Đề thi giữa kỳ II
Đề 1
(90 phút)
Bài 1 (2đ):
1, Hãy điền vào chỗ trống để được câu đúng:
a, Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi
là . . . . . . .
b, Nếu tia . . . . . nằm giữa Ox, Oy thì . . . .
c, Nếu góc xOy + yOz = xOz thì tia . . . . . . . nằm giữa . . . . .
d, Tia phân giác của một góc là . . . . . . . .của góc và tạo với . . . .
2, Hãy nối mỗi ý ở cột A với 1 ý ở cột B để được kết luận đúng:
Cột A Cột B
a + ( - a) =
.
.
a m
b m
a
b
=
0
:
a c
b d
=
.
d
a
c
:
c
a
d
=
.
a d
b c
Bài 2 (3đ):
Tìm x biết:
a, x +
3 1
5 15
=
c,
1 1
4
3 2
x+ =
b, x +
1 1 1
( )
2 3 4
= − −
d,
3 3
0
4 4
x − =
Bài 3 (2đ):
Lúc 7h 50
’
bạn Hương đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 20 km/h. Lúc 8h 10
’
bạn
Loan đi xe đạp từ B đến A với vận tốc 18 km/h. Hai bạn gạp nhau ở C lúc 8h 30
’
. Tính
quãng đường AB.
Bài 4 (3đ):
Trên đường thẳng a lấy 4 điểm theo thứ tự là A, D, C, B. Điểm O nằm ngoài đường
thẳng a. Biết góc AOD = 30
o
, DOC = 40
o
, AOB = 90
o
.
Tính các góc: AOC, COB, DOB
§µo V¨n Trêng 1
Đề thi giữa kỳ II
Đề 2
(90 phút)
Bài 1 (3đ):
1, Điền số thích hợp vào dấu (. . .)
a,
... 1
12 2
=
c,
2 12
7 ...
−
=
b,
4 ...
9 27
=
−
d,
1 4
... 24
− −
=
−
2, Điền dúng (Đ) hoặc sai (S) cho các câu sau:
a, (-15). (-3) > 0
b, (-4). 7 > 0
c, (-7428). [(-1930) + 1930] < 0
d, -2
2
. (-5)
2
= - 100
3, Điền vào dấu . . . . để được kết luận đúng:
a, Nếu tia Ot nằm giữa . . . . thì góc xOt + góc tOy = góc xOy và . . . .
b, Hai góc kề bù là hai góc vừa . . .
Bài 2 (2đ):
Thực hiện phép tính:
a, (- 75) + (- 25)
b,
125 ( 25)− + −
c, (- 25). 37 – 63. 25
d, (- 65). (1 – 301) – 301. 65
Bài 3 (2đ):
Tìm x biết:
a, 2x – 15 = - 23
b, 4 – (1 + x) = - 5
Bài 4 (1,5đ):
Cho góc xOy có số đo bằng 70. Vẽ Ot là tia phân giác của góc xOy.
a, Tính góc tOx.
b, So sánh góc tOx với góc xOy
Bài 5 (1,5đ):
1, Tìm Ư(- 6) và Ư(10)
2, Tìm số nguyên x biết:
1
3
12 4
x −
=
§µo V¨n Trêng 2
z
x
y
t
y
37
0
Đề thi giữa kỳ II
Đề 3
(90 phút)
Bài 1 (2đ):
1, Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết luận đúng:
A (bài toán) B (x
∈
Z)
x + 7 = 3 - 7
10 – x là số nguyên âm lớn nhất 2
x
= 7 và x < 0
- 4
x – 2 là số nguyên dương nhỏ nhất 11
2, Góc tAx có số đo bằng
A, 37
o
C, 90
o
B, 143
o
D, 53
o
Bài 2 (2đ):
1, Làm tính:
A = (- 12). (- 13) + 13. (- 29)
B = 1999 + (- 2000) + 2001 + (-
2002)
2, Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
2 1 3 3
; ; ;
3 2 4 4
−
−
Bài 3 (3đ):
1, Vẽ góc xOy bằng 130
o
, góc yOz bằng 40
o
(tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Oy), góc
xOt bằng 110
o
(tia Ot nằm giữa tia Oz và tia Oy).
