Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Quy trình biên soạn câu hỏi, KT, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.34 KB, 30 trang )

II. Quy trình biên soạn câu hỏi, KT, đánh giá
theo định hướng phát triển năng lực


Bước 1: Lựa chọn chủ đề và xác định các nội
dung chủ yếu của chủ đề
Lựa chọn chủ đề : có 2 cách chọn
1

2

- Căn cứ vào nội dung
của môn học trong SGK
đề chọn chủ đề: cấp 1 (1
chương); cấp 2 (một số
bài) hoặc cấp 3 (1 bài cụ
thể)
- Ví dụ: CĐ cấp 2: phòng
trừ sâu bệnh hại cây
trồng (CN10); mạch tạo
xung (CN12)

Xuất phát từ vấn đề của
địa phương  Xác định
kiến thức làm CSKH
trong chương trình để
giải quyết vấn đề đó.
Ví dụ : CĐ: Lập kế hoạch
kinh doanh cho một cửa
hàng sách



Xác định các nội dung chủ yếu của chủ đề:
- Xác định các bài liên quan đến chủ đề
- Xác định logic cấu trúc KT của cả chủ đề (chỉ rõ
phần nào là CSKH, phần nào là vận dụng thực
tiễn)
- Ví dụ: + Chủ đề phương pháp bảo quản một số
loại nông sản (CN10) liên quan đến 3 bài ( Bài 41bảo quản hạt củ làm giống; Bài 42- Bảo quản
lương thực, thực phẩm; Bài 43- Bảo quản thịt,
trứng, sữa và cá.
+ Chủ đề mạch tạo xung (CN 12) liên quan
đến 2 bài ( bài 8 – phần 2 và bài 12).


Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng của
chủ đề theo chương trình hiện hành
- Kiến thức, kĩ năng và năng lực có mối quan hệ
chặt chẽ nên phải kết hợp giữa đánh giá năng
lực với đánh giá kiến thức, kĩ năng.
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để xây dựng
bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho
mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề.


Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu
cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong
chủ đề dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng:
- Các loại câu hỏi/ bài tập gồm: câu hỏi/ bài tập
định tính, câu hỏi/ bài tập định lượng và câu hỏi/
bài tập thực hành, thí nghiệm.

- 4 mức độ nhận thức là: nhận biết, thông hiểu,
vận dụng thấp và vận dụng cao.
- Chuẩn kiến thức, kỹ năng của các nội dung trong
chủ đề để mô tả yêu cầu cần đạt của từng mức
độ nhận thức ở mỗi nội dung.


BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
HƯỚNG NĂNG LỰC

Nội
Nội
dung
dung

Những
nội dung
nhỏ trong
đề lớnVận
Loại
Nhận
Thông
Vậnchủ
dụng
CH/ BT
biết
hiểu
thấp
dụng cao


- Ví dụ 1: Chủ đề: Xác định kế hoạch kinh doanh (CN 10) -là
một chủ đề cấp 3 gồm 2 nội dung là:
+ ND1: Căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh
nghiệp.
+ ND2: Nội dung và phương pháp lập kế hoạch kinh doanh
cho doanh nghiệp.
- Ví dụ 2: Chủ đề: ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp và máy
phát điện (CN 11) gồm 2 nội dung là:
+ ND1: ĐC ĐT dùng cho máy nông nghiệp
+ ND 2: ĐC ĐT dùng cho máy phát điện


BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
HƯỚNG NĂNG LỰC
Nội
dung

Loại
Nhận
CH/
biết
Nội dung
BT
(mô tả
mức độ
Những nội dung
cầnnhỏ
đạt)

trong chủ đề lớn


Thông
Vận dụng
Vận
hiểu
thấp
dụng cao
Loại CH/ BT
( mô tả
(mô tả
(mô tả
mức độ
mức độ
mức độ
CH/BT
tính;
cần
đạt )địnhcần
đạt)CH/BT
cần đạt)

định lượng; CH/ BT thực
hành/ thí nghiệm


BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
HƯỚNG NĂNG LỰC
Nội
Loại
Thôngxác Vận

