Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Giá Trị Trái Phiếu, Cổ Phiếu Và Chính Sách Cổ Tức Của Công Ty Cổ Phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.46 KB, 19 trang )

Chương 4: GIÁ TRỊ TRÁI PHIẾU, CỔ PHIẾU VÀ CHÍNH
SÁCH CỔ TỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

4.1 Giá trị của trái phiếu
4.2 Giá trị cổ phiếu
4.3 Chính sách cổ tức của công ty cổ phần


4.1 Giá trị của trái phiếu
4.1.1 Các vấn đề chung về trái phiếu và định giá
trái phiếu
- Khái niệm trái phiếu
- Mệnh giá và thị giá của trái phiếu
- Lãi suất và thời hạn của trái phiếu
- Định giá trái phiếu: là việc xác định giá trị của
trái phiếu theo các phương pháp phù hợp. Giá trị
của trái phiếu được xác định là giá trị hiện tại của
toàn bộ thu nhập nhận được trong thời hạn hiệu
lực của trái phiếu





t =1

4.1.2 Định giá trái phiếu
4.1.2.1 Định giá trái phiếu không có thời hạn
- Khái niệm và nguồn gốc của trái phiếu không có thời hạn
- Công thức xác định:
Nếu gọi:


I : tiền lãi cố định được hưởng trong mỗi kỳ hạn
V : giá trị hiện tại (hiện giá) của trái phiếu
rd : Tỷ suất lợi nhuận (tỷ suất sinh lời) yêu cầu của nhà
đầu tư

Ta có:
I
I
I
I

V=

(1 + rd )

1

+

(1 + rd )

2

+ ... +

(1 + rd )



1

 I
1
V = I −
=
∞ 
 rd rd (1 + rd )  rd

=∑
t =1

(1 + rd )

t


4.1.2.2 Định giá trái phiếu có kỳ hạn và được hưởng lãi
định kỳ
- Khái niệm trái phiếu có kỳ hạn và được hưởng lãi định kỳ:
- Công thức xác định:
Nếu gọi:
I : tiền lãi cố định được hưởng trong mỗi kỳ
V : giá trị hiện tại (hiện giá) của trái phiếu
rd : Tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư
MV: mệnh giá của trái phiếu
n: số kỳ tính lãi cho đến khi đáo hạn
Ta có:

I
I
I

MV
V=
+
+ ... +
+
1
2
n
n
(1 + rd ) (1 + rd )
(1 + rd ) (1 + rd )

V = I ( PVArd , n ) + MV ( PVrd , n )


4.1.2.3 Định giá trái phiếu có kỳ hạn và không hưởng lãi định
kỳ
- Khái niệm trái phiếu có kỳ hạn và không hưởng lãi định kỳ
- Công thức xác định:

MV
V =
(1 + k d ) n

V = I ( PVrd ,n )


4.1.2.4 Định giá trái phiếu có thời hạn và trả lãi theo định kỳ
nửa năm
- Khái niệm trái phiếu có thời hạn và trả lãi theo định kỳ nửa

năm
- Công thức xác định:
2n

I /2
MV
V =∑
+
t
t
(
1
+
r
/
2
)
(
1
+
r
/
2
)
t =1
d
d

V = ( I / 2 ) ( PVArd / 2, 2 n ) + I ( PVrd / 2, 2 n )



4.1.3 Phân tích sự biến động giá trái phiếu

Khi lãi suất trên thị trường bằng lãi suất trái phiếu thì giá trái
phiếu sẽ bằng với mệnh giá của nó

Khi lãi suất trên thị trường thấp hơn lãi suất trái phiếu thì giá
trái phiếu sẽ cao hơn mệnh giá của nó

Khi lãi suất trên thị trường cao hơn lãi suất trái phiếu thì giá
trái phiếu sẽ thấp hơn mệnh giá của nó

Lãi suất thị trường tăng sẽ làm cho giá trái phiếu giảm và
ngược lại khi lãi suất thị trường giảm thì sẽ làm cho giá trái phiếu
tăng

