Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài tập tình huống về hợp đồng trong môn Luật Thương Mại Quốc Tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.46 KB, 5 trang )

Bai tap số 7
Tranh chấp TRONG 3 HợP Đồng mua bán hàng
Các bên:
Nguyên đơn

: Ngời Bán

Bị đơn : Ngời Mua
Các vấn đề đợc đề cập:


Luật áp dụng



Điều 13(3) và (5) của Quy tắc trọng tài của Phòng Thơng mại Quốc tế (I.C.C)



Công ớc Hague 1955 về luật áp dụng cho buôn bán hàng hoá quốc tế



Tập quán trong thơng mại quốc tế

Tóm tắt vụ việc:
Bị đơn ký ba hợp đồng với Nguyên đơn mua cùng một loại sản phẩm theo những quy cách
phẩm chất đã quy định trong hợp đồng. Theo hợp đồng, Bị đơn đã thanh toán 90% giá trị mỗi hợp
đồng khi nhận đợc đầy đủ bộ chứng từ gửi hàng.
Hàng đợc giao theo hợp đồng thứ nhất và thứ ba đạt đúng với quy cách phẩm chất quy
định, tuy nhiên các bên đã có tranh cãi về phẩm chất hàng giao theo hợp đồng thứ hai trớc khi


hàng đợc giao lên tàu. Khi tiến hành giám định lô hàng lần thứ hai tại cảng đến, ngời ta phát hiện
rằng hàng không đạt quy cách phẩm chất quy định trong hợp đồng. Cuối cùng sau khi đã gia
công lại để hàng dễ bán hơn, Bị đơn đã phải bán lại lô hàng trên cho bên thứ ba với một khoản lỗ
khá lớn.
Lấy lý do lô hàng giao theo hợp đồng thứ hai không đạt quy cách phẩm chất quy định tại
hợp đồng, Bị đơn từ chối thanh toán 10% trị giá còn lại của các hợp đồng. Nguyên đơn đã khởi
kiện trớc trọng tài đòi đợc thanh toán số tiền 10% trên. Về phần mình, Bị đơn kiện lại yêu cầu
khoản 10% đó phải đợc dùng để thay thế vào khoản tiền lẽ ra Nguyên đơn phải bồi thờng cho Bị
đơn cho khoản tiền lỗ trực tiếp, chi phí tài chính, thất thu lợi nhuận và lãi suất do lô hàng thứ hai
đợc giao không đúng chất lợng.
Phán quyết của trọng tài:
Trong giao dịch thơng mại, việc hàng hoá đợc giao không đúng quy cách phẩm chất quy
định trong hợp đồng xảy ra khá thờng xuyên và điều đó thờng kéo theo những thiệt hại không
nhỏ cho ngời mua hàng. Về mặt pháp lý, ngời mua có quyền yêu cầu ngời bán bồi thờng cho
mình những thiệt hại phát sinh từ việc giao hàng không đúng nh quy cách trong hợp đồng. Tuy
nhiên, một vấn đề đặt ra là liệu ngời mua có quyền bảo vệ quyền lợi chính đáng đó của mình
bằng cách tự khấu trừ một phần trên giá trị hợp đồng hay không.


Một vấn đề khác liên quan đến điều khoản về luật áp dụng trong hợp đồng. Các bên khi
ký kết hợp đồng thờng rất hay bỏ qua điều khoản tởng nh không quan trọng này. Thế nhng khi
tranh chấp phát sinh, điều khoản này lại là vấn đề đợc đem ra xem xét trớc tiên và nó có một ảnh
hởng khá lớn tới kết quả của việc giải quyết tranh chấp.
Hóy cho bit ý kin ca anh ch v trng hp trờn?

Bai tap số 8
Tranh chấp về việc từ chối nhận hàng
trong hợp đồng bán nguyên liệu
Các bên:
Nguyên đơn


: Một doanh nghiệp Nhà nớc của một quốc gia đang

phát triển (doanh nghiệp X)
Bị đơn : Công ty nớc ngoài Y
Các vấn đề đợc đề cập:


Việc giải thể của Bị đơn trong quá trình tố tụng



Bất khả kháng



Tính toán thiệt hại (theo thông lệ)

