăng kí. Nếu có bất kì
thông báo lỗi nào khác thì bạn cứ làm theo hớng dẫn (hoàn toàn bằng tiếng
Việt). Sau đó nhấn lại nút đăng kí. Dới đây là ví dụ một lỗi thờng gặp nhất:
Trờng hợp này là do bạn đăng kí một tên truy nhập đã có ngời sử dụng trớc.
Cách giải quyết đơn giản nhất là bạn nên chọn một tên truy nhập khác hoặc
thêm số hoặc chữ vào tên truy nhập đã có ngời sử dụng. Ví dụ trờng hợp trên
là: ngocthuy911 chẳng hạn.
Khi xuất hiện thông báo chúc mừng quý vị đã là thành viên của của th viện
có nghĩa là việc đăng kí hoàn tất. Th viện sẽ tự động gửi th xác nhận thông tin
tới hòm th của bạn đăng kí. Bạn chỉ cần mở hòm th của mình ra rồi làm theo
hớng dẫn trong th của Th viện gửi cho để hoàn tất.
2. Đăng nhập vào Th viện Violet.
Đăng nhập vào th viện là hình thức để th viện xác nhận thành viên, giống
nh việc trình thẻ thành viên khi vào một Câu lạc bộ, ở đây thay vì dùng thẻ bạn
sẽ dùng tên truy nhập và mật khẩu. Tên truy nhập sẽ xác định bạn là thành
viên nào, còn mật khẩu bí mật giúp cho bạn tránh đợc việc ngời khác lấy danh
nghĩa của bạn để sử dụng tài khoản của bạn vào mục đích khác. Ví dụ bạn
không có mật khẩu hoặc mật khẩu bị lộ, một ngời nào đó có thể Đăng nhập
vào th viện bằng tên truy nhập của bạn và gửi những thông tin, tài liệu, t liệu
làm tổn hại đến uy tín của bạn.
Lu ý: tên truy nhập khác với tên thật là tên thật của bạn có thể trùng nhau,
còn tên truy nhập của mỗi ngời sẽ khác nhau.
Sau khi đăng kí thành viên hoàn tất, bạn sẽ dùng tên truy nhập và mật khẩu
vừa khởi tạo để đăng nhập vào Th viện.
* Trớc hết bạn phải truy nhập vào Th viện theo địa chỉ:
Và nhập vào hai ô tên truy nhập và mật khẩu của mình.
* Sau đó bạn nhấn vào nút Đăng nhập. Nếu bạn cha xác thực thông tin đăng
kí của mình trong hòm th điện tử, trang Website sẽ hiển thị nội dung thông
báo và hớng dẫn bạn xác thực thông tin đăng kí.
* Trong trờng hợp bạn cha kịp xác thực thông tin đăng kí từ hòm th, bạn vẫn
có thể đăng nhập đợc bằng cách nhấn vào dòng chữ Nhấn vào đây để tiếp tục
vào th viện
* Khi xuất hiện dòng chữ Xin chào thầy (cô) giáo . bên góc phải phía trên
trang Website có nghĩa là bạn đã đăng nhập thành công và bây giờ bạn có thể
tải và đa dữ liệu lên th viện.