Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Xác định phương pháp tối ưu trong nghiên cứu tái sinh và nhân giống cây lan hài (paphiopedilum sp )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 24 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới, lan hài là một trong những loài lan khó nhân giống vô
tính nhất, cho tới nay, có rất ít công bố về nhân giống vô tính in vitro thành
công trên đối tượng lan hài. Đây là loài lan có giá trị kinh tế cao, một số
giống lan hài quý hiếm có giá 10000 USD/cây như giống Paphiopedilum
volonteanum. Lan hài có đặc tính sinh trưởng và phát triển chậm ngoài tự
nhiên, nhân giống bằng phương pháp tách cụm thường mất từ 2 - 5 năm chỉ
thu được 2 - 3 cây mới từ cây mẹ và tỷ lệ hạt nảy mầm trong tự nhiên rất
thấp, do đó, rất hiếm gặp cây con ngoài tự nhiên. Hiện nay, để thu được cây
con với số lượng lớn người ta tiến hành gieo hạt lan hài in vitro. Vì vậy,
những nỗ lực trong việc nhân giống vô tính là những vấn đề đặc biệt quan
tâm và thách thức đáng kể cho việc nghiên cứu loài lan khó tính này.
Ở Việt Nam có nhiều loại lan hài quý hiếm và đặc hữu có giá trị thương
mại cao (P. delenatii, P. callosum, P. gratrixianum…). Tuy nhiên, tất cả
những loài này đang có nguy cơ bị tuyệt chủng do nạn khai thác quá mức và
môi trường sống thu hẹp. Các công bố về tái sinh và nhân giống cây lan hài
thu được kết quả rất hạn chế vì các tác giả vẫn chưa tìm được phương pháp
nhân giống tối ưu, môi trường phù hợp, các điều kiện tác động khác ảnh
hưởng đến quá trình tái sinh và nhân giống trên loài lan này. Do vậy, đề tài
“Xác định phương pháp tối ưu trong nghiên cứu tái sinh và nhân giống
cây lan hài (Paphiopedilum sp.)” được thực hiện nhằm giải quyết các vấn
đề trên. Việc tìm hiểu các kỹ thuật để tái sinh và nhân giống có ý nghĩa rất
lớn cho công tác nhân giống, đóng một vai trò quan trọng góp phần làm
giảm sự khai thác trái phép ngoài tự nhiên, đồng thời có ý nghĩa trong việc
bảo tồn cũng như làm cơ sở cho quá trình lai tạo giống sau này.
2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
Xác định phương pháp tối ưu trong nghiên cứu tái sinh và nhân giống
cây lan hài (Paphiopedilum sp.).
Phương pháp thực hiện đơn giản, dễ dàng áp dụng vào thực tế, cho hệ số


nhân giống cao, cây con sinh trưởng và phát triển khỏe mạnh trong nuôi cấy
in vitro và ex vitro.
Tìm ra các phương pháp thích hợp nhằm gia tăng tỷ lệ tái sinh của mẫu
cấy in vitro ban đầu và đánh giá tác động của chất điều hòa sinh trưởng thực
vật kết hợp với các phương pháp nhân giống khác nhau như: phương pháp
gây vết thương, phương pháp cắt đốt, phương pháp hủy đỉnh… nhằm mục
đích gia tăng hệ số nhân giống lan hài cao hơn so với phương pháp nuôi cấy
truyền thống.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
a. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Có ý nghĩa trong nghiên cứu về sinh lý thực vật, nhân giống vô tính thực
vật, khoa học cây trồng. Tìm ra phương pháp tái sinh từ chồi non ex vitro


