Tải bản đầy đủ (.ppt) (122 trang)

Kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới xã an bình a, thị xã hồng ngự, tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.21 KB, 122 trang )

Kết quả thực hiện Chương
trình mục tiêu quốc gia xây
dựng nông thôn mới
xã An Bình A, thị xã Hồng
Ngự, tỉnh Đồng Tháp
Các văn bản làm căn cứ thực
hiện:


- Quyết định 800/QĐ-TTg ngày
04/6/2010 của Thủ tướng Chính
phủ, về việc phê duyệt chương
trình mục tiêu quốc gia xây dựng
nông thôn mới giai đoạn 20102020;
- Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 23
tháng 5 năm 2011 của Ban chấp
hành Đảng bộ Tỉnh Đồng Tháp,
về xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2011 – 2015;


- Quyết định số 425/QĐ- UBNDHC ngày 13 tháng 5 năm 2013
của uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng
Tháp, về việc ban hành bộ tiêu
chí xây dựng nông thôn mới tỉnh
Đồng Tháp đến năm 2020;


- Đề án xây dựng nông thôn mới xã
An Bình A giai đoạn 2011-2015;
Sau 5 năm thực hiện Chương trình


mục tiêu quốc gia xây dựng nông
thôn mới giai đoạn 2011-2015 trên
địa bàn xã, ngày 16 tháng 10 năm
2015 UBND Tỉnh Đồng Tháp ra quyết
định số 1081/QĐ-UBND.HC công
nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới
năm 2015:


Nội dung giới thiệu:
I.
II.

ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.
KẾT QUẢ THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG
THÔN MỚI.
III. VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HÓA XÃ
HỘI, QUỐC PHÒNG - AN NINH VÀ XÂY
DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VỮNG
MẠNH
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC TIÊU CHÍ
NÔNG THÔN MỚI


I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH


Xã An Bình A là xã nông nghiệp, nằm
dọc trên tuyến Quốc lộ 30, cách
trung tâm thị xã Hồng Ngự khoảng

04 km và cách thành phố Cao Lãnh
khoảng 50 km. Phía Đông giáp xã An
Bình B; Tây giáp xã Phú Thuận B
(Sông Tiền) huyện Hồng Ngự; phía
Nam giáp xã An Hoà, huyện Tam
Nông; phía Bắc giáp phường An Lộc




Toàn xã có 05 ấp (An Hòa, An Thịnh,
An Lợi, An Phước và An Lộc). Dân số
3.343 hộ, với 13.462 nhân khẩu; dân
cư tập trung sinh sống chủ yếu dọc
theo Quốc lộ 30, ĐT 842 và đường
đal lộ làng (cặp Sông Tiền).




Tổng diện tích đất tự nhiên của xã
2.713,1 ha; trong đó đất nông
nghiệp 2.188,88 ha chiếm 80,6%
diện tích của xã, đất trồng cây hàng
năm 2.075,65 ha, đất trồng cây lâu
năm 49,79 ha, đất nuôi thủy sản là
63,43 ha; đất phi nông nghiệp
524,21ha, chiếm 19,35% diện tích
đất của xã, đất ở nông thôn 77,80
ha, đất chuyên dùng 207,43 ha, đất

sông kênh mương 236,10ha, đất tôn
giáo 0,62 ha, đất nghĩa địa 2,25ha.






Theo Quyết định số 911/QĐ-UBNDHC ngày 06 tháng 10 năm 2010 của
Uỷ ban nhân dân Tỉnh, về ban hành
Đề án xây dựng nông thôn mới tỉnh
Đồng Tháp giai đoạn 2010–2020 xã
An Bình A được chọn là một trong 30
xã điểm của Tỉnh;
Đảng bộ, chính quyền và nhân dân
xã An Bình A nhận thức đây là niềm
vinh dự, là thời cơ cho xã nhà phát
triển, nhưng đồng thời đây cũng là
một nhiệm hết sức hết sức nặng nề
và khó khăn


- Trong quá trình thực hiện chương trình
xây dựng nông thôn mới xã có nhiều thuận
lợi như: Được sự lãnh đạo, chỉ đạo của
Tỉnh ủy, UBND cùng các Sở, ngành tỉnh;
- Sự chỉ đạo trực tiếp, sâu sát của Thị ủy,
UBND, Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu
Quốc gia về xây dựng nông thôn mới của
Thị xã đã lựa chọn những nội dung đột phá

trong xây dựng nông thôn mới, ban hành
nhiều chương trình, kế hoạch về phát triển
kinh tế - xã hội giai đoạn 2010-2015.