Vận
-Yêu cầuNhận
Mức
với học sinh:
định,dụng
tái hiện được
dung
thấp
cao
nhận CH/
mộtBT
đơn vịbiết
kiến thức;hiểu
tính được đại
lượng dụng
cần tìm
biết
không qua các suy luận trung gian hoặc mô tả
(mô tả được thí nghiệm và nhận biết các hiện tượng thí
mức độ
nghiệm
cần
- Các năng lực có thể đánh giá: NL tự học, NL
đạt) giải quyết vấn đề và năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Các động từ dùng để mô tả yêu cầu của
Câu hỏi/BT : nhận biết được, nêu được, phát
biểu được, viết được, liệt kê được, thuật lại được,
nhận dạng được, chỉ ra được, ...



BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
Mức
nhận
biết

HƯỚNG NĂNG LỰC
Ví dụ 1: Chủ đề: Bảo quản một số sản phẩm
nông, lâm, ngư nghiệp ( CN 10)
- ND 1. Bảo quản hạt, củ làm giống:
+ Kể tên được các phương pháp bảo quản hạt,
củ làm giống
Ví dụ 2: Chủ đề : Một số thiết bị điện tử dân dụng
- ND 1: Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn
thông
+ Nêu được khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông, máy tăng âm, máy thu thanh, máy thu
hình


BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
HƯỚNG NĂNG LỰC
-Yêuđề:
Mức
cầuBảo
với quản
học sinh:
Mức
Ví dụ 1 Với chủ
một số sản phẩm
thông

một đơn
vị kiến
để giải
thông Sử dụng nông,
lâm,
ngưthức
nghiệp
( CNthích
10) về một
hiểu:
niệm,
nhận
hiểu: - khái
ND 1.
Bảoquan
quảnđiểm,
hạt, củ
làm định…
giống: liên quan trực
tiếp
kiến
thức
đótrình
; tínhbảo
được
cáchạt
đạigiống
lượng
cần
Sođến

sánh
được
quy
quản
với
củ
tìm qua một số suy luận trung gian; giải thích được
giống
các hiện tượng thí nghiệm.
VD 2: Với chủ đề : Một số thiết bị điện tử dân
- Các năng lực có thể đánh giá:
dụng (CN12)
NL sử dụng ngôn ngữ ; NL giải quyết vấn đề; NL
- Nội dung 1: Khái niệm về hệ thống thông tin và
triển khai công nghệ, NL sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
viễn thông
- Câu hỏi/BT được diễn đạt bằng các động
+ Phân tích được nguyên lí làm việc của mạch
từ :
khuếch đại công suất đẩy kéo có biến áp.
Hiểu được, trình bày được, mô tả được, diễn giải
được,..


BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
Mức
Mức
Vận
Vận
dụng

dụng
thấp:
thấp:

HƯỚNG NĂNG LỰC
-Yêu
vớimột
họcsố
sinh:
Ví dụ : Chủ đề:
Bảocầu
quản
sản phẩm nông,
Vận dụng được
kiến
thức
tổng hợp
lâm,
ngư
nghiệp
( CNđể
10)giải quyết vấn
đề ,1.
một
bàiquản
toán hạt,
trongcủ
tình
huống
quen thuộc hoặc

- ND
Bảo
làm
giống:
giải thích và phân tích được kết quả TNo để rút ra kết
Vận dụng được kiến thức đã học vào qúa trình bảo
luận..
quản hạt, củ giống tại gia đình.
- Các năng lực có thể đánh giá:
VD 2: Với chủ đề : Một số thiết bị điện tử dân
NL giải quyết vấn đề; NL triển khai công nghệ, NL sử
dụng (CN12)
dụng ngôn ngữ kỹ thuật, NL sử dụng công nghệ cụ
- Ở nội dung 1: Khái niệm về hệ thống thông tin và
thể.
viễn thông
- Câu hỏi/BT được diễn đạt bằng các động từ :
Kết nối được các thiết bị điện tử thông dụng trong
Vận dụng được, giải thích được, giải được bài tập,
cuộc sống
làm được...