2
trên đối tượng lan hài mà các công trình nghiên cứu từ trước tới nay đều gặp
khó khăn trong quá trình tạo mẫu ban đầu, khắc phục được các khó khăn
trong vấn đề nhân giống và tìm ra được phương pháp nhân giống tối ưu.
b. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đưa ra hướng tuyển chọn nguồn mẫu ban đầu phù hợp như: thu mẫu ban
đầu, thao tác rửa mẫu cấy, khử trùng mẫu cấy dễ dàng nhằm nâng cao khả
năng tái sinh của mẫu cấy trong quá trình tạo mẫu in vitro. Xây dựng được
quy trình nhân giống đơn giản với hệ số nhân giống cao và ổn định, tạo
nguồn nguyên liệu cho việc sản xuất giống thương mại. Tìm ra các yếu tố
tác động đến quá trình tái sinh và nhân giống lan hài như: nguồn mẫu ban
đầu, môi trường nuôi cấy, giá thể, chất điều hòa sinh trưởng, phương pháp
áp dụng cho từng giai đoạn trong quá trính nuôi cấy. Tạo được số lượng lớn
cây giống phục vụ cho ngành trồng hoa trên quy mô công nghiệp, đồng thời
góp phần vào việc bảo tồn cũng như làm cơ sở cho quá trình lai tạo giống
sau này.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng được thực hiện trong nghiên cứu này gồm ba giống lan Vân
hài (P. callosum), lan hài Hồng (P. delenatii) và lan hài Tam Đảo (P.
gratrixianum) nhằm so sánh các phương pháp thực hiện trên các giống. Từ
đó, tìm ra phương pháp thực hiện hiệu quả cho từng giống lan hài.
b. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài được thực hiện với sự kết hợp của nhiều phương pháp khác nhau
như: phương pháp gieo hạt, phương pháp tạo mẫu ban đầu từ chồi non,
phương pháp cắt đốt, phương pháp tạo vết thương, phương pháp hủy đỉnh,
phương pháp nhân giống thông qua callus và PLB.
5. Những đóng góp mới của luận án
Đây là nghiên cứu đầu tiên sử dụng chồi non lan hài ex vitro nuôi cấy
dưới điều kiện chiếu sáng LED và chiếu sáng ngắt quãng đã tạo ra sự phân
đốt rõ rệt và nguồn vật liệu này đã khắc phục được những khó khăn trong
quá trình tạo mẫu in vitro ban đầu. Tạo callus từ lát cắt ngang của lóng thân
trên đối tượng lan Vân hài và phương pháp cắt đốt trồng trực tiếp ra vườn
ươm trên đối tượng lan hài Hồng.
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã đưa ra thêm một phương pháp nhân
giống mới trong nghiên cứu in vitro trên đối tượng lan hài (phương pháp
hủy đỉnh).
Xây dựng được quy trình nhân giống cho từng phương pháp khác nhau.
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Luận án đã tham khảo 11 tài liệu tiếng Việt, 140 tài liệu tiếng Anh với
các nội dung liên quan đến: (1) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và


3
phát triển in vitro của thực vật và ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng

lên sự sinh trưởng và phát triển của thực vật; (2) Ánh sáng và sự phát triển
của thực vật; (3) Ảnh hưởng của hợp chất hữu cơ lên quá trình sinh trưởng
in vitro; (4) Giới thiệu về lan hài và một số nghiên cứu in vitro trên đối
tượng lan hài.
Một số nghiên cứu in vitro trên đối tượng lan hài.
Lan hài là một trong những loài lan khó nhân giống nhất hiện nay trên
thế giới và là loài lan có giá trị kinh tế cao. Cho đến nay, đã có nhiều
phương pháp được áp dụng nghiên cứu nhân giống vô tính đối với loài lan
hài đã được nêu ở trên, nhưng những kết quả đã đạt được còn hết sức khiêm
tốn và phụ thuộc rất nhiều vào kiểu di truyền của từng giống. Việc xác định
được phương pháp tối ưu nhằm cải thiện hệ số nhân giống in vitro cho từng
giống lan hài là một thách thức đáng kể và là vấn đề đặc biệt quan tâm của
các nhà nghiên cứu trên thế giới.
Trong luận án này, các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước trên đối
tượng lan hài đã được chia thành các phương pháp nhân giống khác nhau,
gồm 9 phương pháp:
Phương pháp nhân giống truyền thống. Nhân giống bằng phương pháp
gieo hạt. Nhân giống từ chồi đỉnh. Nhân giống thông qua mô sẹo và PLB.
Nhân giống thông qua hình thành chồi trực tiếp. Nhân giống thông qua hình
thành chồi nách. Nhân giống bằng phương pháp gây vết thương. Nhân giống
in vitro bằng phương pháp cắt đốt, cắt theo chiều dọc và ngang thân cây con
in vitro. Cảm ứng chồi và nhân nhanh chồi từ phát hoa.
Kết quả thu được từ những phương pháp nhân nêu trên đã cho thấy
những ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp nhân giống lan hài:
Ưu điểm
Nhân giống trong ống nghiệm là vật liệu thương mại hóa mà không vấp
phải lệnh cấm thương mại của công ước CITES, vi nhân giống thông qua
nuôi cấy mô là một yêu cầu bắt buộc cho việc thương mại hóa của các loài
lan hài. Khả năng bảo quản các giống bằng nuôi cấy mô cũng sẽ giúp bảo
tồn của nhiều loài lan hài hoang dã mà gần tuyệt chủng trong môi trường

