Tải bản đầy đủ (.ppt) (92 trang)

Bài Thuyết Trình Thị Trường Lao Động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (887.97 KB, 92 trang )

THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
GVHD: NGUYỄN NGỌC TUẤN


DANH SÁCH NHÓM
Trần Văn Long
Võ Hoàng An
Lê Viết Việt
Nguyễn Văn Hùng
Võ Thị Kim Hà
Đỗ Thị Tâm
Đoàn Thị Quỳnh Trang
Huỳnh Thị Thy Linh
Trương Thị Nhiên
Diệp Yến Nhi
Cao Thanh Lương
Phan Diệu Thúy
Võ Thị Thúy
Phan Thị Kiều Oanh

Phạm Công Thường
Nguyễn Thị Huân
Trương Thị Hiếu Nghĩa
Bùi Thị Thu
Vũ Huy Thái
Lê Thị Hằng
Phan Thị Hào
Nguyễn Văn Sang
Nguyễn Thị Lan Phương
Vũ Thị Thanh Nga
Lê Thị Hương


Lê Thị Hậu


Chương II.
DỊCH VỤ
VIỆC LÀM
Ở VIỆT NAM


I.Qúa trình hình thành và phát triển
của dịch vụ việc làm ở Việt Nam
1. Giai đoạn 1986-1991
_ Từ năm 1986, nền kinh tế nước ta chuyển



sang vận hành theo cơ chế thị trường có sự
điều tiết của Nhà nước và thị trường lao
động được hình thành.
Người lao động được tự do tìm việc làm,
người sử dụng lao động được tự do thuê
mướn nhân công.


 Năm

1987, TP. Hồ Chí Minh đã có văn
phòng giao dịch giới thiệu việc làm
qua sự cộng tác của Sở Lao độngThương binh và Xã hội và Đoàn thanh
niên địa phương.

 Sự ra đời của cơ sở dịch vụ việc làm
giúp người lao động tìm kiếm việc
làm, đào tạo nghề cũng như trợ giúp
thuê mướn lao động của người sử dụng
lao động.


2. Giai đoạn từ 1992-1994
Xuất phát từ những đòi hỏi
bức xúc của nền kinh tế thị
trường. 11/4/1992, Hội đồng Bộ
trưởng ra Nghị Quyết số 120 về
chủ trương, phương hướng và
biện pháp giải quyết việc làm
trong các năm tới. Theo tinh
thần của Nghị quyết này dịch
vụ việc làm nhà nước được hình
thành.


Từ 1993 các “Trung tâm xúc tiến
việc làm” có nhiệm vụ:
•Tổ chức dạy nghề xã hội, bồi
dưỡng tay nghề, kết hợp dạy nghề
với tổ chức sản xuất.
•Là cầu nối giữa người lao động
cần việc và người sử dụng lao
động.



_ Tư vấn nghề nghiệp, hướng nghiệp
_ Tuyển lao động, hướng dẫn làm hồ sơ
thủ tục, kí kết hợp đồng lao động.
_ Điều tra nắm tình hình việc làm,nghề
nghiệp trên địa bàn, đề ra biện pháp giải
quyết việc làm.
_ Tiếp nhận và chuyển giao công nghệ
mới.
_ Giữ gìn và bảo quản tốt tài sản của
trung tâm, báo cáo định kỳ.


3. Giai đoạn 1995 trở lại đây
Từ 1995, Trung tâm dạy nghề
và dịch vụ việc làm được đổi tên
thành Trung tâm giới thiệu việc làm.
Và có nhiệm vụ:
_Tư vấn cho NLĐ và người sử dụng
LĐ trong lĩnh vực việc làm và đáp
ứng nhân lực cho chỗ làm việc.
_Giới thiệu việc làm và học nghề.
_Tổ chức cung ứng lao động.
_Thông tin thị trường lao động.


Do nhu cầu ngày càng cao  Trung
tâm đang từng bước mở rộng nội
dung, lĩnh vực và phạm vi hoạt
động. Góp phần:
_ Làm lành mạnh hóa TTLĐ

_ Hỗ trợ tìm việc và tuyển chọn
_ Nâng cao nhận thức nghề
_ Nâng tỉ lệ LĐ qua đào tạo (số LĐ
qua đào tạo gấp 4 lần các trường
đào tạo nghề chính quy, số người
được giới thiệu chiếm trên 17% số
người có việc làm và có xu hướng
gia tăng)


Đầu năm 2000 tới nay các dịch
vụ việc làm của tư nhân doanh
nghiệp GTVL có sự phát triển nhanh
chóng và cùng với các Trung tâm
GTVL công thúc đẩy, hỗ trợ TTLĐ
phát triển
Ở nước ta hiện nay có 3 loại hình
dịch vụ việc làm là:
- Dịch vụ việc làm công
- Dịch vụ việc làm tư nhân
- Dịch vụ việc làm của các doanh
nghiệp


II. TỔ CHỨC CỦA TRUNG
TÂM GiỚI THIỆU ViỆC LÀM
1.CỦA
Yêu cầu
của mô hình
NƯỚC

TA tổ chức
1.1. Yêu cầu của tổ chức
-

Bộ máy của trung tâm GTVL phải tinh
giảm, gọn nhẹ.
Phân công nhiệm vụ phải rõ ràng,
tránh sự chồng chéo
Cán bộ của trung tâm phải có kiến thức
về lĩnh vực lao động – việc làm và các
kỹ năng GTVL.


