Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Bài 4 liên minh công nông, tri thức và các tầng lớp khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 51 trang )

PHÂN VIỆN MIỀN NAM
KHOA LÝ LUẬN & KHOA HỌC CƠ SỞ
Bài 4: LIÊN MINH CÔNG – NÔNG – TRÍ THỨC
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI.

Người soạn: Bùi Văn Tuyển


1.Tính tất yếu và tầm quan trọng
của liên minh công – nông –trí thức
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam

NỘI
DUNG
CHÍNH

2. Nội dung cơ bản của liên minh công
- nông - trí thức trong thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.Phương hướng chủ yếu nhằm tăng
cường khối liên minh công -nông - trí thức
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.


1. Tính tất yếu và tầm quan trọng của liên minh
công – nông – thức trong thời kì quá độ lên CNXH
Ở Việt Nam


1.
1.1.
1. Tính
Tính tất
tấtyếu
yếu của
của liên
liên minh
minh
công
công –– nông
nông –– trí
trí thức
thức trong
trong TKQĐ
TKQĐ lên
lên
CNXH
CNXH ởở Việt
ViệtNam
Nam

1.
liên
1. 2.
2. Tầm
Tầm quan
quan trọng
trọng của
củaTEXT

liên minh
minh
TEXT

công
công ––nông
nông ––trí
trí thức
thức trong
trong TKQĐ
TKQĐ lên
lên
CNXH
CNXHởở Việt
Việt Nam
Nam


1. 1. Tính tất yếu của liên minh công-nông-trí
thức...
- Về chính trị - xã hội:
Liên minh công – nông – trí thức là nhu
cầu nội tại khách quan của cách mạng
XHCN.
- Về kinh tế - kĩ thuật:
Liên minh công – nông – trí thức là do
sự gắn bó thống nhất giữa nông nghiệp –
công nghiệp và khoa học công nghệ, nhất là
ở những nước nông nghiệp đang tiến hành
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.



Về chính trị - xã hội:
- Nhu cầu thống nhất các lực lượng chính
trị - xã hội cơ bản của cách mạng
- Nhu cầu đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai
cấp công nhân thông qua đội tiền phong là
ĐCS.
- Là cơ sở , nền tảng vững chắc để xây
dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
-Từ nhu cầu bảo vệ tổ quốc , bảo vệ điều
kiện hòa bình cho xây dựng , bảo vệ thành
quả của sự nghiệp xây dựng CNXH


Lênin:
Một Đảng
muốn giữ vai trò lãnh đạo
phải có hai điều kiện, một
là có đường lối đúng, hai là
phải có thực lực, có lực
lượng.
“Nguyên tắc
cao nhất của CCVS là duy
trì khối liên minh giữa g/c
VS và nông dân để g/c VS
có thể giữ được vai trò lãnh
đạo và chính quyền nhà
nước” (Lênin TT. t44, tr57)



Về kinh tế - kĩ thuật :
-Xuất phát trước hết từ yêu cầu khách
quan về kinh tế kĩ thuật của một nước
nông nghiệp lạc hậu
- Đảm bảo thỏa mãn lợi ích kinh tế, cả
trước mắt và lâu dài, cơ bản của mọi thành
viên trong xã hội.
- Là điều kiện cần thiết để phát huy vai trò
nội lực, góp phần đảm bảo thực hiện
nhiệm vụ mục tiêu kinh tế đối ngoại.




Cán bộ cùng công nhân
làm việc


Tạo việc làm


Cơ khí hoá nông nghiệp


Tầm quan trọng của liên minh côngnông- trí thức

Đối với CMVS
nói chung và
TKQĐ lên

CNXH nói
riêng

Đối với sự lãnh
đạo của Đảng
cộng sản

g
n
ô
c
i
g
ớ
v
n
i
ự
Đố xây d
c

H
u
X
c
CN

Câu hỏi thảo luận nhóm: “
Dựa vào hiểu biết của
mình, dựa vào giáo trình

mỗi nhóm sẽ phân tích một
tầm quan trọng của liên
minh công- nông-trí thức”


Mời các bạn xem vidio về sức
mạnh đoàn kết dân tộc


Kết luận:
Ở Việt Nam Đảng ta đã vận dụng đúng đắn, sáng
tạo lý luận về liên minh công-nông-trí thức:
- Đại hội II: “Chính quyền của nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa là chính quyền Dân chủ nhân dân…
lấy liên minh công nhân, nông dân và lao động trí
thức làm nền tảng và do g/c CN lãnh đạo”.
- Cương lĩnh 1991: Liên minh công-nông-trí thức
là hạt nhân của khối đại đoàn kết dân tộc, là nền
tảng của nhà nước XHCN.
- Đại hội IX: Liên minh là hạt nhân của khối đại
đoàn kết dân tộc và là động lực của sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.


Khi nông dân sử dụng lao động chân
tay là chính


Khi sử dụng máy móc



Nông thôn ngày
nay


Công nhân thời
đại mới


Đội ngũ tri thức trẻ


2. Nội dung cơ bản của liên minh côngnông- trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
Nội dung của liên minh công- nông- trí thức

2.1.
Chính
trị

2.2.
kinh
tế

2.3. văn
hóa- xã
hội


2.1.Trên lĩnh vực kinh tế.


Mục tiêu của liên minh trên lĩnh vực kinh tế là:
“ Kết hợp đúng đắn các lợi ích kinh tế của:
Công nhân, nông dân, trí thức và toàn xã hội


Thực hiện liên minh trên lĩnh vực kinh
tế cần phải:
Thứ nhất: Xác định
đúng tiềm lực kinh tế
và nhu cầu kinh tế của
từng giai cấp trong khối
liên minh công- nôngtrí thức. Thực hiện có
hiệu quả việc liên kết
“4 nhà” trong phát triển
các lĩnh vực kinh tế.
Nông dân có ruộng đất


Công
Côngnhân
nhâncócóviệc
việclàm
làm


Trí thức được tham gia nghiên cứu khoa học,
được làm đúng chuyên môn đào tạo



×