Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Dự Báo Và Hoạch Định Tài Chính Doanh Nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.14 KB, 15 trang )

Chương 7: DỰ BÁO VÀ HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
7.1 Hoạch định tài chính doanh nghiệp
7.2 Dự báo doanh thu và các báo cáo tài chính của doanh
nghiệp
7.3 Tăng trưởng kinh doanh và nhu cầu tài trợ


7.1 Hoạch định tài chính doanh nghiệp
7.1.1 Khái niệm hoạch định tài chính doanh
nghiệp
Hoạch định tài chính doanh nghiệp là quá
trình thiết lập các kế hoạch tài chính và các quyết
định tài chính để thực hiện các mục tiêu của
doanh nghiệp
Mục tiêu của hoạch định tài chính là nhằm
thực hiện mục tiêu tối đa hóa giá trị tài sản của
chủ sở hữu doanh nghiệp














7.1.2 Nội dung và qui trình hoạch định tài chính doanh
nghiệp
Dự báo các báo cáo tài chính
Quyết định nguồn vốn cần thiết để hỗ trợ cho kế hoạch hoạt
động trong dài hạn
Dự báo các nguồn vốn có thể huy động được trong khoảng
thời gian tới
Thiết lập và duy trì hệ thống kiểm soát để quản trị việc phân
bổ và sử dụng các nguồn vốn trong doanh nghiệp
Phát triển các quy trình điều chỉnh kế hoạch cơ bản nếu tình
hình thay đổi so với lúc dự báo
Thiết lập hệ thống lương, thưởng
Trong phạm vi kiến thức đã học, chúng ta chỉ đi sâu nghiên
cứu 3 nội dung đầu tiên và thời gian hoạch định là trong
một năm


7.2.1 Dự báo doanh thu
7.2.1.1 Phương pháp bình quân di động
Ví dụ: doanh thu trong 5 năm liên tiếp của công ty ABC lần lượt là
255; 280; 268; 272; 290 triệu đồng. Chúng ta tính số trung bình di
động với ba điểm dữ liệu quá khứ để dự báo cho kỳ tiếp theo như
sau:
Doanh thu' dự 255
báo cho
năm +
thứ
tư:
+ 280
268


D4 =

3

= 267,67

Doanh thu dự báo cho năm thứ năm:

280 + 268 + 272
D =
= 273,33
3
'
5

Doanh thu dự báo cho năm thứ sáu:

280 + 268 + 290
D =
= 276,67
3
'
6


Có thể khái quát thành công thức sau:
1
'
Dt +1 = ( Dt + Dt −1 + Dt − 2 + ... + Dt − n +1 )

n
Trong đó: D’t+1 : doanh thu dự báo kỳ thứ t+1
Dt : doanh thu thực tế đã đạt được ở kỳ
thứ t
n : số thời điểm sử dụng dữ liệu doanh
thu trong quá khứ


7.2.1.2 Phương pháp san bằng số mũ giản đơn
Phương pháp này sử dụng cách tính số bình quân di động có trọng số.
Công thức tính như sau:
D’t+1 = α. Dt + (1 - α) D’t
Trong đó:
Dt : giá trị thực tế kỳ hiện tại
D’t : giá trị dự báo kỳ hiện tại
0≤α≤1
Trong phương pháp này, việcdự báo không chỉ dự trên dữ liệu thực tế của
kỳ hiện tại mà còn dựa vào số liệu dự báo trong kỳ. Phát triển công thức
trên, ta có:
D’t+1 = α. Dt + α(1 - α )Dt-1 + (1 - α)2D’t-1
Tiếp tục mở rộng công thức này, ta có:
D’t+1 = α. C + α(1 - α )Dt-1 + (1 - α)2Dt-2 + (1 - α)3Dt-3 + ... (*)
Giá trị trọng số α thường được chọn trong khoảng thời gian 0,1 ≤ α ≤ 0,3
và trong công thức (*), số bình quân càng ở xa thời điểm hiện tại thì hệ số
càng giảm. Chẳng hạn, nếu α = 0,1 thì hệ số trong công thức (*) lần lượt
là 0,1; 0,09; 0,081; 0,0729; 0,06561;...


Ví dụ: Một công ty hóa chất có số liệu về doanh thu và dự báo
doanh thu như sau:

Thời kỳ
(t)

Doanh
thu thực
tế (Dt)

Doanh
thu dự
báo (D’t)

Sai số
(E)

Sai số
tuyệt đối
|E|

|E|/Dt



1

255

255,0

-


-

-

-

2

280

255,0

25

25

0,0893

625

3

268

262,5

5,5

5,5


0,0205

30,25

4

272

264,15

7,85

7,85

0,0289

61,62

5

290

266,5

23,5

23,5

0,0810


552,25

6

289

273,55

15,45

15,45

0,0535

238,7

7

295

278,19

16,81

16,81

0,0570

282,58


8

292

283,23

8,77

8,77

0,0300

76,91

9

288

285,86

2,14

2,14

0,0074

4,58

10


296

286,5

9,5

9,5

0,0321

90,25

Tổng

2825

2920

114,52

0,3997

1962,14


Số liệu doanh thu dự báo kỳ đầu tiên được giả
định bằng doanh thu thực tế của điểm dữ liệu thứ
nhất: 255 triệu đồng. Sử dụng công thức (7.2), với α
= 0,3 ta tính được doanh thu dự kiến cho các kỳ như
sau:

D’2 = 0,3.255 + 0,7.255 = 255
D’3 = 0,3.280 + 0,7.255 = 262,5
D’4 = 0,3.268 + 0,7.262,5 = 264,15
.........