Mức
Vận
dụng
cao:

Chủ đề: Bảo-Yêu
quảncầu

mộtvới
sốhọc
sảnsinh:
phẩm nông, lâm,
Xác định và vận
dụng
được (kiến
thức tổng hợp để
ngư
nghiệp
CN 10)
giải1.quyết
một
trong tình huống
- ND
Bảo vấn
quảnđề,
hạt,
củbài
làmtoán
giống:
mới,
phát
hiện
được
1sốkết
hiện
tượng
trong
tiễn

Vận
dụng
kiến
thức
hợp
với thực
tếthực
để lựa
và đề
xuấttrình
đượcbảo
phương
để giải
cácvà
tình
chọn
ra quy
quản hạt,
củ quyết
giống tốt
phù
huống thực tiễn
hợp với địa phương.
Các năng lực có thể đánh giá:
VD 2: Với chủ đề : Một số thiết bị điện tử dân
NL giải quyết vấn đề; NL triển khai và sử dụng
dụng (CN12)
công nghệ cụ thể; NL hình thành ý tưởng và thiết kế
- Ở nội dung 1: Khái niệm về hệ thống thông tin và
công nghệ, NL sáng tạo

viễn thông
- Các động từ dùng để mô tả yêu cầu của
Kết nối được các thiết bị điện tử thông dụng trong
Câu hỏi/BT : Phân tích được, so sánh được, giải
cuộc sống
thích được, giải được bài tập, suy luận được, thiết
kế được...


Ví dụ 1: BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ
Chủ đề: Bảo quản một số sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp ( CN 10)
Nội
dung

Loại
Nhận biết
Thông hiểu
CH/ BT (mô tả mức độ ( mô tả mức độ
cần đạt)
cần đạt )

-Kể tên được
- So sánh được
ND 1.
Câu
Bảo
hỏi/ bài
các phương
quy trình bảo
quản tập định pháp bảo quản quản hạt giống

hạt, củ
tính
hạt, củ làm
với củ giống.
làm
giống
Câu 2.1
giống
Câu 1.1

Vận dụng
thấp
(mô tả mức
độ cần đạt)

Vận dụng
cao
(mô tả mức
độ cần đạt)

-Vận dụng
-Vận dụng
được kiến thức kiến thức đã
đã học vào qúa học kết hợp
trình bảo quản
với thực tế
hạt, củ giống
để lựa chọn
tại gia đình.
ra quy trình

Câu 3.1
bảo quản
hạt, củ giống
tốt và phù
hợp với địa
phương.
Câu 4.1


BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ
Chủ đề: MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG (CN 12)
Nội
dung

Loại
CH/ BT

Nhận biết
(mô tả mức
độ cần đạt)

ND1. Câu hỏi/ -Nêu được
Khái
bài tập
khái niệm về
niệm về
định
hệ thống
hệ
tính

thông tin và
thống
viễn thông,
thông
máy tăng âm,
tin và
máy thu
viễn
thanh, máy
thông
thu hình
Câu 1.1

Thông hiểu
( mô tả mức
độ cần đạt )

Vận dụng
thấp
(mô tả mức
độ cần đạt)

- Kết nối được
-Phân tích
được nguyên lí
các thiết bị
làm việc của
điện tử thông
mạch khuếch
dụng trong

đại công suất
cuộc sống..
đẩy kéo có biến
áp.
Câu 2.1
Câu 3.1

Vận dụng
cao
(mô tả mức
độ cần đạt)
- Đề xuất
được các ý
tưởng cải
tiến các thiết
bị điện tử
dân dụng
hữu ích cho
cuộc sống
Câu 4.1


Bước 4: Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập
theo các mức độ đã mô tả
* Yêu cầu: - Xây dựng câu hỏi phải tương ứng với từng
mức độ mô tả trong mỗi nội dung của chủ đề
- Mỗi mức độ của chủ đề nên xây dừng nhiều CH/ BT ( tối
thiểu là 3 câu)
- Ở mức nhận biết và mức thông hiểu tăng cường xây
dựng các câu hỏi trắc nghiệm.

