Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

liên kết ion tinh thể ION

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.18 KB, 29 trang )


Chương 3

LIÊN KẾT HOÁ HỌC
- Vì sao nguyên tử các nguyên tố (trừ khí hiếm)
có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử
hay tinh thể ?
- Có mấy loại liên kết hóa học ?
Các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào ?


Tiết 22

LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION
* Ion là gì ? Khi nào nguyên tử trở thành ion ?
Có mấy loại ion ?
* Liên kết ion được hình thành như thế nào?
Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính
chất của các hợp chất ion ?


SỰ HÌNH THÀNH ION

?

Ion là gì ? Khi nào
nguyên tử trở
thành ion ?


SỰ HÌNH THÀNH ION


Nguyên tử Na có z = 11, vì sao nguyên tử Na
trung hoà điện ? (điện tích bằng 0)
11 proton: 11+
11 electron: 1111+

Nguyên tử Na
trung hoà điện.
Nguyên tử Na


SỰ HÌNH THÀNH ION
Nếu nguyên tử Na nhường 1 electron, hãy
tính điện tích của phần còn lại của nguyên
tử ?

11+

+
Nguyên
Ion Natử
Na

11 proton: 11+
10 electron: 10Phần còn lại của nguyên
tử mang điện tích 1+


SỰ HÌNH THÀNH ION
KẾT LUẬN
- Nguyên tử trung hoà về điện.

- Khi nguyên tử nhường hay nhận electron nó
trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
Có mấy loại ion ?


CATION

Nguyên tử kim loại có bao
nhiêu e lớp ngoài cùng ?
Để đạt cấu hình e bền
vững của khí hiếm thì
nguyên tử kim loại có
khuynh hướng gì ?


CATION
Thí dụ: Sự tạo thành ion Li+ từ nguyên tử Li
(z = 3)

3+

Li
1s2 2s1
Li

3+

Li+
1s2
Li+ + 1e


+


CATION
Thí dụ: Sự tạo thành ion Mg2+ từ nguyên tử
Mg (z = 12)

12+

Mg
Ion Mg
Nguyên
tử 2+
Mg

Mg2+ + 2e


CATION
Hãy biểu diễn sự hình thành ion dương (cation) từ
các nguyên tử :
Na (z = 11), Al (z =13),K (z = 19), Ca (z = 20).


CATION
Na

Na+ + 1e


Al

Al3+ + 3e

K

K+ + 1e

Ca

Ca2+ + 2e

Tên cation = cation + tên kim loại


CATION
KẾT LUẬN
Những nguyên tử kim loại lớp ngoài cùng có
1, 2, 3 electron đều dễ nhường electron để trở
thành ion dương (cation).


ANION

Nguyên tử phi kim có bao
nhiêu e lớp ngoài cùng ?
Để đạt cấu hình e bền
vững của khí hiếm thì
nguyên tử phi kim có
khuynh hướng gì ?



ANION
Thí dụ: Sự tạo thành ion Cl- từ nguyên tử Cl
(z = 17)

17+

Cl
1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
Cl + 1e

+

17+

Cl1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Cl-


ANION
Hãy biểu diễn sự hình thành ion âm (anion) từ các
nguyên tử :
F(z = 9), O (z = 8), N (z =7),S (z = 16), Br (z = 35).


ANION
F + 1e

F-


Anion florua

O + 2e
N + 3e
S + 2e

O2- Anion oxit
N3- Anion nitrua
S2- Anion sunfua

Br + 1e

Br- Anion bromua

Tên anion = Anion +tên gốc axit
(trừ O2- gọi là anion oxit)


ANION
KẾT LUẬN
Những nguyên tử phi kim lớp ngoài cùng có 5,
6, 7 electron có khả năng nhận thêm 3, 2 hay 1
electron để trở thành ion âm (anion).


ION ĐƠN NGUYÊN TỬ VÀ ION
ĐA NGUYÊN TỬ
Những ion nào sau đây là ion đơn nguyên
tử, ion đa nguyên tử ?

Na+, NH4+, Mg2+, Al3+, OH-, Li+, S2-, SO42-,
Cl-, PO43- .
-Ion đơn nguyên tử: Na+, Mg2+, Al3+, Li+, S2-, Cl-.
-Ion đa nguyên tử: NH4+, OH-, SO42-, PO43-.


SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION
Thí dụ: đốt Na trong khí clo.
+

-

11+

17+

11+

Na

Cl

Na+

Cl-

(2, 8, 1)

(2, 8, 7)


(2, 8)

(2, 8, 8)

Na
Cl + 1e
Na+ +

Cl-

17+

Na+ + 1e
Cl2 x 1e
NaCl hay 2Na + Cl2

2NaCl


Sự hình thành liên kết ion
-

+

11+

Na+

17+


Cl-


SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION
Thí dụ: đốt Mg trong khí oxi.

Cho nên
công thức
của Magiê
oxít là MgO
Magiê
Nguyên
Ion
Magiê
(Mg2+tử
)
(Mg)

oxit
Oxy ion
nguyên
(O2-)
tử (O)


SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION
Thí dụ: đốt Na trong khí oxi.

Nên công
thức của

natri oxit là
Na2O
22 nguyên
ion Natritử(Na
Na+)

ion
Oxyoxit
nguyên
(O2-)
tử (O)


TINH THỂ NaCl
3

6

Cl

1
2

5
Na+

4

Có phân tử
NaCl riêng

biệt ?

Một ion Na+ được bao
quanh bởi 6 ion ClMột ion Cl - được bao
quanh bởi 6 ion Na+


TÍNH CHẤT CHUNG CỦA HỢP CHẤT ION
-Vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu
trong tinh thể ion rất lớn nên tinh thể ion rất bền
vững: Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay
hơi, khó nóng chảy.
-Các hợp chất ion thường tan nhiều trong nước.
Khi nóng chảy và khi hoà tan trong nước, chúng
dẫn điện.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×