2, Tính số đo góc xOz.
3, Tia Ot có phải là tia phân giác của góc yOz không ? Tại sao ?
Bài 4 (2đ):
Tìm số học sinh khối 6 của một trường biết rằng đó là số nhỏ nhất (khác 0) chia hết
cho 36 và 90
Bài 5 (1đ):
Tìm số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số biết rằng khi chia số đó cho 75 được thương và
số dư bằng nhau.
§µo V¨n Trêng 3
Đề thi giữa kỳ II
Đề 4
(90 phút)
Bài 1 (3đ):
1, Điền số thích hợp vào dấu (. . .)
A,
15 3
... 7
=
B,
18 ...
11 33
−
=
2, Nối mỗi ý ở cột bên trái với một ý ở cột bên phải để được kết quả đúng:
A, Tích của 2 số cùng dấu là một a, 0
B, Tích của 2 số khác dấu là một b, số dương
C, Số x mà x. (x
2
+ 1) = 0 là c, số âm
D, Số x mà x. (x – 1) = x. (1 – x) là d, 0 hoặc 1
Bài 2 (2đ):
1, Thực hiện phép tính:
a, [(- 18) + (- 17) + (- 15) ]
b, 18 : [(- 5) + (- 4) ]
2, Liệt kê và tính tổng của tất cả các số nguyên thoả mãn:
a, - 5 < x < 6
b, - 12 < x < 10
Bài 3 (2đ):
Tại một trường THCS, khối 6 có 300 học sinh, khối 7 có 276 học sinh, khối 8 có
252 học sinh. Trong giờ chào cờ học sinh của cả 3 khối xếp thành các hàng dọc như nhau.
Hỏi:
a, Hỏi có thể xếp được nhiều nhất thành bao nhiêu hàng dọc để mỗi khối đều không
có học sinh nào lẻ hàng ?
b, Khi đó ở mỗi khối có bao nhiêu hàng ngang ?
Bài 4 (2,5đ):
Vẽ góc aOb = 90. Tia Oi nằm giữa hai tia Oa và Ob sao cho góc aOi bằng góc iOb.
Tia Oz nằm giữa hai tia Oi, Ob sao cho góc zOb =
1
3
góc iOb.
Tính các góc: aOi, iOb, zOb, zOi.
Bài 5 (0,5đ):
§µo V¨n Trêng 4
Đề thi giữa kỳ II
Cho n
∈
N. Chứng tỏ rằng phân số
12 1
30 2
n
n
+
+
tối giản
§µo V¨n Trêng 5
Đề thi giữa kỳ II
Đề 5
(90 phút)
Bài 1 (1đ): Tìm câu đúng trong các câu sau:
1, Góc vuông nhỏ hơn góc bẹt
2, Góc nhọn nhỏ hơn góc tù
3, Góc tù nhỏ hơn góc vuông
4, Góc vuông lơn hơn góc nhọn, nhỏ hơn góc tù
5, Góc bẹt có số đo bằng 180
o
Bài 2(3đ):
1, Điền dấu ( >; =; <) thích hợp vào ô vuông
a, (- 2006). 2007 □ 0
b, (- 7). 25 □ 7. (- 25)
c, 2
2
. 9. (- 5)
2
□ (- 45). (- 20(
d, (- 5). 7. 0 □ 29 – (27 – 8)
2, Điền giá trị thích hợp vào chỗ trống để được kết quả đúng:
a,
2 ...
7 42
=
b,
... 36 16
5 45 ...
−
= =
Bài 3 (2đ):
Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
1) 15. 10 + 10. (- 12) ; 2) 36 – 9. (10 + 4)
3) 15. 20 – 3. 5. 224) ; 4) (15 – 3) – 15. (4 – 1)
Bài 4 (2đ):
Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho góc xOz = 75
o
,
góc xOy = 30
o
.
1, Tính góc yOz
2, Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo của góc kề bù với góc yOz
Bài 5 (2đ):
Tìm số nguyên x sao cho
1) 2x – 9 = - 17
2)
6
3 9
x −
=
§µo V¨n Trêng 6