Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

PHẦN II dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.26 KB, 36 trang )

PHẦN II

DẠY HỌC HÓA HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ


NỘI DUNG

Dạy học theo định hướng năng lực trong môn Hóa học ở
trường THCS.
I. Giới thiệu về năng lực chuyên biệt.
II. Giới thiệu một số phương pháp dạy học đặc trưng của môn hóa
học nhằm hướng tới năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
III. Xây dựng và sử dụng bài tập hóa học trong giảng dạy Hóa học.
IV. Học viên lựa chọn chuyên đề, xây dựng bài học minh họa theo
hướng phát triển năng lực.


MỤC TIÊU
1. Kiến thức:

- Trình bày được những năng lực được hình thành trong
dạy học môn hóa học ở trường THCS
- Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát
triển năng lực học sinh.
- Xây dựng và sử dụng bài tập trong dạy học nhằm phát
triển năng lực học sinh.
- Thiết kế một bài học theo hướng phát triển năng lực học
sinh.




2. Kĩ năng:
- Sử dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển
năng lực của HS.
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia thảo luận, vận dụng đổi mới
trong quá trình DH.


YÊU CẦU
1.Tài liệu:
- Tài liệu tập huấn của vụ Giáo dục TrH.
- Sách giáo khoa Hóa học 8,9.
2. Phương pháp tập huấn :
+ Thông qua các hoạt động trải nghiệm theo nhóm, học
viên thảo luận, trình bày chia sẻ và báo cáo KQ để đạt
mục tiêu.
+ BC viên tổ chức hướng dẫn
+ HV tự nghiên cứu, tự xây dựng sản phẩm


DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC TRONG MÔN
HÓA HỌC THCS


NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT
môn Hóa học



Bảng mô tả các năng lực chuyên biệt



12/02/16

10


HOẠT ĐỘNG NHÓM
Ngoài các năng lực chuyên biệt của môn hóa học
đã trình bày, các Thầy / Cô đề xuất thêm các năng
lực chuyên biệt của bộ môn và mô tả năng lực đó.








Đề xuất bổ sung
Năng lực thu thập, lưu trữ, xử lý thông tin trên
mạng internet.
Năng lực tạo ra các thiết bị dạy học tự làm
Năng lực quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng
Năng lực xử lý hóa chất dư an toàn.
Năng lực xử lý tình huống

Các nhóm thảo luận để đưa ra những năng

lực cần đạt khi dạy bài 27: Cac bon (SGK Hoá
9)


Bài 27: CACBON
• Năng lực cần đạt:
• Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: hiểu các khái
niệm.
• Năng lực giải quyết vấn đề thực tế: mối quan hệ giữa
tính
chất và ứng dụng của cacbon như xử lý nước,
khí độc, sử dụng tiết kiệm năng lượng và nhiên liệu.
• Năng lực tính toán hóa học: tính theo CTHH; tính theo
PTHH; dạng bài tập nhận biết, bài tập thực tế, giải thích
hiện tượng.
• Năng lực thực hành: Năng lực làm thí nghiệm, sử dụng
hóa chất an toàn, thiết kế thí nghiệm.
• Năng lực tự học của bản thân; hợp tác, chia sẻ trong
hoạt động học nhóm.
• Một số năng lực khác: CNTT: tìm kiếm thông tin…


Một số biện pháp đổi mới PPDH
1) Cải tiến các PPDH truyền thống
2) Kết hợp đa dạng các PPDH
3) Vận dụng DH giải quyết vấn đề
4) Vận dụng DH theo tình huống
5) Vận dụng DH định hướng hành động
6) Tăng cường sử dụng PTDH và CNTT
7) Sử dụng các KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo

8) Tăng cường các PPDH học đặc thù bộ môn
9) Bồi dưỡng phương pháp học tập cho HS
10) Đổi mới KTĐG kết quả học tập của học sinh


GIỚI THIỆU MỘT SỐ PPDH ĐẶC TRƯNG CHO
MÔN HÓA HỌC NHẰM HƯỚNG TỚI NĂNG LỰC
A. Sử dụng TNHH và các PTTQ khác trong dạy
học hóa học
I. Sử dụng thí nghiệm:
1. Sử dụng TN khi nghiên cứu bài mới
* Các bước lựa chọn PPSDTN:
B1. Xác định mục tiêu, nội dung TN sử dụng
B2. Xác định các KTKN đã học có liên quan
B3. Lựa chọn PP sử dụng TN cho phù hợp


Các PP sử dụng TN trong dạy học
* Nguyên tắc: TNHH là nguồn cung cấp kiến thức cho HS.
- Vai trò của GV: tổ chức hướng dẫn.
* PPDH sử dụng TN:
1. Sử dụng TN theo PP nghiên cứu
2. Sử dụng TN theo PP phát hiện và GQVĐ
3. Sử dụng TN theo PP kiểm chứng
4. Sử dụng TN theo PP minh họa
( Mức độ tăng dần tích cực nhận thức của HS)


a. Sử dụng TNHH theo PP nghiên cứu
Tiến trình dạy học:

+ Nêu vấn đề
+ Đưa ra các giả thuyết, đề xuất cách GQ, đề xuất TN
+ Tiến hành TN
+ Phân tích và giải thích hiện tượng từ đó xác nhận giả
thuyết
+ Kết luận- Vận dụng
=> Sử dụng TN theo PP này HS được tư duy độc lập, sáng
tạo, có kỹ năng nghiên cứu, tìm tòi, HS hiểu sâu KT cả lý
thuyết và thực tế.


