TRƯỜNG THPT: QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
TỔ VẬT LÍ
Chất rắn được
chia thành những
loại nào ?
I. CHẤT RẮN KẾT TINH
1. Cấu trúc tinh thể
Tinh thể là gì?
Viên
kim cương
Muối ăn(NaCl)
Thạch anh(SiO2)
°Vật rắn có dạng hình học gọi là tinh thể.
Tinh thể muối ăn và thạch anh quan sát qua kính hiển vi
muối
Thạch anh
Na+
Cl-
C
Na+
Kim cương
NaCl
Cấu trúc mạng tinh thể muối ăn và kim cương
thể
cótrong
thể làtinh
: ionthể
dương
° Các hạt ở mạng tinh
Các
hạt
là hạthay
nào ?
ion âm (NaCl), có thể chỉ là ion dương (kim loại), có thể
là nguyên tử (kim cương), có thể là phân tử (CO2)
theo tinh
một
° Các hạt tạo nên tinh thể được sắp xếpMạng
trật tự , trật tự này được lặp lại tuần hoàn
thể làtrong
gì ?
không gian tạo thành mạng tinh thể.
1. Cấu trúc tinh thể
Cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo bởi các
hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt chẽ với nhau
bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự
hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể,
trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân
bằng của nó.
2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh
Kim cương và
than chì được
cấu tạo từ
nguyên tố nào?
Kim cương
than chì
a) Các chất rắn kết tinh được
Cấu cấu
trúctạo
tinhtừ cùng một loại
hạt nhưng cấu trúc tinhthể
thểcủa
không
kimgiống nhau thì tính
chất vật lí sẽ khác nhau.
cương và than
chì có giống
b)Mỗi chất rắn kết tinh có một nhiệt độ nóng chảy xác
nhau không ?
định không đổi ở mỗi áp suất cho trước.
Viên
kim cương
Hạt muối ăn
Đá thạch anh
So sánh tính chất
vật lí của chất
đơn và đa tinh
thể
Thỏi than chì
Hãy cho biết sự khác
nhau về cấu tạo tinh thể
của các vật trên (chúng
là chất đơn hay đa tinh
thể)?
2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh
c) Chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể hoặc
chất đa tinh thể.
- Chất đơn tinh thể có tính dị hướng
- Chất đa tinh thể có tính đẳng hướng
Tính dị hướng của một vật rắn là tính chất vật lí
theo các phương khác nhau thì khác nhau.
Tính đẳng hướng của một vật rắn là tính chất vật
lí theo các phương khác nhau thì như nhau.
3. Ứng dụng của các chất rắn kết tinh
SGK/185
II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH
Nhựa thông
Thuỷ tinh
Hắc ín (CS2).
Chất vô định hình không có cấu trúc tinh thể, không
có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy
xác định và có tính đẳng hướng.
Một số chất như lưu huỳnh, đường … có thể là chất
rắn kết tinh , có thể là chất rắn vô định hình tuỳ theo
điều kiện làm rắn.
Ví dụ:
LƯU HUỲNH
Nóng chảy ở 350oC
lạnh đột ngột
Nguội dần dần
Lưu huỳnh
Vô định hình
Lưu huỳnh
Kết tinh
NỘI DUNG CHÍNH ĐÃ HỌC
CHẤT RẮN
CHẤT RẮN KẾT TINH
CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH
Có dạng hình học
Không có dạng hình học
VẬT RẮN ĐƠN TINH THỂ
Cấu tạo từ 1 tinh thể
VẬT RẮN ĐA TINH THỂ
Cấu tạo từ nhiều tinh
thể gắn kết hỗn độn
Tính đẳng hướng
Tính dị hướng
CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI
Câu 1:
Phân loại chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng?
Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình
Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình
Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể
CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI
Câu 2:
Chọn câu đúng
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất
rắn vô định hình?
Có dạng hình học xác định
Có cấu trúc tinh thể
Có tính dị hướng
Không có nhiệt độ nóng chảy xác định
BÀI TẬP VỀ NHÀ :xem trước bài 35 theo các yêu
cầu sau
1/. Thế nào là biến dạng đàn hồi , biến dạng dẻo ?
- Phân biệt độ biến dạng và độ biến dạng tỉ đổi của vật .
2/. Định luật Húc
- Ứng
- suất: công thức và đơn vị
- Định luật Húc .
- Biểu thức độ lớn của lực đàn hồi .
- Biểu thức và đơn vị hệ số đàn hồi .
- Hệ số đàn hồi phụ thuộc vào gì ?