- Mỗi câu hỏi đều phải có câu trả lời kèm theo
- Đánh số thứ tự cho các câu hỏi vào bảng mô tả tương
ứng với từng mức độ.


Ví dụ 1: BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ

HệChủ
thống
câu
hỏi/
đánh
theo
cácnghiệp
mức (mô
tả
đề: Bảo
quản
một BT
số sản
phẩmgiá
nông,
lâm, ngư
CN 10)
Chủ đề: Bảo quản một số sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp
Nội
dung

Loại
CH/ BT


Nhận biết

Thông hiểu

(CN 10)

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

-Kể tênND
- Soquản
-Vận
ND 1.
Câu* Trong
được
sánh hạt,
1: Bảo
củdụng
làm giống
-Vận dụng
Bảo hỏi/ bài các phương
được quy
được kiến
kiến thức đã
- Mức 1: Câu hỏi nhận biết
quản tập định pháp bảo

trình bảo
thức đã học học kết hợp
Câu
chủcủyếu quản
đượchạt
bảo quản
bằng
phương
pháp
hạt,
củ 1.1:
tínhHạt giống
quản hạt,
vào qúa
trình
với thực
tế để
làm
làm giống
giống
với củ
bảo quản
lựa chọn ra
nào?
giống
Câu 1.1
giống.
hạt, củ giống quy trình bảo
a. Phương pháp lạnh
b. Phương pháp thông thường

Câu 2.1
tại gia đình. quản hạt, củ
c. Phương pháp đông lạnh. d. Cả 3 phương
pháptốttrên
Câuphương
3.1
giống


Đáp án: a

phù hợp với
địa phương.
Câu 4.1


Hệ thống câu hỏi/ BT đánh giá theo các mức mô tả

Ví dụ 1: BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ
Chủ
đề:
mộtsốsốsản
sản
phẩm
nông,
lâm,nghiệp
ngư nghiệp
Chủ
đề:Bảo
Bảoquản

quản một
phẩm
nông,
lâm, ngư
( CN 10)
Nội
dung

Loại
Nhận biết
CH/ BT
* Với nội dung

(CN 10)
Thông
hiểu
1: Bảo quản

Vận dụng
thấp
hạt, củ
làm

Vận dụng
giống cao

- So sánh
-Vận dụng
ND
1. 2:

CâuCâu-Kể
tênthông
được hiểu
-Vận dụng
- Mức
hỏi
Bảo hỏi/ bài các phương
được quy
được kiến
kiến thức đã
Câu
2.1:
Quy
trình
bảo
quản
củ
giống
khác
với
bảo
quản
hạt
quản tập định pháp bảo
trình bảo
thức đã học học kết hợp
giống
Vì sao
sự khác
đó?

hạt,
củ như
tínhthế nào?
quản hạt,
củ cóquản
hạt nhau
vào qúa
trình với thực tế để
làm
làm giống
giống
với củ
bảo quản
lựa chọn ra
Đáp án
:
giống
Câu 1.1
giống.
hạt, củ giống quy trình bảo
- Bảo quản củ giống không Câu
có bước
khôđình.
vì làmquản
khôhạt,
sẽ củ
2.1 làm
tại gia
Câu 3.1
giống tốt và

làm mất khả năng nảy mầm của củ.
phù hợp với
- Củ cần được xử lý chống vi sinh vật và xử lí ức chế
nảy

mầm, bảo quản nơi thoáng mát do củ chứa nhiều

địa phương.
nước.
Câu 4.1

- Củ giống được bảo quản không được đóng gói.


