Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 4 tâm lí học SINH TIỂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.99 KB, 19 trang )

Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học


I. VỊ TRÍ , Ý NGHĨA
- Là lứa tuổi có vị trí đặc biệt quan trọng :
+ Là thời kì mở đầu của một giai đoạn phát
triển rất quan trọng đối với trẻ em : Giai đoạn tuổi
học sinh.
+ Xuất hiện cấu tạo tâm lí mới là nền tảng
cho sự phát triển tâm lí và nhân cách của trẻ ở lứa
tuổi tiếp theo.

Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học

2

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN


ĐẶC ĐIỂM HỌC SINH TIỂU HỌC

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ

ĐẶC ĐIỂM THỂ CHẤT

Hoạt
Hoạt động
động

Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học


Trí tuệ

Tình cảm


II.ĐẶC ĐIỂM HỌC SINH TIỂU HỌC
1.Đặc điểm thể chất
Chiều cao
trọng lượng
cơ thể
Não và hệ thần
kinh cấp cao hoàn
thiện dần

Hệ xương phát triển,
đặc biệt là cột sống

Hệ cơ phát triển mạnh
Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học

4

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN


- Sự phát triển chiều cao và trọng lượng cơ thể chậm hơn so
với lứa tuổi mẫu giáo.
+ Chiều cao trung bình mỗi năm tăng 2-5 cm
+ Năng thêm khoảng 2 kg ( có em nặng thêm 4 – 5 kg)
- Hệ xương còn nhiều mô sụn , xương sống, xương hông và

xương chân tay chân đang trong thời kì cốt hóa nên dễ cong
vẹo cột sống .
- Hệ cơ đang phát triển , nhất là các bắp thịt lớn :

Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học


- Não và hệ thần kinh có sự biến đổi lớn so với tuổi mẫu giáo
+ Não của trẻ 7 tuổi bằng 90% trọng lượng não người lớn
+Khi đến 11-12 tuổi phát triển tương đương não người lớn
- Hệ thần kinh đang hoàn thiện dần về mặt chức năng nhưng có sự
mất cân đối giữa 2 hệ thống tín hiệu.
=> Kết luận sư phạm:
-

Quan tâm chăm sóc nuôi dưỡng tốt về mọi mặt ăn uống lẫn hoạt

đọng trí tuệ
-

Tránh cho trẻ hoạt động mạnh kéo dài

- Tránh gây cho trẻ những xúc động mạnh, tiêu cực
-

Hình thành cho trẻ tính kiên trì.

Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học



2. Đặc điểm về hoạt động của HSTH
2.1 Hoạt động học tập của học sinh tiểu học
- Học tập trở thành hoạt động chủ đạo, trò chơi mất dần vai trò hàng
đầu
- Học tập là hoạt động mới mẻ với nội dung phong phú với mục đích
học tập rõ ràng.
⇒Học sinh đầu cấp thường gặp những khó khăn nhất đinh (thiếu tự
tin trong học tập, dễ mất đi hứng thú học tập...)

Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học


Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học


2.2 Các hoạt động khác
-

Vui chơi là nhu cầu lớn của HSTH: giúp trẻ thỏa mãn tính

hiếu động phát triển óc tưởng tượng, tài năng và nhiều nét
tâm lí khác
- Hoạt động trò chơi có tính chất phong phú: chuyển dần
sang trò chơi vận động, trò chơi có tính chất trí tuệ.
- Lao động ở HSTH có đặc điểm nổi bật là lao động mang
tính chất giáo dục
- Một số em còn tích cực tham gia các hoạt động xã hội
khác.
Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học



3. Đặc điểm phát triển trí tuệ
3.1. Tri giác
• Phát triển hơn ở mẫu giáo, đặc biệt là tri giác những
Thuộc tính bề ngoài của sự vật và hiện tượng

Tri giác không chủ định chiếm ưu thế

Học sinh giỏi
chiếm 90% ở
các trường tiểu
học

Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học

10

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN


3.2 Ghi nhớ
• Trí nhớ trực quan hình tượng phát triển hơn trí nhớ
lôgic trừu tượng  Những tài liệu gây được ấn
tượng, giầu hình ảnh sẽ khiến trẻ dễ tiếp thu hơn

Học tiếng Anh bằng
hình ảnh - 1
trong
những phương pháp
giúp tăng cường trí nhớ

cho học sinh tiểu học

• Trí nhớ học sinh tăng theo độ tuổi
Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học

11

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN


3.3 Tư duy, tưởng tượng

Tư duy
-Tư duy mang màu sắc cảm xúc
-Chuyển từ tư duy trực quan sang
tư duy logic
VD: A trắng hơn B,
A đen hơn C.
Suy luận: A bình thường,C trắng
nhất, B đen
Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học

12


 Tưởng tượng
- Đầu tuổi tiểu học tưởng tượng còn đơn giản chưa bền vững
- Cuối tiểu học tưởng tượng tái tạo bắt đầu hoàn thiện, tưởng
tượng sáng tạo cũng tương đối phát triển


Mơ ước trở
thành hoạ sĩ

Mơ ước trở
thành bác sĩ

Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học

13

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN


⇒Kết luận sư phạm
• Giáo viên phải chú ý tính trực quan trong dạy học, trong lời
nói.
• Học sinh tiểu học chú ý không chủ định vẫn chiếm ưu thế ->
dễ bị cuốn hút bởi những kích thích có màu sắc rực rỡ
• Thiên về ghi nhớ máy móc do đó phải đề phòng tình trạng
nhớ mà không hiểu, hiểu sai...
• Giáo viên phải gây hứng thú học tập cho các em (tư duy
mang nặng màu sắc cảm xúc)

Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học


4. Đời sống tình cảm của học sinh tiểu học
• Tình cảm của học sinh tiểu học rất giàu cảm xúc, mang
tính cụ thể như: trẻ yêu thích các con vật dễ thương.
• Khả năng kiềm chế cảm xúc còn non nớt: khóc cười

hồn nhiên.
• Tình cảm của trẻ chưa bền vững
• Học sinh tiểu học có tình cảm đặc biệt với những
người thân trong gia đình, thầy cô giáo, bạn thân

Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học


Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học


5 . Vấn đề giáo dục.
-Trong công tác giáo dục học sinh tiểu học, việc cần
làn trước tiên là phải vạch rõ mục đích và định hướng
đúng con đường phát triển nhân cách cho từng em
-Phải kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục gia đình, nhà
trường và xã hội
-Phải giáo dục các em thông qua các mặt hoạt động :
học tập, lao đong và vui chơi trong đó hoạt động học
tập là quan trọng nhất

Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học


- Biện pháp giáo dục có hiệu quả nhất đối với
HSTH là giáo dục bằng tình cảm, giáo dục dựa
trên cơ sở cuuar lòng nhân hậu và sự công
bằng.
- Việc tạo dựng cho các em niềm tin và tình yêu
đối với con người, đối với cuộc sống có ý

nghĩa quan trong đối với sự phát triển nhân
cách của các em ở những lứa tuổi tiếp theo.
Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học


Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học

19

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN



×