Tuy nhiên trong thực tế : để giản lược và phù hợp với đối
tượng HS chúng ta thường theo tiến trình sau:
+ Nêu vấn đề ng cứu
+ Tiến hành TN
+ Phân tích hiện tượng
(Tìm ra mối liên hệ giữa các KT ) và giải thích
+ Kết luận


Ví dụ minh họa:
Bài: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT (Bài 12 – SGK lớp 8 )
- TN hình thành khái niệm “Hiện tượng hóa học”
B1. Mục tiêu của TN:
+ Kiến thức: Qua TNHS phân biệt được hiện tượng
vật lí, hiện tượng hóa học
+ Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm TN, kĩ năng quan sát, mô
tả hiện tượng TN
B2. Xác định kiến thức kĩ năng có liên quan mà HS
đã có: Trong chương trình vật lí lớp 7, HS đã biết về

tính chất từ tính của sắt (thanh nam châm hút sắt)
B3. Lựa chọn phương pháp sử dụng TN: phương
pháp nghiên cứu


Hoạt động của GV
• GV: Nêu mục đích của
TN: Nghiên cứu TN để
rút ra nhận xét về hiện
tượng vật lý và hiện
tượng hóa học.
• GV: Nêu cách tiến hành
TN (như SGK)
• TN a. Yêu cầu HS quan
sát, nhận xét màu sắc
của hỗn hợp bột sắt và
bột lưu huỳnh trước khi
đun nóng.

Hoạt động của HS
• HS: Lắng nghe.

• HS: Quan sát, nhận xét
• TN a
• Bột sắt màu xám; Bột lưu
huỳnh màu vàng.
• Thanh nam châm hút bột
sắt.
• Nhận xét: Bột sắt và bột
lưu huỳnh vẫn còn nguyên

tính chất.


• GV tiến hành đun nóng
hỗn hợp hoặc yêu cầu
HS làm TN theo nhóm.



Yêu cầu HS mô tả hiện
tượng và nhận xét.

• HS nêu hiện tượng:
• TN b. Khi đun nóng: Hỗn
hợp nóng đỏ lên và
chuyển dần thành màu
xám đen.
• Thanh nam châm không
hút hỗn hợp
• Nhận xét: Chất rắn này
không còn tính chất của
lưu huỳnh và của sắt
(không bị nam châm hút).


• Nêu dấu hiệu phân biệt 2
hiện tượng quan sát được

• GV thông báo: Hiện
tượng TN b có chất mới

tạo thành gọi là hiện
tượng hóa học.
• Vậy hiện tượng hóa học
là gì ?
• GV: Nhận xét, kết luận về
hiện tượng vật lý, hiện
tượng hóa học và dấu
hiệu phân biệt chúng.

• HS: Nêu dấu hiệu phân biệt
• - Khi chưa đun nóng :
Không có chất mới tạo
thành ( Bột sắt và bột lưu
huỳnh vẫn còn giữ nguyên
tính chất của nó, bột lưu
huỳnh vẫn có màu vàng,
bột sắt vẫn còn tính chất
từ tính).
• - Khi đun nóng có chất mới
tạo thành.

• HS: Trả lời
• Hiện tượng chất biến đổi
có tạo ra chất khác gọi là
hiện tượng hóa học


b. Sử dụng thí nghiệm theo PP phát hiện và giải quyết vấn đề
Tiến trình dạy học:
+ Nêu vấn đề

+ Tạo mâu thuẫn nhận thức bằng cách nhắc lại kiến thức đã
học, làm xuất hiện mâu thuẫn
+ Đề xuất hướng giải quyết, thực hiện kế hoạch giải quyết
+ Phân tích để rút ra kết luận
+ Vận dụng


=> Theo PP này, HS giống như tự mình tìm ra kiến thức mới
cho bản thân đồng thời dần hình thành kỹ năng phát hiện
vấn đề, phương pháp suy nghĩ để giải quyết vấn đề. Đây
là một trong những kỹ năng quan trọng trong cuộc sống
sau này.
Quá trình tạo ra mâu thuẫn trong nhận thức giúp cho HS thấy
được rằng phép suy diễn hoặc loại suy không phải luôn luôn
đúng mà khi nghiên cứu một đối tượng cụ thể thì cần nghiên
cứu chúng trong mối liên hệ qua lại với các thành phần khác.


c. Sử dụng TN theo PP kiểm chứng
Tiến trình dạy học:
+ GV nêu mục đích TN
+ Nhắc lại những kiến thức đã học có liên quan đến vấn
đề nghiên cứu
+ Dự đoán các tính chất hóa học
+ Lựa chọn và đề xuất thí nghiệm để kiểm chứng dự đoán
+ Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các
hiện tượng TN
+ Kết luận vấn đề

Khi dạy phần: Tính chất hoá học của nhôm (Trong bài 18SGK Hoá 9) đồng chí đã lựa chọn sử dụng TN theo phương

pháp nào? Nêu tiến trình sử dụng các TN theo PP đó


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×