Cán bộ tìm kiếm việc làm phải thường xuyên tìm
kiếm, khai thác và cập nhật thông tin cần thiết
trên TTLĐ
 Phải thiết lập được hệ thống thông tin có độ tin
cậy cao, mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng và
các tổ chức giới thiệu việc làm khác
 Cán bộ trung tâm phải có bằng cấp chuyên môn,
kĩ năng, am hiểu về lĩnh vực lao động – việc làm.
 Thông tin về nhu cầu tìm việc và những đòi hỏi
của người tìm việc.



+ Thông về nhu cầu thuê mướn nhân công
và những đòi hỏi của người thuê mướn
nhân công.
+ Thông tin về đào tạo nghề.

+ Thông tin về pháp luật lao động…
+ Thông tin về thị trường lao động ở địa
phương và quốc tế.
- Phải nắm được cơ chế chính sách, văn bản
của cơ quan quản lý nhà nước liên quan
đến lao đông – việc làm và những thông tin
nghề nghiệp


1.2. Mô hình tổ chức
Tùy theo cơ sở vật chất, thế
mạnh cũng như địa bàn hoạt động
mà các trung tâm giới thiệu việc làm
có mô hình tổ chức khác nhau


Mô hình tổ chức


2/ Chức năng nhiệm vụ quyền hạn
của Trung tâm GTVL

2.1 Chức năng
•Chức năng dịch vụ:
Cung cấp dịch vụ cho khách hàng và
được nhận phí dịch vụ khi nhu cầu được đáp
ứng.
•Chức năng thông tin
Nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho
khách hàng

Khi nhận thông tin, trung tâm GTVL phải
tiến hành xử lý, xắp xếp. phân loại để tiện
cung cấp thông tin cho khách hàng


•Chức năng tư vấn:
_ Đưa và chỉ cho người tìm việc ưu điểm
và hạn chế của từng phương án tư vấn về
việc làm và đào tạo…
•Chức năng môi giới:
_ GTVL là khâu trung gian giữa người tìm
việc và người thuê công nhân, người cần
học nghề và người đào tạo, dạy nghề,…
•Chức năng cưỡng chế thi hành:
Nếu người thất nghiệp muốn nhận trợ cấp
thất nghiệp thi phải đến đăng ký với
trung tâm GTVL.


2.2 Nhiệm vụ
•Tư vấn cho NLĐ và NSDLĐ
_ Chính sách, chế độ, tiêu chuẩn,… về lao
động và việc làm của Việt Nam và pháp
luật các nước.
_ Hướng nghiệp, tư vấn tìm việc làm, giúp
NLĐ lựa chọn công việc phù hợp
_ Tuyển chọn LĐ và đào tạo nghề


•Giới thiệu việc làm và học nghề

_ Tổ chức cho NLĐ đến đăng ký tìm
việc làm và học nghề
_ Liên hệ với NSDLĐ để tìm chỗ làm
việc mới
_ Giới thiệu NLĐ đang tìm việc và
NSDLĐ đang cần tuyển lao động
_ Giới thiệu NLĐ cần học nghề theo
quy định của nhà nước


•Tổ chức cung ứng lao động
_Tố chức tuyển chọn lao động để
cung ứng cho NSDLĐ trong nước
hoặc người nước ngoài đang hoạt
động hợp pháp tại nước ta
_ Tổ chức tuyển chọn lao động để
cung ứng cho các công ty, đơn vị
được phép đưa lao động đi làm việc
học tập tại nước ngoài


•Thông tin TTLĐ
_ Nắm và phân loại LĐ theo
nghề nghiệp, việc làm, tình
hình LĐ, cung cầu LĐ trên địa
bàn.
_Tổ chức để người thất nghiệp
đăng ký, nắm số liệu về lao
động thất nghiệp và số người
đã được giải quyết việc làm



_ Tổng hợp nhu cầu tuyển LĐ trên địa bàn
để có kế hoạch, biện pháp giới thiệu và
tuyển LĐ
_ Thực hiện GTVL, đào tạo nghề, miễn
giảm phí cho đối tượng thuộc diện chính
sách xã hội
_ Nắm nhu cầu đào tạo, trên cơ sở xác
định mục tiêu, xây dựng kế hoạch đào tạo
và mô hình mẫu về dạy nghề gắn với việc
làm


2.3 Quyền hạn
_ Dạy nghề gắn với việc làm
_ Được tổ chức sx, dịch vụ quy mô nhỏ để
tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, kết hợp lý
thuyết với thực hành, giải quyết việc làm tại
chỗ theo quy định của pháp luật
_ Được thu phí, học phí theo quy dịnh của
pháp luật
_ Thực hiện chức năng, nhiệm vụ khi cần
thiết theo nhà nước quy định.


 3 Quản lý tài chính của
trung tâm giới thiệu việc
làm.
3.1 Nguồn tài chính

- Để Trung tâm tồn tại và phát
triển, pháp luật có những qui định
về nguồn tài chính như sau:


×