Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bai 5 dap an bai tap phuong phap trung binh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.08 KB, 3 trang )

Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

Phương pháp trung bình

PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
I. ĐÁP ÁN
1. B
10. C
19. C

2. C
11. A
20. A

3. D
12. B
21. D

4. D
13. B
22. A

5. A
14. A
23. B

6. A
15. C
24. B


7. A
16. A
25. B

8. B
17. B

9. D
18. A

II. HƯỚNG DẪN GIẢI
1. Gọi công thức phân tử trung bình của 2 muối trong hỗn hợp là MCO3 , trong đó M là đại diện của 2 kim
loại A và B.
+ 2HCl
Bảo toàn nguyên tố C, ta có sơ đồ: MCO3
CO2
m
1,12
4,68
n MCO = n CO2 =
= 0,05 mol
MCO3 = hh =
= 93,6 g/mol
3
22,4
n hh
0,05

M = 33,6 g/mol
A v¯ B l¯ Mg (M = 24) v¯ Ca (M = 40)

Vậy đáp án đúng là B.
2. Gọi công thức phân tử trung bình của 2 axit trong hỗn hợp là RCOOH .
Phương trình phản ứng trung hòa:
RCOOH + NaOH
RCOONa + H2 O
3,68
n RCOONa = n NaOH = 0,04 1,25 = 0,05 mol
RCOONa =
= 73,6 g/mol
0,05
R = 6,6 g/mol
2 gèc axit lÇn l­ît l¯ H- (M = 1) v¯ CH3 - (M = 15)
Vậy đáp án đúng là C. HCOOH; CH3COOH.
7. Chú ý: từ 4 đáp án ta thấy X chỉ có thể là Cl hoặc Br
cả 2 muối của AgX và AgY đều kết tủa (không
cần xét đến trường hợp AgF tan).
11. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với C và H → đốt cháy hỗn hợp B cũng thu được sản phẩm
như đốt cháy hỗn hợp A.
n CO2 =

19,8
44

0,45 mol < n H2O =

13,5
18

0,75 mol


Trong phản ứng cháy của các anken, ta luôn có: nCO2 = nH2O
0,3
n H2 = n H2O - n CO2 = 0,3 mol
nA =
= 0,5 mol
n Anken = 0,2 mol
60%
VA = 22,4 0,5 = 11,2 lÝt
Gọi công thức phân tử trung bình của 2 anken là C n H 2 n , ta có sơ đồ phản ứng cháy:

C n H2n

+ O2

nCO2

n=

nCO2
n Anken

=

0,45
= 2,25
0,2

→ 2 anken đó là C2H4 và C3H6.
3,24
0,12 mol

27
Gọi n là số nguyên tử C trung bình của A và B, ta sẽ có sơ đồ phản ứng cháy: 1X

12. Từ giả thiết, ta dễ dàng có: M X = 13,5 2 = 27

n=

n CO2
nX

9,24
= 44 = 1,75
0,12

nX =

nCO2

A v¯ B lÇn l­ît cã 1 v¯ 2 nguyªn tö C víi tû lÖ 1:3 vÒ sè mol

Vì M X = 27 nên chỉ có đáp án B là thỏa mãn (MB < 27 < MA).
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc


Phương pháp trung bình

→2 chất đó là CH2O, C2H2.
4
1,68 - 1,12
= 0,025 mol = n hi®rocacbon kh«ng no =
= 0,025 mol
anken
15. n Br2 =
160
22,4
2,8
5
C =
= = 1,67
ph°i cã CH 4
lo¹i D .
1, 68 3
2, 8 - 1,12 1
C hi®rocacbon kh«ng no =
=3
CTPT của hai hiđrocacbon là: CH4 và C3H6.
0,56
17. Gọi công thức phân tử trung bình của 2 hiđrocacbon trong A là C x Hy .

lo¹i B

1,26
2,64
0,672

= 0,7 mol; n CO2 =
= 0,06 mol; n X =
= 0,03 mol
18
44
22,4
Thay các giá trị trên vào phương trình phản ứng, ta có:
0,03Cx Hy
0,06CO2 + 0,07H2O

