Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

phủ sóng bạch đằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.72 KB, 11 trang )

Sở GD & ĐT TP Đà Nẵng

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
Ngữ văn lớp 10


Trường THPT Quang Trung_ĐN

Tuần 21- tiết 61,62

TRƯƠNG HÁN SIÊU


Sơ đồ Sông Bạch Đằng ngày nay.


Sông Bạch Đằng


TRƯƠNG HÁN SIÊU

I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
- Trương Hán Siêu (?-1354) tự là Thăng Phủ, người
làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh (nay là thị xã Ninh
Bình)
- Dưới triều Anh Tông, Dụ Tông, ông làm quan to, lúc
mất được truy tặng Thái Bảo, được thờ ở văn miếu.
- Ông học vấn uyên thâm, sinh thời được các vua Trần tin
cậy, nhân dân kính trọng.
2. Sông Bạch Đằng (SGK)




3. Thể phú:
- Là một thể tài của văn học trung đại
Trung Quốc được chuyển dụng ở Việt
Nam .
- Phú là thể văn vần hoặc văn xuôi kết
hợp văn vần dùng để miêu tả cảnh
vật, phong tục,
- Bố cục bài phú gồm bốn phần: đoạn
mở; đoạn giải thích, đoạn bình luận và
đoạn kết.


DI TÍCH CÒN LẠI CỦA “BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ”


4.Nội dung bi phỳ: diễn tả cảm xúc của

nhân vật khách dạo chơi trên sông BĐ,
niềm tự hào của các bô lão địa phương.


DÊu tÝch cña nh÷ng cuéc thuû chiÕn trªn s«ng b¹ch
®»ng


II. TèM HIU CHI TIT VN BN
1.Hình tượng nhân vật khách:
- Tư thế : tự do, phóng khoáng,hoà mình vào với đất trời mà

vui thú không biết chán.
- Mục đích dạo chơi : thưởng thức vẻ đẹp, nghiên cứu cảnh trí
đất nước, nâng cao hiểu biết.
-Địa danh sách vở: Trung Quốc xa xôi đã thể hiện cho cái
tráng trí bốn phương của khách
-Địa danh đất Việt: với những không gian cụ thể, có thực đó
là: Đại Than, bến Đông Triều, Bạch Đằng:
- * Vẻ đẹp thiên nhiên
* Vẻ đẹp lịch sử
- + Cảnh thực, đẹp nhưng buồn ảm đạm, hiu hắt tâm hồn
yêu thiên nhiên, đất nước.
- + Khách vừa thể hiện tâm hồn phong phú, vừa nhạy cảm.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×