sống tự nhiên của chúng.
Các phương pháp nhân giống ở trên cho hệ số nhân giống tương đối ổn
định, góp phần bảo tồn giống in vitro và ex vitro trên các giống lan hài bản
địa.
Nhược điểm
Đa số các công trình nghiên cứu được báo cáo đã nêu trên đều sử dụng
cây con có nguồn gốc từ gieo hạt in vitro. Các dòng nuôi cấy mô vô tính có
nguồn gốc từ hạt giống thường bị một hạn chế nghiêm trọng vì kiểu gen của
chúng là rất đa dạng và chúng biểu hiện kiểu hình là không thể đoán trước
và thiếu tính đồng nhất. Hơn nữa, nó thường phải mất 5 năm chăm sóc trong
nhà kính cây con mới trưởng thành và biểu hiện về kiểu hình và màu sắc


4
hoa. Thậm chí sau đó, một vài cây trưởng thành được coi là có giá trị cũng
không thể được vi nhân giống thành công vì quy trình tạo mẫu ban đầu từ
chồi non của cây trưởng thành chưa được hoàn chỉnh. Hai vấn đề chủ yếu
sau đây góp phần vào quá trình vi nhân giống không thành công của các loài
lan hài: (1) nguồn mẫu cấy từ cây trưởng thành của loài phân họ lan hài
thường gặp rất nhiều khó khăn trong cảm ứng và tái sinh cây con in vitro;
(2) chúng thường vấp phải những khó khăn nhất định trong công tác vô
trùng mẫu cấy từ những cây trưởng thành thông qua khử trùng bề mặt của
mẫu cấy để tạo nguồn vật liệu nuôi cấy in vitro, vì thời gian trưởng thành
dài và độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho sự nhiễm của nấm và khuẩn.
CHƯƠNG II
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. VẬT LIỆU
2.1.1. Nguồn mẫu từ hạt
Cây trưởng thành của 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài
Tam Đảo được trồng tại vườn ươm của Viện Nghiên cứu Khoa học Tây

Nguyên. Hoa sau khi nở được 4 - 5 ngày của 3 giống lan Vân hài (P.
callosum), lan hài Hồng (P. delenatii) và lan hài Tam Đảo (P.
graxtrixianum) được tiến hành thụ phấn và thu trái sau 8 tháng tuổi, tách lấy
hạt.
2.1.2. Nguồn mẫu chồi non
Chồi non 2 - 3 tháng tuổi, có 3 - 4 lá với chiều dài lá trung bình từ 3 7 cm được tách ra từ những cây mẹ trưởng thành của 3 giống lan Vân hài,
lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo được dùng để nghiên cứu thời gian khử
trùng thích hợp lên quá trình tạo mẫu ban đầu.
2.1.3. Nguồn mẫu chồi non ex vitro được kéo dài dưới nguồn sáng khác
nhau
Chồi non của 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo
1 tháng tuổi có chiều cao khoảng 1 cm. Những chồi này được đưa vào nuôi
trong các buồng chiếu sáng khác nhau (100% LED xanh, 100% LED đỏ,
90% LED đỏ + 10% LED xanh, 50% LED đỏ + 50% LED xanh và trong
điều kiện tối) nhằm kéo dài các chồi non trong 4 tháng.
Vật liệu nghiên cứu là những chồi non của 3 giống lan Vân hài, lan hài
Hồng và lan hài Tam Đảo 1 tháng tuổi có chiều cao 1 cm được đưa vào
trong điều kiện tối 14 ngày sau đó được chuyển ra điều kiện chiếu sáng 1
ngày. Chu kỳ được lặp lại 7 lần liên tục nhằm kéo dài chồi phục vụ cho quá
trình cảm ứng tạo callus ban đầu.
2.1.4. Nguồn mẫu in vitro
Chồi non in vitro của 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam
Đảo được tạo ra từ các nghiên cứu tái sinh, tiếp tục sử dụng cho các nghiên
cứu nhân giống in vitro tiếp theo.
2.1.5. Thiết bị - dụng cụ