Thị giá trái phiếu tiến dần đến mệnh giá trái phiếu khi thời
gian tiến dần đến ngày đáo hạn



4.1.4 Tỷ suất sinh lời từ đầu tư trái phiếu
- Khái niệm
- Các loại tỷ suất sinh lời (lợi suất) trong đầu tư trái phiếu
+ Lợi suất đầu tư khi trái phiếu đáo hạn (yield to maturity)
+ Lợi suất đầu tư khi trái phiếu được thu hồi trước hạn (yield
to call)
Lợi suất đầu tư khi trái phiếu được thu hồi (YTC) giả sử là kd. Ta có công
thức:


I
I
I
Pc
V=
+
+ ... +
+
1
2
n
(1 + rd ) (1 + rd )
(1 + rd ) (1 + rd ) n
Trong đó:

n : số năm cho đến khi trái phiếu được thu hồi
Pc : giá thu hồi trái phiếu
rd : lợi suất khi trái phiếu được thu hồi


4.2 Giá trị cổ phiếu
4.2.1 Các vấn đề chung về cổ phiếu và định giá cổ phiếu
* Một số vấn đề chung về cổ phiếu:
- Khái niệm cổ phiếu
- Cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường
- Cổ tức của cổ phiếu
* Định giá cổ phiếu:
- Khái niệm: Định giá cổ phiếu là việc xác định giá trị của cổ
phiếu theo các phương pháp phù hợp. Giá trị của cổ phiếu
được xác định là giá trị hiện tại (hiện giá) của toàn bộ thu nhập

nhận được từ việc đầu tư cổ phiếu trong thời hạn nhất định


4.2.2 Định giá cổ phiếu ưu đãi
- Đặc điểm của cổ phiếu ưu đãi:
- Định giá cổ phiếu ưu đãi:
V = Dp/rp
Trong đó: Dp : cổ tức hàng năm của cổ phiếu ưu đãi
rp : tỷ suất chiết khấu thích hợp





t =1

4.2.3 Định giá cổ phiếu thường
- Đặc điểm của cổ phiếu thường:
- Định giá cổ phiếu thường khi nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu vĩnh
viễn để hưởng cổ tức:

Dt
D1
D2
D∞
V=
+
+ ... +
=∑
1

2

t
(1 + re ) (1 + re )
(1 + re )
(
1
+
r
)
t =1
e

Trong đó:

Dt : cổ tức được chia ở thời kỳ t
ke : tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi của nhà đầu tư

- Định giá cổ phiếu thường khi nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu
trong n năm, sau đó bán lại với giá là Pn :

Pn
D1
D2
V=
+
+ ... +
1
2
n

(1 + re ) (1 + re )
(1 + re )


4.2.3.1 Định giá cổ phiếu thường theo mô hình chiết khấu cổ tức
(DDM):
* Giả định của mô hình: biết được động thái tăng trưởng cổ tức, biết
trước tỷ suất chiết khấu
* Các trường hợp tăng trưởng cổ tức
- Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi:

D0 (1 + g ) D0 (1 + g ) 2
D0 (1 + g ) ∞
V=
+
+ ... +
1
2
(1 + re )
(1 + re )
(1 + re ) ∞
Trong đó:

Do : cổ tức hiện tại của cổ phiếu
re : tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi của nhà đầu tư
g : tỷ lệ tăng trưởng cổ tức hàng năm
Thực hiện một số biến đổi công thức trên, ta có:
V = Do(1+g)/ (re-g) = D1/ (re-g) (3.2.3.1)
Từ công thức trên ta cũng suy ra lợi suất đòi hỏi của nhà đầu tư:
re = D1/V + g

(3.2.3.2)


- Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức bằng 0: khi g = 0,
công thức (3.2.3.1) có thể viết thành V = D1/ re (3.2.3.3)
- Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức thay đổi: khi g
thay đổi qua từng giai đoạn thì công thức (3.2.3.1) không
còn phù hợp
3.2.3.2 Định giá cổ phiếu thường theo tỷ số PE:
V = (lợi nhuận kỳ vọng trên mỗi cổ phiếu) x (tỷ số PE
bình quân ngành)