Tóm tắt vụ việc:
Để phản ứng lại biện pháp của chính phủ một quốc gia đang phát triển quốc hữu hoá các
công ty nớc ngoài khai thác các nguyên liệu thô trên lãnh thổ quốc gia đó và giao các tài sản của
các công ty này cho một doanh nghiệp nhà nớc có chức năng chuyên kinh doanh các sản phẩm
cùng loại, các công ty nớc ngoài nói trên tuyên bố rằng họ sẽ tịch thu các nguyên liệu thô đó
trong trờng hợp chúng đợc bán trên thị trờng thế giới.
Sau khi biện pháp quốc hữu hoá đợc áp dụng, doanh nghiệp nhà nớc có chức năng khai
thác và kinh doanh các nguyên liệu tự nhiên đã ký kết một số hợp đồng mua bán hàng hoá với
các bạn hàng từ nhiều quốc gia trên thế giới. Một vài trong số các bạn hàng này đã từ chối thực
hiện nghĩa vụ nhận hàng này với lý do là lời đe doạ tịch thu của các công ty có tài sản bị quốc
hữu hoá nói trên đã tạo nên một sự kiện bất khả kháng giải phóng họ khỏi nghĩa vụ nhận hàng.



Căn cứ vào điều khoản trọng tài trong các hợp đồng mua bán hàng hoá, doanh nghiệp nhà
nớc đã kiện các đối tác này ra trớc Toà trọng tài ICC đòi đợc bồi thờng cho những thiệt hại đã
phải chịu. Các trọng tài viên của ICC đa ra các phán quyết cho doanh nghiệp nhà nớc thắng kiện
sau khi bác bỏ lý do bất khả kháng mà các Bị đơn đa ra.
Dới đây là một phán quyết của các trọng tài đa ra cụ thể cho một trong các Bị đơn là công
ty Y. Đối với công ty Y, trớc khi có thể đa ra các phán quyết, các trọng tài viên phải giải quyết
một khó khăn về thủ tục tố tụng không kém phần quan trọng là việc công ty Y bị giải thể.
Thông thờng, khi một pháp nhân giải thể thì cũng có nghĩa là pháp nhân đó không còn
tồn tại trên thực tế và do đó không phải gánh chịu bất cứ nghĩa vụ nào trong tơng lai. Theo tinh
thần nêu trên, nếu nh một pháp nhân là Bị đơn trong quá trình tố tụng thì khi pháp nhân đó giải
thể thì họ cũng không phải gánh chịu bất cứ nghĩa vụ nào mà trong tơng lai do các phán quyết
của các cơ quan tài phán, nếu vậy thì ở đây là Bị đơn có thể lợi dụng điểm này để trốn tránh
trách nhiệm trong quá trình tố tụng. Vì vậy, phần lớn pháp luật quốc gia và các án lệ của các toà
trọng tài ICC đều chỉ ra rằng: Trong trờng hợp Bị đơn là một pháp nhân tuyên bố giải thể, thì
không có nghĩa rằng họ sẽ đợc giải phóng khỏi toàn bộ nghĩa vụ phát sinh từ các hoạt động trong
quá khứ và từ các phán quyết của cơ quan tài phán trong tơng lai, mà thay vào đó họ vẫn phải
duy trì t cách tố tụng của mình cho đến khi quá trình tố tụng thực sự chấm dứt, đại diện cho Bị
đơn trong trờng hợp này sẽ là ngời có trách nhiệm thanh lý doanh nghiệp. Nh vậy, việc phá sản
hoặc giải thể một công ty không ảnh hởng trực tiếp đến việc công ty này còn đủ t cách pháp nhân
để trở thành bị đơn hoặc nguyên đơn trong một vụ kiện khi mà vụ kiện này đã bắt đầu từ trớc khi
việc phá sản hoặc giải thể xảy ra.
Trong quan hệ thơng mại quốc tế, việc chậm trễ thực hiện nghĩa vụ nhận hàng của Bên
mua thờng sẽ gây ra những thiệt hại không nhỏ cho Bên bán, vì Bên bán sẽ phải chịu thêm những
chi phí phát sinh nh: chi phí kho bãi, bốc dỡ hàng, trả lãi ngân hàng... Ngoài ra Bên mua thờng
nại ra những lý do có tính chất "Bất khả kháng" nhằm né tránh các trách nhiệm sẽ phát sinh từ
việc không thực hiện hoặc thực hiện chậm trễ nghĩa vụ nhận hàng - trong trờng hợp này cần đi
sâu vào những dấu hiệu mà một sự kiện Bất khả kháng cần phải có, đó là hai dấu hiệu: Không
thể dự liệu trớc rằng sự kiện đó sẽ xảy ra trong tơng lai và hậu quả mà nó gây ra là không thể
tránh đợc.