5
Thiết bị và dụng cụ trong nuôi cấy mô.
2.1.6. Thiết bị chiếu sáng

2.1.6.1. Đèn huỳnh quang
2.1.6.2. Hệ thống chiếu sáng LED
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp gieo hạt
2.2.2. Phương pháp tạo mẫu ban đầu từ chồi non
2.2.3. Phương pháp tạo mẫu ban đầu từ các đốt thân
2.2.4. Nhân giống bằng phương pháp cắt đốt
2.2.5. Phương pháp nhân giống thông qua callus
2.2.6. Phương pháp nhân giống thông qua PLB có nguồn gốc từ hạt
2.2.7. Phương pháp hủy đỉnh
2.2.8. Phương pháp gây vết thương
2.3. Nội dung nghiên cứu:
2.3.1. Phương pháp gieo hạt
2.3.1.1. Thí nghiệm 1. Khả năng nảy mầm của hạt trên 3 giống lan Vân hài,
lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo trên các môi trường khoáng khác nhau
2.3.1.2. Thí nghiệm 2. Ảnh hưởng của các môi trường khoáng khác nhau
đến sự sinh trưởng của chồi 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài
Tam Đảo nuôi cấy in vitro
2.3.2. Phương pháp vào mẫu trực tiếp từ chồi đỉnh
Thí nghiệm 3. Thời gian khử trùng của chồi non của 3 giống lan Vân hài,
lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo ex vitro
2.3.3. Phương pháp tạo mẫu ban đầu từ các đốt thân
2.3.3.1. Thí nghiệm 4. Ảnh hưởng của điều kiện chiếu sáng khác nhau đến
sự kéo dài lóng thân của 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam
Đảo ex vitro
2.3.3.2. Thí nghiệm 5. Ảnh hưởng của mẫu cấy có nguồn gốc từ các điều
kiện chiếu sáng khác nhau đến khả năng tái sinh chồi in vitro của 3 giống
lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo
2.3.3.3. Thí nghiệm 6. Ảnh hưởng của giá thể đến khả năng tái sinh chồi từ
mẫu cấy đốt thân ex vitro giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam

Đảo
2.3.4. Nhân giống bằng phương pháp cắt đốt
2.3.4.1. Thí nghiệm 7. Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện chiếu sáng đến
khả năng kéo dài chồi in vitro giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài
Tam Đảo
2.3.4.2. Thí nghiệm 8. Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 đến khả năng kéo
dài chồi in vitro giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo
2.3.4.3. Thí nghiệm 9. Kéo dài chồi in vitro của 3 giống lan Vân hài, lan
hài Hồng và lan hài Tam Đảo trong điều kiện che tối hoàn toàn và khả năng
sống sót của các đốt thân ngoài vườn ươm


6
2.3.5. Phương pháp nhân giống thông qua callus
2.3.5.1. Thí nghiệm 10. Cảm ứng tạo callus từ lát cắt ngang lóng thân ex vitro được
kéo dài trong điều kiện tối ngắt quãng trên 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan
hài Tam Đảo
2.3.5.2. Thí nghiệm 11. Ảnh hưởng của 2,4-D và TDZ đến quá trình nhân nhanh
callus trên giống lan Vân hài
2.3.5.3. Thí nghiệm 12. Ảnh hưởng của sự kết hợp giữa NAA với BA và TDZ đến
quá trình tái sinh chồi từ callus trên giống lan Vân hài
2.3.6. Phương pháp nhân giống thông qua PLB
2.3.6.1. Thí nghiệm 13. Ảnh hưởng của 2,4-D đến quá trình cảm ứng tạo PLB trên 3
giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo
2.3.6.2. Thí nghiệm 14. Ảnh hưởng của 2,4-D kết hợp với TDZ, BA và KIN đến quá
trình nhân nhanh PLB trên 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo
2.3.6.3. Thí nghiệm 15. Ảnh hưởng của nguồn gốc PLB khác nhau đến khả năng
hình thành chồi trên 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo
2.3.7. Phương pháp hủy đỉnh
Thí nghiệm 16. Ảnh hưởng của TDZ và BA kết hợp với phương pháp hủy đỉnh đến