Hệ Ví
thống
hỏi/MÔ
BTTẢ
đánh

tả
dụ 1:câu
BẢNG
MỨCgiá
ĐỘtheo
CÂUcác
HỎImức
ĐÁNH
GIÁ
Chủ

Bảo
quản
một số
sản
ngư lâm,
nghiệp
( CN 10)
Chủđề:đề:
Bảo
quản
một
sốphẩm
sảnnông,
phẩmlâm,
nông,
ngư
Nội
dung

Loại
CH/ BT

Nhận biếtnghiệp
Thông
hiểu
(CN
10) Vận dụng
thấp

Vận dụng

cao

* Trong ND 1: Bảo quản hạt, củ làm giống
-Kể tên được
- So sánh
-Vận dụng
ND 1.
Câu
-Vận dụng
- Mức 3: Câu hỏi vận dụng thấp
Bảo hỏi/ bài các phương
được quy
được kiến
kiến thức đã
Câu 3.1:
Mẹ Mai
đi chợ
gạo,
vừng,thức
khoai
sọ vàhọc
10kg
quản
tập định
pháp
bảo muatrình
bảo
đã học
kết lạc
hợp

hạt,
tính
quản
hạt,việc
củ gấp
quản
hạtvề quê
vào qúa
trình Nếu
củ củ
tươi nhưng
mẹ có
phải
1 tuần.
là Mai,
với thực
tế để
làm sẽ giúp mẹ bảo
làm giống
giống
với thực,
củ
bảo
lựa chọn
em
quản số
lương
thựcquản
phẩm trên
thế ra

giống
Câu 1.1
giống.
hạt, củ giống quy trình bảo
nào cho tốt?
Câu 2.1
tại gia đình. quản hạt, củ
Đáp án:
Câu 3.1
giống tốt và
phù hợp với
- Gạo: Cho vào thùng, đậy kín nắp
địa phương.
- Vừng: Cho vào lọ , đạy kín nắp
Câu 4.1
- Khoai sọ : Xếp nơi khô ráo, thoáng mát.
- Lạc củ tươi: Phơi khô, cho vào bao hoặc thùng kín


dụ 1: câu
BẢNG

MỨCgiá
ĐỘtheo
CÂUcác
HỎImức
ĐÁNHmô
GIÁ
HệVí
thống

hỏi/
BTTẢđánh
tả

Chủ đề: Bảo quản một số sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp ( CN 10)
Chủ đề: Bảo quản một số sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp (CN 10)
Nội
Loại * Trong
Nhận biết
Thông
Vận dụng
Vận dụng cao
ND 1: Bảo
quản hạt,
củ làm giống
dung CH/ BT
hiểu
thấp

Câu 4.1: Hiện nay, nhiều bà con ở các tỉnh vẫn bảo quản củ giống

qua các vụ bằng phương pháp cổ truyền để trên giá, nôi thoáng và

-Kể tên
- So sánh
-Vận dụng
ND 1.
Câu
-Vận dụng kiến
sáng

xạ. Sau
thời quy
gian bảo
quản
vàhọc
chấtkết
Bảoánh hỏi/
bàitánđược
các mộtđược
được
kiếnsố lượng
thức đã
quản
trìnhsử
bảo
thức
đã họcnông,
lượngtập
củ định
bị haophương
hụt nhiều. Giả
là nhà
khuyến
em thực
sẽ giúp
hợp với
tế để
hạt, củ
tính
pháp bảo

vào qúa
chọn quy trình
bà con
khắc phụcquản
tình hạt
trạng trên
như thế lựa
nào?
làm
quản hạt,
giống với
trình bảo
bảo quản hạt, củ
Đáp
án:
giống
củ làm
củ giống.
quản hạt,
giống phù hợp
- Sử dụng
phươngCâu
pháp
quản
lạnh
giống
2.1bảocủ
giống
tại trong
hoặckho

khắc phục
1.1chất ức chế nảy mầm
gia đình.
được
- SửCâu
dụng
phun lên
củ hạn chế tại
Câu 3.1
địa phương.

- Nhà nước và các cấp nghành có liên quan hỗ trợ bà con trong
Câu 4.1

việc đầu tư xây dụng các kho bảo quản lạnh, mua hóa chất chống
nảy mầm...