Theo phương pháp san bằng số mũ, chúng ta tính được độ
lệch tuyệt đối bình quân (mean absolute deviation):
|E

MAD =

t

|

n−t

=

114,52
= 12,7244
10 − 1

Độ lệch bình phương bình quân (mean squared error):
MSE =

2
|
E

|
∑ t

n−t

=

1962,14
= 218,0156
10 − 1

Tỷ lệ phần trăm sai số tuyệt đối bình quân (mean
absolute percentage):

∑| E

t

MAPE =

Dt
n−t

|
0,3997
x100 =
x100 = 4,44%
10 − 1



7.2.2 Lập các báo cáo tài chính dự kiến








Quá trình dự báo các báo cáo tài chính:
Bước 1: phân tích tỷ trọng của từng khoản mục so với
doanh thu trong quá khứ
Bước 2: Dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh
Bước 3: Dự báo bảng cân đối kế toán
Bước 4: huy động nguồn vốn cần thêm
Bước 5: Điều chỉnh ảnh hưởng của tài trợ


7.3 Tăng trưởng kinh doanh và nhu cầu tài trợ
7.3.1 Tác động của tăng trưởng kinh doanh đối với thu nhập của mỗi
cổ phần
Việc phát hành cổ phần phổ thông mới để tài trợ cho sự tăng trưởng
doanh thu có thể dẫn đến xung đột với sự gia tăng thu nhập ròng của mỗi
cổ phần. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, các công ty không nên tăng vốn
bằng cách phát hành thêm cổ phần mới, bởi ngoài việc có thể làm giảm
thu nhập ròng của mỗi cổ phần cũ, việc phát hành cổ phần mới còn có
những bất lợi khác như chi phí phát hành cao, làm thu hẹp quyền kiểm
soát hay bị chia sẻ quyền biểu quyết. Vì vậy, trên thực tế, khi có những cơ
hội kinh doanh mới, các nhà quản trị tài chính thường cố gắng tài trợ bằng
các nguồn vốn bên trong doanh nghiệp, kết hợp với các khoản vay có thể

huy động được.


7.3.2 Tài trợ tăng trưởng bằng nguồn vốn bên trong
– mô hình Higgin
Mô hình của Robert C.Higgin.
Các ký hiệu: m : tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên doanh thu
d : tỷ lệ chi trả cổ tức dự kiến
E : tổng vốn cổ phần
D : Tổng nợ
A : Tổng tài sản
S : doanh thu của năm hiện tại
S1 : doanh thu dự kiến của năm tiếp theo
g : tỷ lệ tăng doanh thu
S1 = S(1 + g)
Giả sử doanh nghiệp sẽ đảm bảo các tỷ số tài chính trong tương lai
được duy trì như ở mức hiện tại


Với giả định, doanh nghiệp sẽ duy trì tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu
ở mức như năm trước, việc tăng lợi nhuận giữ lại được nhập
vào vốn chủ sở hữu sẽ cho phép doanh nghiệp có thể tăng
thêm một khoản tiền vay là:
Số tiền có thể vay thêm = mS(1 + g)(1 – d)
Do vòng quay vốn cũng không thay đổi nên phần tài sản tăng
thêm có thể được tính như sau:
∆A = A.g
Nói cách khác, tài sản của doanh nghiệp sẽ thay đổi tỷ lệ thuận
với sự thay đổi của doanh thu. Tài sản tăng thêm phải được tài
trợ bằng nguồn vốn tăng thêm, nên chúng ta có:

Tài sản tăng
thêm

=

Lợi nhuận giữ
lại tăng thêm

+

Tiền vay
tăng thêm


Có thể biểu diễn bằng công thức như sau:

D
Ag = mS (1 + g )(1 − d ) + mS (1 + g )(1 − d )
E
D E+D A
Ta có
1+ =
=
E
E
E
A
mS (1 − d )
E
Vậy

g=
A
A
− mS (1 − d )
S
E
Giả sử tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên doanh thu của doanh
nghiệp (m) là 10%, tỷ lệ chi trả cổ tức dự kiến (d) là 40%, hệ
số tài sản trên vốn chủ sở hữu là 1,5 và hệ số tổng tài sản trên
doanh thu là 2,0. Chúng ta có:
g = 0,047 =4,7%


Mô hình tài trợ tăng trưởng bằng nguồn vốn bên trong được mô
phỏng như sau:
Tài sản

Nguồn vốn

Tài sản ở thời
điểm đầu năm
tài chính
Tài sản mới cần
thiết để hỗ trợ
cho phần doanh
thu gia tăng

∆A = A.g

m (1 + g)(1 – d)D/E


mS(1+g)(1-d)

Nguồn vốn trợ
cho tài sản ở
thời điểm đầu
năm tài chính
Nợ huy động
thêm
Lợi nhuận giữ
tăng thêm



×