khả năng tạo chồi bên của 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo
2.3.8. Phương pháp gây vết thương
Thí nghiệm 17. Ảnh hưởng của TDZ và BA kết hợp với phương pháp gây vết thương
đến khả năng kích thích tạo chồi bên của 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan
hài Tam Đảo
2.3.9. Ảnh hưởng của các hợp chất bổ sung lên quá trình sinh trưởng chồi lan
Vân hài in vitro
2.3.9.1. Thí nghiệm 18. Ảnh hưởng của nước dừa non đến quá trình sinh trưởng của
chồi lan Vân hài in vitro
2.3.9.2. Thí nghiệm 19. Ảnh hưởng của bột khoai tây đến quá trình sinh trưởng của
chồi lan Vân hài in vitro
2.3.9.3. Thí nghiệm 20. Ảnh hưởng của peptone đến quá trình sinh trưởng của chồi
lan Vân hài in vitro
2.3.9.4. Thí nghiệm 21. Ảnh hưởng của bột chuối đến quá trình sinh trưởng của
chồi lan Vân hài in vitro
2.3.10. Trồng cây con 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng, lan hài Tam Đảo ra
điều kiện vườn ươm
Thí nghiệm 22. Ảnh hưởng của giá thể đến quá trình sinh trưởng cây con 3 giống
lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo ngoài vườn ươm
2.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu
Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely Randomized Design,
CRD) theo phương pháp của Compton và Mize, (1999). Trung bình của các chỉ tiêu
theo dõi giữa các nghiệm thức thí nghiệm được xử lý bằng phương pháp phân tích
phương sai (ANOVA), sau đó so sánh với phép thử Ducan ở mức tin cậy P ≤ 0,05
bằng phần mềm SAS 9.1.

CHƯƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Phương pháp gieo hạt



7
3.1.1. Khả năng nảy mầm của hạt trên 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng
và lan hài Tam Đảo trên các môi trường khoáng khác nhau

Hình 3.2. Tỷ lệ nảy mầm của 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo trên 5 môi
trường khoáng khác nhau sau 90 ngày nuôi cấy.

3.1.2. Ảnh hưởng của các môi trường khoáng khác nhau đến sự sinh
trưởng và phát triển chồi của 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan
hài Tam Đảo nuôi cấy in vitro
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của môi trường khoáng
hài sau 90 ngày nuôi cấy.
Chiều
Môi
dài
Số
Số
trường
lá/chồi
lá/chồi
rễ/chồi
khoáng
(cm)
1,00d
2,25d
1,50c
MS(ĐC)

khác nhau đến sự sinh trưởng của chồi lan Vân

Chiều
dài
rễ/chồi
(cm)
0,25d

Khối
lượng
Hình thái chồi
tươi/chồi
(g)
0,21d
Mẫu hóa nâu đen, chết
Mẫu úa vàng, lá non
c
c
c
c
c
1,75
3,25
2,00
1,00
0,31
bắt đầu chết
½MS
Mẫu xanh cứng, rễ
3,00b
4,00b
3,25c

3,25b
0,49b
VW
ngắn, khằn
Mẫu xanh đậm, rễ
b
a
b
b
b
3,00
5,00
3,25
3,50
0,56
B5
ngắn, khằn
Mẫu khỏe, xanh tươi,
SH
4,00a
5,00a
4,50a
6,25a
1,44a
rễ phát triển
6,94
8,10
9,25
9,17
9,62

CV(%)
*
*
*
*
*
F-test
Chú thích: *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…) được nêu trong các cột biểu diễn sự khác
nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test.

Hình 3.3. Ảnh hưởng của môi trường khoáng khác nhau đến sự sinh trưởng chồi lan Vân hài
nuôi cấy in vitro sau 90 ngày nuôi cấy.