- Từ phong trào thi đua “Cả nước chung sức
xây dựng nông thôn mới” gắn với việc đẩy
mạnh “Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh” đã khơi dậy và phát
huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống
chính trị, vai trò chủ thể của nhân dân,
của cộng đồng dân cư thi đua, chung tay
xây dựng nông thôn mới.
- Bộ mặt nông thôn thay đổi; đời sống nhân
dân tiếp tục được nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo
ngày càng giảm; hộ khá, giàu, nhà kiên cố
khang trang ngày càng tăng lên.


- Là cửa ngõ của thị xã Hồng Ngự trên
trục đường từ TP Hồ Chí Minh về TP.
Cao Lãnh đi cửa khẩu biên giới
Campuchia và là cầu nối với các xã
cù lao sông Tiền thông qua bến đò
Mương Lớn, Mười Đẩu và dự kiến
được đầu tư thêm bến Bắc Mương
Lớn từ nguồn vốn BOT.
- Có Trường Trung cấp Nghề của Tỉnh;



- Cụm công nghiệp An Lộc với diện tích quy
hoạch 34 ha, đã san lấp được 4 ha giao
cho 02 nhà đầu tư thực hiện dự án, diện
tích còn lại đang tiếp tục thực hiện và dự
án quy hoạch cụm công nghiệp An Hòa
43ha đã được tỉnh phê duyệt, đường vành
đai, đường tránh Thị xã, xây dựng TDC kết
hợp bờ Tây kênh 2/9 và bờ Bắc Mương Lớn
sẽ tạo đà phát triển lĩnh vực Thương mại Dịch vụ tạo công ăn việc làm cho nguồn
lao động của xã, góp phần chuyển dịch
nhanh cơ cấu lao động.


Tuy nhiên trong quá trình triển khai
thực hiện chương trình, xã cũng còn
gặp một số khó khăn, thách thức
như:
- Là chương trình mới nên trong quá
trình triển khai thực hiện còn nhiều
lúng túng; đồng thời văn bản chỉ
đạo, hướng dẫn của cấp trên thay
đổi nên việc cập nhật thông tin gặp
không ích khó khăn.


- Công tác tuyên truyền, vận động
nhân dân được tập trung thực hiện
nhưng hình thức và nội dung tuyên
truyền vẫn còn mặt hạn chế.
- Cán bộ, đảng viên và nhân dân hầu

hết đều đồng thuận cao cùng với
Đảng bộ, chính quyền chung tay xây
dựng nông thôn mới, nhưng từng lúc,
từng nơi vẫn có một bộ phận người
dân chưa thấy được vai trò chủ thể
của mình, còn tư tưởng trông chờ, ỷ
lại vào sự đầu tư của Nhà nước.


- Một số cán bộ, đảng viên chưa làm
tốt công tác tuyên truyền, vận động
nhân dân tham gia xây dựng nông
thôn mới nên kết quả đạt được chưa
cao.


II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN XÂY
DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1. Công tác triển khai, chỉ đạo, điều
hành quản lý thực hiện chương trình:
a. Công tác triển khai:
Đảng ủy đã ban hành Nghị quyết xây
dựng nông thôn mới đến năm 2015.
Ban chỉ đạo xã xây dựng kế hoạch thực
hiện hàng năm và xây dựng kế hoạch thực
hiện từng tiêu chí.
Tổ chức triển khai cho các đồng chí Đảng
ủy viên, các thành viên UBND, MTTQ, các
ngành đoàn thể, các đồng chí Bí thư chi
bộ, trưởng các ấp và đảng viên trong toàn

Đảng bộ nắm và cùng nhau thực hiện với
quyết tâm cao.




b. Công tác chỉ đạo, điều hành:
Cuối năm 2011 xã đã thành lập Ban
chỉ đạo, Ban quản lý xây dựng nông
thôn mới, Ban phát triển ở 03 ấp;
đến tháng 7/2013 do chia tách ấp
nên thành lập thêm 02 Ban phát
triển ấp, nâng lên tổng số 05 Ban
phát triển ấp; thành lập Tổ tuyên
truyền, vận động; Tổ xây dựng quy
hoạch và Đề án








