Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De thi toan 7 ky II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.26 KB, 5 trang )

BI KIM TRA HC K II NM HC 2004-2005
Mụn TON - Lp 7
H v tờn: Lp .
Trng THCS: Phũng thi:
S bỏo danh
S phỏch
BI KIM TRA HC K II NM HC 2004-2005
Mụn TON - Lp 7
S phỏch
im ca bi thi:
Phn I. Trc nghim khỏch quan (3 im)
Khoanh trũn vo ch cỏi ng trc cõu tr li m em cho l ỳng ca mi cõu sau (t cõu 1
n cõu 11). Nu vit nhm em cú th gch ch cỏi va khoanh i v khoanh vo ch cỏi khỏc.
Câu 1. Ngời ta đóng đờng vào các bao để chuyển đến nhà máy sản xuất kẹo. Nếu đóng mỗi
bao 30 kg thì đợc đúng 30 bao. Nếu đóng mỗi bao 25 kg thì số bao cần dùng là
A. 25 B. 30 C. 36 D. 40
Câu 2. Mua 8 quả trứng gà hết 9000 đồng. Mua 25 quả trứng gà cần
A. 28.125 đ B. 31.250 đ C. 25.000 đ D. 27.125 đ
Câu 3. Để phục vụ công tác xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia ở một huyện, ngời ta
điều tra số học sinh trong các lớp của tất cả các trờng THCS trong toàn huyện. Kết quả ghi
trong bảng sau:
Số HS 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51
Số lớp (n) 15 25 22 37 41 58 56 58 41 25 27 20 15 7
Giá trị 41 của dấu hiệu trên có tần số là
A. 46 B. 42 C. 37 D. 42 và 46
Câu 4. Mốt của dấu hiệu trong câu 3 là
A. 43 và 45 B. 43 C. 45 D. 58
Câu 5. Sau khi thu gọn, đa thức sau có bậc 0
A. x x B. x
2
2 x


2
C. x(x 1) D. x
Câu 6. Đa thức x
2
4 có tập nghiệm là
A. {2} B. {4} C. {2; 4} D. { 2; 2}
Câu 7. Giá trị của biểu thức P = x
2
+ 2xy 3y
2
tại x= 0,5 và y=0,5 là
A. 0 B. 1,5 C. 0,5 D. 1
Câu 8. Cho tam giác ABC và điểm D nh hình 1, biết rằng AB = CD. So sánh AC và BD ta đợc:
A. AC = BD B. AC < BD
C. AC BD D. AC > BD
A
B D C
Hình 1
C
A O B
D
Hình 2
A
G
B M C
Hình 3
Câu 9. Trên hình 2 với giả thiết AO < BO và CO = DO, ta có
A. CA = CB B. CA = BD
C. CA > BD D. CA < BD
Câu 10. Tam giác ABC có góc A bằng 50, góc B bằng 57. Cạnh lớn nhất của tam giác là

A. AB B. BC C. AC D. Không xác định đợc
Câu 11. Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC trong hình 3. Khi đó
A. G cách đều 3 cạnh của tam giác
B. GM = GA:2 C. GA = GB D. GA = AM:3
Câu 12. Đánh dấu x vào cột Đ cho phát biểu đúng và cột S cho phát biểu sai
Phát biểu Đ S
a) Đa thức 0 có bậc là 0
b) Đa thức bậc 0 không có nghiệm
c) Tổng của 2 đa thức bậc 3 là một đa thức bậc 3
d) Trong một tam giác có ít nhất 2 góc nhọn
e) Trong một tam giác có ít nhất 1 góc tù hoặc vuông
Phần II. Tự luận
Câu 13. Cho các đa thức
243)(
43
+=
xxxxP
,
423)(
24
+=
xxxxQ
,
163)(
23
=
xxxR
a) Tính
)()()()( xRxQxPxf
+=

b) Chứng minh rằng 1 là nghiệm của P(x), Q(x) nhng không là nghiệm của R(X)
c) Chứng minh rằng đa thức f(x) không có nghiệm.
Câu 14. Cho tam giác ABC có góc B lớn hơn góc C. Vẽ đờng trung tuyến AM của tam giác.
Trên tia AM lấy điểm N sao cho AM = MN.
a) Chứng minh rằng BN = AC
b) Gọi G và G là trọng tâm của các tam giác ABC và NBC. Chứng minh G là trung điểm
của đoạn AG
c) Chứng minh rằng góc BAM lớn hơn góc CAN và chứng minh rằng góc AMC là góc tù.
Bi lm
.
.
.
.
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2003-2004
Môn TOÁN - Lớp 7
Họ và tên: ………………………………… Lớp ……….
(Thí sinh không được viết vào phần gạch chéo)
Số báo danh
Số phách
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2004-2005
Môn TOÁN - Lớp 7
Phần I. Trắc nghiệm khách quan
Có 16 câu, mỗi câu cho 0,25 điểm. Toàn bộ phần này được 4 điểm.
Đáp án:
Câu Trả lời Câu Trả lời Câu Trả lời Câu Trả lời
1 C 5 B 9 D 12b Đ

2 A 6 D 10 A 12c S
3 C 7 A 11 B 12d Đ
4 A 8 D 12a S 12e S
Phần II. Tự luận
Câu 13. 3,0 điểm
a) f(x) = 2x
2
+ 6x + 10
b) P(1) = 0 nên 1 là nghiệm của P(x)
Q(1) = 0 nên 1 là nghiệm của Q(x)
R(1) = −18 nên 1 không là nghiệm của R(x)
c) f(x) = x
2
+ x
2
+ 6x + 9 + 1
= x
2
+ (x + 3)
2
+ 1
Vì x
2
≥ 0, (x + 3)
2
≥ 0, 1 > 0 nên f(x) > 0 với mọi giá trị của x
⇒ Đa thức f(x) không có nghiệm.
Câu 14. 3,0 điểm
a) Xét tam giác MAC và MNB:
MB = MC (Vì AM là đường trung tuyến của ∆ABC)

AM = MN (theo gt)
∠AMC = ∠NMB ( 2 góc đối đỉnh)
⇒ ∆AMC = ∆NMB (c.g.c)
⇒ AC = BN
b) G là trọng tâm ∆ABC ⇒ G nằm trên AM và GM = AM/3
G’ là trọng tâm ∆NBC ⇒ G’ nằm trên trung tuyến NM và MG’ = NM/3 = AM/3
⇒ GG’ = 2AM/3 = AG ⇒ đpcm
c) Trong ∆ABC có ∠B > ∠C (gt) ⇒ AC > AB
AC = BN (cmt) ⇒ BN > AB
⇒ ∠BAM > ∠BNA (góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn)
Ta có ∠BNA = ∠CAM (hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau AMC và NMB)
⇒ ∠BAM > ∠CAM
Kết hợp với ∠B > ∠C ⇒ ∠B + ∠BAM > ∠C + ∠CAM
⇒ ∠AMC > ∠AMB (góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)
Nếu 90° ≥ ∠AMC thì 180° = ∠AMC + ∠AMB < 2∠AMC ≤ 2.90° = 180°.
Điều này vô lý chứng tỏ ∠AMC là góc tù.
A
G
B M C
G’
N
0,5
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×