8
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của môi trường khoáng khác nhau đến sự sinh trưởng của chồi lan hài
Hồng sau 90 ngày nuôi cấy.
Chiều
Chiều
Khối
Môi
dài
Số lá
Số
dài
lượng
trường
Hình thái chồi
lá/chồi
/chồi

rễ/chồi
rễ/chồi
tươi/chồi
khoáng
(cm)
(cm)
(g)
MS (ĐC)

1,75d

2,95d

1,47d

0,70d

0,50e

½MS

3,87c

3,66c

2,60c

2,22c

1,07d


VW

4,50b

3,95bc

3,42b

3,60b

1,35c

B5

5,00a

4,15b

3,37b

3,42b

1,55b

SH

5,27a

4,57a


3,95a

5,07a

1,95a

Mẫu hóa nâu, chết
Mẫu xanh nhạt, lá
non bắt đầu úa vàng
và hoại tử
Mẫu xanh cứng, rễ
ngắn, khằn
Mẫu xanh đậm, rễ
ngắn, khằn
Mẫu khỏe, xanh
tươi, rễ phát triển
mạnh

7,60
7,00
7,45
9,57
8,92
CV(%)
F-test
*
*
*
*

*
Chú thích: *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…) được nêu trong các cột biểu diễn sự khác
nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test.
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của môi trường khoáng khác nhau đến sự sinh trưởng của chồi lan hài
Tam Đảo sau 90 ngày nuôi cấy.
Chiều
Chiều
Môi
Khối lượng
dài
Số
Số
dài
Hình thái
trường
tươi
lá/chồi
lá/chồi
rễ/chồi
rễ/chồi
chồi
khoáng
(g)
(cm)
(cm)
Lá ngọn trắng,
3,75d
3,10d
2,15d
1,57e

1,12c
MS (ĐC)
lá già hóa nâu
và hoạiyếu,
Chồi
tử lá
non màu xanh
4,17c
3,05d
2,60c
2,25d
1,20c
½MS
nhạt và trắng,
lá hoại tử
Mẫu
xanh
4,35c
3,67c
3,30d
3,40c
1,07c
VW
cứng, rễ ngắn,
Mẫu
xanh
khằn
5,45b
4,52b
3,47b

4,10b
1,37b
B5
đậm, rễ ngắn,
Mẫu
khỏe,
khằn
SH
5,87a
5,00a
4,22a
5,97a
1,85a
xanh tươi, rễ
4,90
4,03
4.95
4,86
9,39
CV(%)
phát
triển
mạnh
F-test
*
*
*
*
*
Chú thích: *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…) được nêu trong các cột biểu diễn sự khác

nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test.

Hình 3.3. Ảnh hưởng của môi trường khoáng khác nhau đến sự sinh trưởng chồi trên 2 giống
lan hài nuôi cấy in vitro sau 90 ngày nuôi cấy. b. Lan hài Hồng; c. lan hài Tam Đảo.


9
3.2. Phương pháp vào mẫu trực tiếp từ chồi đỉnh
Thời gian khử trùng của chồi non của 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng
và lan hài Tam Đảo ex vitro

Hình 3.5. Ảnh hưởng của thời gian khử trùng
mẫu cấy đến khả năng tái sinh chồi non lan
Vân hài sau 90 ngày nuôi cấy.

Hình 3.6. Ảnh hưởng của thời gian khử trùng
mẫu cấy đến khả năng tái sinh chồi non lan
hài Hồng sau 90 ngày nuôi cấy.

Hình 3.7. Ảnh hưởng của thời gian khử trùng mẫu cấy đến khả năng tái sinh chồi non lan hài
Tam Đảo sau 90 ngày nuôi cấy.

Kết Luận: Tỷ lệ tái sinh chồi của 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam
Đảo thu được cao nhất (22,4%; 24,85%; 17,15%) trên môi trường SH có bổ sung 1,0
mg/L TDZ, 0,3 mg/L NAA, 9 g/L agar, 30 g/L sucrose, pH = 5,8.
3.3. Phương pháp tạo mẫu ban đầu từ các đốt thân
3.3.1. Ảnh hưởng của điều kiện chiếu sáng khác nhau đến sự kéo dài lóng thân
của 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo ex vitro
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của điều kiện chiếu sáng khác nhau đến sự kéo dài
giống lan Vân hài sau 120 ngày.