Thành lập 03 tổ phụ trách 03 nhóm tiêu
chí theo bộ tiêu chí;
Tổ 01 thực hiện các tiêu chí lĩnh vực kinh
tế và kết cấu hạ tầng nông thôn cụ thể
phụ trách 09 tiêu chí gồm: (tiêu chí: Quy
hoạch, giao thông, thủy lợi, điện, chợ nông

thôn, bưu điện, thu nhập, hình thức tổ
chức sản xuất và Môi trường);
Tổ thứ 02 thực hiện các tiêu chí lĩnh vực
văn hóa xã hội phụ trách 8 tiêu chí gồm:
(Trường học, cơ sở vật chất văn hóa, nhà
ở dân cư, hộ nghèo, cơ cấu lao động, giáo
dục, y tế, văn hóa) và Tổ thứ 03 thực hiện
02 tiêu chí (hệ thống chính trị và an ninh
trật tự).


2. Công tác tuyên truyền, vận
động:




Phối hợp Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các
đoàn thể xã tổ chức triển khai đến cán bộ,
đoàn viên, hội viên; thông qua các buổi
sinh hoạt của Tổ dân phòng liên kết, các
mô hình tổ, nhóm đã tổ chức tuyên
truyền, vận động nhân dân.
. Nội dung tuyên truyền tập trung về mục
đích, ý nghĩa về xây dựng nông thôn mới,
quy hoạch những công trình xây dựng cơ
bản; các nguồn vốn huy động, đặc biệt là
vai trò, trách nhiệm của người dân (chủ
thể) trong xây dựng nông thôn mới





Qua công tác tuyên truyền, vận
động, ý thức của người dân được
nâng lên, người dân hiểu rõ xây
dựng nông thôn mới là quyền lợi và
nghĩa vụ của mình. Mục tiêu xây
dựng nông thôn mới chủ yếu là sản
xuất phát triển, nâng cao đời sống
nhân dân, nâng cấp cơ sở hạ tầng
kinh tế - xã hội và người dân có vai
trò là chủ thể quan trọng.


- Kết quả được 326 cuộc, có 14.935 lượt
người dự, tổ chức cấp phát 1.150 tài liệu
tuyên truyền dưới dạng hỏi đáp và Cẩm
nang "Tuyên truyền về xây dựng nông
thôn mới" Từ đó đã xuất hiện nhiều mô
hình mới, cách làm hay ở địa phương như:
mô hình liên kết trong sản xuất, tiêu thụ
lúa, mô hình trồng hoa kiểng, trồng nấm
linh chi, trồng bắp lai, rau muống lấy hạt,
trồng ớt, nuôi bò sinh sản, nuôi lươn thịt,
nuôi heo an toàn sinh học; nuôi cá chình,
cá trạch lấu trong lồng bè;....
Tổ tự quản môi trường, mô hình chuyển
giao khoa học kỹ thuật qua mạng
Internet...;



Các phong trào thi đua xây dựng
nông thôn mới xuất hiện ngày càng
nhiều như: phong trào hiến đất trồng
lúa, hoa màu, đóng góp tiền, ngày
công lao động làm đê bao kết hợp lộ
giao thông nông thôn; áp dụng các
tiến bộ khoa học công nghệ, chuyển
đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phong
trào cải tạo vườn tạp, phát triển kinh
tế gia đình để nâng cao thu nhập,
phát triển kinh tế hợp tác, xây dựng
cảnh quan môi trường.


III. VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN
HÓA XÃ HỘI, QUỐC PHÒNG AN
NINH VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG
CHÍNH TRỊ VỮNG MẠNH


1. Về phát triển kinh tế:
- Đảng ủy, UBND xã chủ trương tổ
chức quy hoạch lại sản xuất trên cơ
sở tiềm năng lợi thế và quy hoạch
xây dựng nông thôn mới





Toàn xã có 02 Hợp tác xã nông
nghiệp, 03 Tổ hợp tác phun xịt và
tưới tiêu với 174 thành viên tham
gia, các HTX, THT hoạt động hàng
năm đều có lợi nhuận. Đã hình thành
được 02 câu lạc bộ nuôi Trăng và
nuôi Bò...


×