Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Giới thiệu môn kỹ thuật tuần hoàn nước.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 25 trang )

GiỚI THIỆU MÔN HỌC
Giới thiệu
Môn học: Kỹ thuật tuần hoàn nước (TS618)
(Water Recurculation in Aquaculture)
1. Điều kiện tham gia lớp học
Đối tượng
Sinh viên cao học Nuôi trồng thủy sản
Sinh viên cao học quản lý nguồn lợi thủy sản
Nghiên cứu sinh về Nuôi trồng thủy sản nước
ngọt và Nuôi trồng thủy sản mặn/lợ
Sinh viên cao học các ngành khác
Giới thiệu
Điều kiện tiên quyết
Người học phải có kiến thức cơ bản về các lãnh
vực sau:
• Quản lý chất lượng nước
• Nguyên lý nuôi trồng thủy sản
• Kỹ thuật nuôi thủy sản
• Quản lý dịch bệnh
Giới thiệu
2. Phương pháp học tập
Người học phải tham gia các nội dung sau:
• Bài giảng trên lớp
• Thực hành trên máy tính
• Thực hành nuôi cá trên hệ thống tuần hoàn
• Tóm tắt và thuyết trình kết quả thực hành
Giới thiệu
3. Mục tiêu của môn học
Người học đạt được kiến thức và kỹ năng sau:
• Khái niệm cơ bản và chức năng của hệ thống
tuần hoàn


• Thiết kế, vận hành và đánh giá hiệu quả của
hệ thống tuần hoàn
• Quản lý chất lượng nước, duy trì điều kiện môi
trường tốt cho sức khỏe của cá nuôi.
Giới thiệu
4. Cấu trúc môn học (phần lý thuyết)
Bài Nội dung Bài
1 Giới thiệu về hệ thống tuần
hoàn (RAS)
8 Phản nitrate hóa: nguyên lý
cơ bản và ứng dụng
2 Chất thải và cân bằng vật
chất
9 Trao đổi khí: Sục khí và khử
khí
3 Kỹ thuật loại bỏ chất rắn 10 Khử trùng UV và Ozone
4 Nitrate hóa: nguyên lý cơ bản 11 Sức tải của hệ thống
5 Nitrate hóa: Các loại lọc sinh
học
12 Thiết kế hệ thống
6 13 Quá trình tự dưỡng làm
sạch nước
7 Bón vôi 14 Cân bằng vật chất
Giới thiệu
4. Cấu trúc môn học (phần thực hành máy tính)
Bài Nội dung
1 Thiết kế hệ thống lọc chất thải cho trại sản xuất 100
tấn cá trê phi/năm
2 Tính lưu lượng
3 Thiết kế bể lọc sinh học

4 Tính lượng vôi cần bón
5 Tính nhu cầu oxy cho bể nuôi
6 Tính cân bằng vật chất của hệ thống
7 Phác thảo thiết kế và vận hành
Giới thiệu
4. Cấu trúc môn học (thực hành ở trại)
• Khởi động hệ thống tuần hoàn (3 tuần)
• Vận hành hệ thống (5 tuần)
• Thu hoạch, phân tích số liệu, thuyết trình (1
tuần)
GiỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG
TUẦN HOÀN NUÔI TRỒNG
THỦY SẢN
Mục tiêu
Sinh viên nắm vững các nội dụng sau:
• Các thành phần khác nhau của hệ thống
tuần hoàn và chức năng của các thành
phần
• Các kiểu hệ thống tuần hoàn và ứng
dụng trong nuôi trồng thủy sản

×