Ví dụ 2: BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ
Hệ
thống câu hỏi/ BT đánh giá theo các mức mô tả
Chủ đề: MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG (CN 12)

Chủ đề: MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG (CN 12)
Nội
Với
dung

Loại
Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng
ND1: Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn
CH/
thấp
Mức 1: BT
Câu hỏi nhận biết

Vận dụng
thông
cao

thông

ích cho
cuộc sống
Câu 4.1

Câu 1.1: Nêu khái niệm về hệ thống thông tin và viễn
ND1.
Câu
-Nêu được
-Phân tích
- Kết nối
- Đề xuất
thông?
Khái hỏi/ bài khái niệm về được nguyên
được các
được các ý
án:

niệm
tập
hệ thống Đáp
lí làm
việc của thiết bị điện
tưởng cải
về hệ - Hệ
định
thông
tin và
khuếchdùng
tửcác
thông
thống
thông
tin làmạch
hệ thống
biện pháp
tiến các
thống
tính cho
viễn
thông,
đại thông
công suất
dụng
trong thiết bị điện
để
thông báo
nhau

những
tin cần
thiết
thông
máy tăng
đẩy kéo có
cuộc sống.
tử dân
- Hệ thống viễn thông là hệ thống truyền những thông
tin và
âm, máy thu
biến áp.
Câu 3.1
dụng hữu
tinviễn
đi xa bằng sóng
vômáy
tuyến điện
thanh,
Câu 2.1
thu hình
Câu 1.1


Hệ
thống
câuMÔ
hỏi/
đánh
giá theo

các
mức
môGIÁ
tả
Ví dụ
2: BẢNG
TẢBT
MỨC
ĐỘ CÂU
HỎI/BÀI
TẬP
ĐÁNH
Chủ MỘT
đề: MỘT
THIẾTBỊ
BỊĐIỆN
ĐIỆN TỬ
DỤNG
(CN (CN
12) 12)
Chủ đề:
SỐSỐ
THIẾT
TỬDÂN
DÂN
DỤNG

-

Nội

Nhậnvề
biết
Thông thông
hiểu tin
Vậnvà
dụng
Vận dụng
ND1: Loại
Khái niệm
hệ thống
viễn thông
dung
CH/
thấp
cao
Mức 2: Câu hỏi thông hiểu
BT

Câu 2.1: So sánh tín hiệu ra và tín hiệu vào của mạch khuếch

ND1.
Câu
-Nêu được
-Phân tích
- Kết nối
- Đề xuất
đại
cônghỏi/
suất
biến

áp? Tạiđược
sao các
lại có được
tín hiệu
Khái
bàimắc
kháiđẩy
niệmkéo
về có
được
nguyên
các ý
tập
hệ thống
lí làm việc của thiết bị điện
raniệm
như vậy?
tưởng cải
về hệ
định
thông tin và Đáp
mạchán:
khuếch
tử thông
tiến các
thống
tính
viễn thông, đại công suất dụng trong thiết bị điện
Tín hiệu ramáy
ngược

pha,đẩy
cókéo
biên
độ lớn
hơn tín hiệu vào
thông
tăng

cuộc sống.
tử dân
vìtindo
mạch
NPN nốiCâu
E chung
vàtranzito trong
âm, máy
thulà tranzito
biến áp.
3.1
dụng hữu
viễn
thanh, máy
Câu 2.1
ích cho
thông
thu hình
cuộc sống
Câu 1.1
Câu 4.1



Ví dụ 2: BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ
Hệ
thống câu hỏi/ BT đánh giá theo các mức mô tả
Chủ đề: MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG (CN 12)

Chủ đề: MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG (CN 12)

Nội
Loại
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
ND1: CH/
Khái niệm về hệ thống thông tin thấp
và viễn thông
dung
cao
BT hỏi vận dụng thấp
Mức 3: Câu
ND1.3.1:Câu
- Kếthay
nối không?
Câu
Có kết-Nêu
nốiđược
được ti-Phân
vi vớitích
tăng âm

- Đề xuất
Khái hỏi/ bài khái niệm về được nguyên
được các
được các ý
niệm
tập
hệ thống
lí làm việc của thiết bị điện
tưởng cải
về hệ
định
thông tin và Đáp
mạchán
khuếch
tử thông
tiến các
thống
tính vìviễn
thông,
dụng khuếch
trong thiết
điện
Kết
nối được
máy
tăng đại
âmcông
có suất
khả năng
đạibịtín

thông
máy tăng
đẩy kéo có
cuộc sống.
tử dân
hiệu
nênmáy
khithukết nối
với
tăng
lượng
tin vàâm thanh âm,
biến
áp.tivi giúp
Câu
3.1 âmdụng
hữu
viễn
thanh, máy củaCâu
tivi.2.1
ích cho
thông
thu hình
cuộc sống
Câu 1.1
Câu 4.1

Tại sao?