4.2.4 Tỷ suất sinh lời trong đầu tư cổ phiếu
- Lợi suất đầu tư cổ phiếu ưu đãi:
Po = Dp/rp
Trong đó: Dp là cổ tức của cổ phiếu ưu đãi, rp là lợi suất đòi
hỏi khi đầu tư cổ phiếu ưu đãi. Từ công thức trên ta suy ra
rp = Dp/ Po
- Lợi suất đầu tư cổ phiếu thường:
Po = D1/(re – g)
Suy ra, lợi suất đầu tư cổ phiếu thường là: re = D1/( Po + g)


4.3 Chính sách cổ tức của công ty cổ phần
4.3.1 Khái niệm và hình thức chi trả cổ tức
- Khái niệm: cổ tức là phần lợi nhuận sau thuế của công ty dùng
để trả cho cổ đông tính theo mỗi cổ phần.
- Các hình thức trả cổ tức:
+ Trả cổ tức bằng tiền

+ Trả cổ tức bằng cổ phiếu
+ Trả cổ tức bằng tài sản khác
- Trình tự trả cổ tức:


4.3.2 Tác động của việc chi trả cổ tức đến tình hình tài chính
doanh nghiệp và giá cổ phiếu
* Tác động của việc trả cổ tức bằng tiền:
Từ công thức xác định giá trị cổ phiếu theo phương pháp chiết
khấu cổ tức

Trong đó: Po : giá cổ phiếu ở thời điểm hiện tại
Dt : cổ tức dự kiến nhận được ở cuối năm thứ t
r : tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi của nhà đầu tư
Pn : giá bán cổ phiếu dự kiến ở cuối năm thứ n


*Tác động của việc trả cổ tức bằng cổ phiếu:
- Làm tăng vốn điều lệ của công ty
- Làm tăng khối lượng cổ phiếu lưu hành
- Làm giảm giá trị tài sản ròng (NAV) bình quân mỗi cổ
phiếu. Điều này sẽ làm giảm giá của mỗi cổ phiếu trên thị
trường.
* Tác động của việc trả cổ tức bằng tài sản khác:
Làm giảm các khoản đầu tư, giảm lượng hàng hóa,
thành phẩm,... từ đó làm giảm tài sản và vốn chủ sở hữu
của công ty.




















4.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định trả cổ tức của công ty
cổ phần
Các yếu tố khách quan:
Các quy định pháp lý về việc trả cổ tức
Xu thế vận động của nền kinh tế
Chi phí phát hành chứng khoán
Tâm lý của nhà đầu tư
Vị trí của các cổ đông trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế thu nhập
cá nhân
Các yếu tố chủ quan
Cơ hội đầu tư
Nhu cầu thanh toán các khoản nợ đến hạn
Mức tỷ suất lợi nhuận trên vốn đạt được của công ty
Sự ổn định về lợi nhuận của công ty

Khả năng thâm nhập vào thị trường vốn
Quyền kiểm soát công ty
Tình hình luồng tiền của công ty
Chu kỳ sống của doanh nghiệp


4.3.4 Chính sách cổ tức của công ty cổ phần
4.3.4.1 Vai trò của chính sách cổ tức
- là công cụ đảm bảo lợi ích cho cổ đông
- là công cụ tác động đến sự tăng trưởng và phát triển của công ty
4.3.4.2 Các chính sách cổ tức thông dụng
a. Chính sách ổn định cổ tức
- Lý thuyết ổn định cổ tức
- Lợi ích của việc theo đuổi chính sách ổn định cổ tức
- Bất lợi
b. Chính sách thặng dư cổ tức
- Lý thuyết thặng dư cổ tức
-Lợi ích của theo đuổi chính sách thặng dư cổ tức
-Bất lợi



×