Dễ dàng có: n H2 O =

14
= 4,67
3
→2 hiđrocacbon trong A cùng có 2 nguyên tử C, do đó, số nguyên tử H tối đa là: 2 2 + 2
6.
Vì 2; 4 < 4,67 6 → trong A phải có C2H6 và hiđrocacbon còn lại là C2H2 hoặc C2H4.
Vì A tạo kết tủa với dung dịch [Ag(NH3)2]OH nên trong A phải có ankin – 1→hiđrocacbon còn lại phải là
NH3
Ag 2 C 2
+ H 2O ).
C2H2. ( C 2 H 2 + Ag 2 O
Vậy đáp án đúng là B. C2H2; C2H6.
18. Gọi số liên kết π trung bình của hỗn hợp X là k .
0,35
n Br2 = 0,7 0,5 = 0,35 mol v¯ n X = 0,2 mol
k=
= 1,75
0,2

m
5,3
= 26,5 = 14n - 1,5
n=2
CTPT trung bình của X là C n H2n-1,5 với M X = hh =
n hh
0,2
Trong 4 đáp án, chỉ duy nhất A thỏa mãn.
6,7
= 33,5 g/mol v¯ n X = 0,2 mol < n Br2 p­ = 0,35 mol
®¸p ¸n C
19. Ta có: M =
0,2
20.
Cách 1: Phương pháp Số nhóm chức trung bình
A và B là sản phẩm của phản ứng thế Nitro trên nhân benzen:

Bảo toàn nguyên tố C và H ở 2 vế, ta dễ dàng có x

C 6 H6

+ nHNO3

2 v¯ y

C6 H6 - n (NO2 )n

Trong đó, C 6 H 6 - n (NO 2 ) n là Công thức phân tử trung bình của hỗn hợp 2 chất A và B.
Từ sơ đồ phản ứng đốt cháy hỗn hợp này:
n

+ O2
C 6 H 6 - n (NO 2 ) n
N2
2
Ta có hệ thức:
2,3
n
= 0,01 mol
n = 1,1
78 + 45n 2
Vậy công thức phân tử của A và B là C6H5NO2 và C6H4(NO2)2.
Cách 2: Tỷ lệ nguyên tử trung bình
nN2 = 0,01 mol
nnguyªn tö N = 0,02 mol
Theo đề bài, cứ 2,3 gam hỗn hợp A và B có 0,02 mol nguyên tử N.
2,3
= 115 gam hỗn hợp thì có 1 mol nguyên tử N.
Nói cách khác, trung bình, cứ
0, 02
Như vậy, trong hỗn hợp phải có 1 chất mà để có 1 mol nguyên tử N, cần nhiều hơn 115 gam chất đó.
*
Và 1 chất còn lại chỉ cần 1 lượng nhỏ hơn 115 gam chất đó đã chứa 1 molnguyên tử N
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc


Phương pháp trung bình

Chất duy nhất thỏa mãn tính chất đó là C6H5NO2
chất còn lại là C6H4(NO2)2.
Vậy công thức phân tử của A và B là C6H5NO2 và C6H4(NO2)2.
5
5
21. Từ giả thiết, ta dễ dàng có: C = v¯ sè nhãm chøc trung b×nh = .
3
3
22. Gọi công thức phân tử trung bình của cả hỗn hợp X là C n H 2n O 2
Từ giả thiết, ta có: M X = 14n + 32 =

6,7
= 67
0,1

Sơ đồ phản ứng cháy: Cn H2n O2

nCO2

n H2O = 2,5×0,2 = 0,25 mol

n = 2,5
nH2O

m H 2O = 0,25 18 = 4,5 gam

Vậy, đáp án đúng là A.

23. Hỗn hợp X có CTPT trung bình là C3H6,4.
Hỗn hợp X gồm các chất có 3 C => Công thức của X có dạng: C3Hn.
Với MX = 42,4 => n = 42,4 - 12*3 = 6,4.
mCO2 + mH2O = 44*nCO2 + 18*nH2O = 44*3*nX + 18*3,2*nX = 18,96 g.
25. Gọi CTPT trung bình của X và Y là C n H 2 n-2 O 2
Từ phản ứng: CO32- + 2H +
Từ phản ứng: Cn H2n-2O2
n = 3,25

n hh = 0,3 0,5 2 - 0,1 = 0,2 mol

CO 2 + H 2O
+ O2

nCO2 + (n - 1)H2O

0,2(44n - 18n + 18) = 20,5

m = 0,2(14 3,25 + 30) = 15,1 gam
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 3 -




×