Một vấn đề khác có liên quan là việc tính toán tổng số thiệt hại phải bồi thờng trong trờng hợp không có một điều khoản nào trong Hợp đồng đang có tranh chấp đề cập tới việc ấn
định mức độ thiệt hại xảy ra, giải pháp phổ biến ở đây là dựa vào những phơng pháp tính toán
đã trở thành thông lệ quốc tế để xác định thiệt hại hoặc những phơng pháp đã đợc chấp nhận
trong những hợp đồng tơng tự.
Hóy cho bit ý kin ca anh ch v trng hp trờn?
Bi tp s 20
tranh chấp do giao hàng có khuyết tật


Các bên:
Nguyên đơn

: Ngời mua Việt Nam

Bị đơn : Ngời bán Hàn Quốc
Các vấn đề đợc đề cập:


Hàng hoá đợc giao có khuyết tật không?



Thay thế hàng hay trả lại hàng, đòi lại tiền



Tính toán thiệt hại

Tóm tắt vụ việc:
Ngày 3 tháng 8 năm 1997 Nguyên đơn và Bị đơn đã ký hợp đồng mua bán quốc tế số

0014/97, theo đó Nguyên đơn mua của Bị đơn hai máy thêu trị giá 136.000 USD theo điều kiện
CIF cảng Thành phố Hồ Chí Minh, bảo hành 12 tháng sau khi hoàn thành lắp đặt.
Thực hiện hợp đồng, ngày 16 tháng 8 năm 1997 Bị đơn đã giao hai máy thêu cho Nguyên
đơn, máy đã đợc lắp đặt và đa vào sử dụng. Trong quá trình sử dụng, máy có nhiều hỏng hóc, Bị
đơn đã cử chuyên gia sang Việt Nam sửa chữa nhng không thành công. Bị đơn cam kết sẽ sửa
chữa xong vào ngày 4 tháng 4 năm 1998 và sẽ bồi thờng 29.202 USD cho 40 ngày máy ngừng
hoạt động nhng sau đó Bị đơn chỉ bồi thờng 4.302 USD và không tiếp tục sửa chữa máy nữa.
Nguyên đơn đã trng cầu SGS Việt Nam giám định tình trạng hai máy thêu. Biên bản giám
định ngày 1 tháng 9 năm 1998 của SGS ghi "hai máy không thể sản xuất ra sản phẩm theo yêu
cầu của Nguyên đơn".
Do máy ngừng hoạt động, Nguyên đơn đòi Bị đơn đổi hai máy mới và bồi th ờng thiệt hại
phát sinh cho Nguyên đơn.
Trong Văn th gửi Nguyên đơn ngày 12 tháng 2 năm 1999, Bị đơn cho rằng:




Nguyên đơn đã đơn phơng mời SGS Việt Nam làm giám định nên kết quả không ràng
buộc Bị đơn.
Ngày 15 tháng 10 nămi 1998 nhân viên của Bị đơn đến thăm phân xởng của Nguyên
đơn thì thấy một trong hai máy vẫn hoạt động.

Vì vậy, Bị đơn đề nghị cho trng cầu giám định bởi một công ty giám định quốc tế, đồng
thời Bị đơn chấp nhận đề nghị của Nguyên đơn về việc đổi hai máy.
Ngày 18 tháng 4 năm 1999 Bị đơn thông báo cho Nguyên đơn việc tái giám định sẽ đ ợc
tiến hành từ ngày 22 đến ngày 28 tháng 4 năm 1999 bởi Vinacontrol có sự chứng kiến của luật s
A của nớc Nguyên đơn. Nguyên đơn không phản đối.
Ngày 28 tháng 4 năm 1999 Vinacontrol cấp Biên bản giám định số 095/1999G, trong đó
kết luận máy bị hỏng hóc, tình trạng lắp ráp, căn chỉnh hai máy cha hoàn tất, vào thời điểm giám



định, cả hai máy đều không thể vận hành đợc. Ngày 4 tháng 5 năm 1999 Nguyên đơn kiện Bị đơn
ra trọng tài, đòi:


Trả lại hai máy thêu, lấy lại tiền



Bồi thờng thiệt hại, gồm:
+
+

Chi phí nhân công trong thời gian máy ngừng hoạt động
Lãi suất trên số tiền hàng 136.000USD kể từ ngày thanh toán đến ngày trọng tài
xét xử

+

Chi phí giám định trả cho SGS Việt Nam

+

Thiệt hại do mất khách hàng, thiệt hại mất doanh thu, thiệt hại tinh thần.

Hóy cho bit ý kin ca anh ch v trng hp trờn?




×