Ví dụ
2: BẢNG
TẢBT
MỨC
ĐỘ CÂU
HỎI/BÀI
TẬP
ĐÁNH
Hệ
thống
câuMÔ
hỏi/
đánh
giá theo
các
mức
môGIÁ
tả
Chủ MỘT
đề: MỘT
THIẾTBỊ
BỊĐIỆN
ĐIỆN TỬ
DỤNG
(CN (CN
12) 12)
Chủ đề:
SỐSỐ
THIẾT
TỬDÂN

DÂN
DỤNG
Nội ND1:
Loại
Nhận về
biếthệ thống
Thôngthông
hiểu
Khái niệm
dung
CH/
- Mức 4: Câu hỏi vận dụng cao:
BT

Vận dụng
tinVận
và dụng
viễn thông
thấp

cao

Câu 4.1: Đã có rất nhiều sự cải tiến trong tivi như thay đổi màn

ND1.
Câu
-Nêu được
-Phân tích
- Kết nối
Khái hỏi/ bài khái niệm về được nguyên

được các
được các ý
có những cải tiến như thế nào? Tại sao?
niệm
tập
hệ thống
lí làm việc của thiết bị điện
tưởng cải
về hệ
định
thông tin và Đáp
mạchán:
khuếch
tử thông
tiến các
- Có thể tính
trả lời là
tắt,thông,
mở TV đại
bằng
suy
nghĩ,dụng
bằngtrong
âm thanh
thống
viễn
công
suất
thiết(vỗ
bị điện

thông
máy tăng
đẩy kéo có
cuộc sống.
tử dân
tay…)...
tin và - Vì trong âm,
máy
thuđại bùng
biếnnổ
áp.khoa học
Câu
dụngtử,
hữu
trong
thời
kỹ3.1
thuật điện
viễn
thanh, máy
Câu 2.1
ích cho
công nghệ thông tin…người ta có thể tích hợp nhiều tính năng,
thông
thu hình
cuộc sống
nhiều tiện ích trên một
bị
Câuthiết
1.1 bị điện tử. Hiện tại đã có những thiết

Câu 4.1
- Đề xuất
hình, màu sắc, độ dày – mỏng… Trong tương lai em còn muốn
ti vi

được tắt mở bằng âm thanh như vỗ tay bóng đèn sáng hay tắt….


Bước 5: Xác định những năng lực có thể hướng tới.
* Căn cứ để xác định: Chuẩn kiến thức , kỹ năng của chủ
đề để xác định.
* Ví dụ : Với chủ đề: Xác kế hoạch kinh doanh (CN10) có
thể hình thành cho học sinh các năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo khi
xác định các căn cứ để lập kế hoạch
- Năng lực tính toán, năng lực hình hình thành ý tưởng
và thiết kế, năng lực tiêu dùng kinh doanh khi lập kế hoạch
bán hàng, mua hàng, tổ chức vốn kinh doanh....
- Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp khi các em trao
đổi nhóm để lập kế hoạch kinh doanh
- Năng lực ngôn ngữ khi các em tiếp thu các kiến thúc


Bước 6: Các hoạt động được tổ chức khi dạy
học chủ đề nhằm đạt được các năng lực
- Căn cứ vào các năng lực cần hướng tới của chủ
đề để đưa ra các hoạt động tổ chức khi dạy học
cho phù hợp với chủ đề nhằm đạt được các năng
lực đó cho người học.
- Ví dụ :+ Để hình thành năng lực giao tiếp, năng

lực hợp tác chúng ta tổ chức cho các em hoạt
động nhóm
+ Để hình thành năng lực sử dụng tự học chúng ta
cho các em hoạt động cá nhân…


×