Chiều
Chiều
Chiều
Chl a
Điều kiện chiếu
cao
Số
dài lá
rộng lá
(mg/g lá
sáng
chồi
lá/chồi
(cm)
(cm)
tươi)
(cm)1

lóng thân ex vitro
Chl b
(mg/g
lá tươi)

Chl a+b
(mg/g lá
tươi)

ĐC (Vườn ươm)
50% LED đỏ +
50% LED xanh

90% LED đỏ +
10% LED xanh
100% LED đỏ
100% LED xanh
Trong tối
CV%
F-test

2,04d

5,00

14,75bc

4,62a

1,432a

0,987a

2,419a

2,99c

5,00

12,75d

2,85b


0,870bc

0,644b

1,514bc

3,21c

5,00

13,87cd

2,70b

0,849c

0,563c

1,412c

5,00
5,00
5,00
0
NS

ab

b


d

d

0,941d
1,644b
0,423e
9,61
*

b

4,14
9,11a
9,97a
4,69
*

15,25
16,12a
8,32e
6,25
*

2,62
2,12c
1,72d
6,12
*


0,515
0,999b
0,239e
10,91
*

0,426
0,645b
0,184e
8,66
*


10
Chú thích: NS: sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê; *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…)
được nêu trong các cột biểu diễn sự khác nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test. (1):
các giá trị đã được biến đổi dưới dạng (x+0,5)0,5 để xử lý thống kê, các giá trị trên bảng là giá
trị trung bình gốc.
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của điều kiện chiếu sáng khác nhau đến sự kéo dài lóng thân ex vitro
giống lan hài Hồng sau 120 ngày.
Chiều
Chiều
Chiều
Chl a
Chl b
Chl a+b
Điều kiện chiếu
Số
rộng
cao chồi

dài lá
(mg/g
(mg/g
(mg/g lá
sáng
lá/chồi

(cm)
(cm)
lá tươi) lá tươi)
tươi)
(cm)
f
b
a
a
a
a
ĐC (vườn ươm)
2,25
4,75
9,35
3,72
1,425
0,971
2,397a
50% LED đỏ +
4,37e
4,75b
6,05b

1,62b
1,046b
0,743b
1,790b
50% LED xanh
90% LED đỏ +
7,30c
5,00ab
5,92b
1,60b
0,960b
0,590d
1,550c
10% LED xanh
100% LED đỏ
4,97d
4,75b
5,97b
1,70b
0,734c
0,630cd
1,365d
100% LED xanh
11,00a
5,75a
5,47c
1,35c
0,712c
0,669bc
1,382d

Trong tối
8,87b
5,00ab
6,12b
1,60b
0,216d
0,179e
0,396d
3,44
10,54
3,31
5,51
10,05
8,09
6,77
CV%
*
*
*
*
*
*
*
F-test
Chú thích: *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…) được nêu trong các cột biểu diễn sự khác
nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test.
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của điều kiện chiếu sáng khác nhau đến sự kéo dài lóng thân ex vitro
giống lan hài Tam Đảo sau 120 ngày.
Chiều
Chiều

Chl
Chiều
Chl a
Chl b
Điều kiện chiếu
cao
Số
rộng
a+b
dài lá
(mg/g
(mg/g lá
sáng
chồi
lá/chồi

(mg/g
(cm)
lá tươi)
tươi)
(cm)
(cm)
lá tươi)
ĐC (Vườn ươm)
3,05cd
5,00a
22,50a
3,05a
1,161a
0,705a

1,867a
50% LED đỏ +
ab
b
b
b
c
c
3,42
4,50
19,50
2,17
0,712
0,491
1,204c
50% LED xanh
90% LED đỏ +
3,82a
4,75a
16,50c
1,90c
0,767bc
0,598b
1,365b
10% LED xanh
100% LED đỏ
3,35b
5,00a
19,50b 1,92bc
0,529d

0,484c
1,014d
ab
a
c
bc
b
b
100% LED xanh
3,40
4,50
16,50
1,95
0,826
0,617
1,444b
Trong tối
1,50c
3,50b
4,00d
1,15d
0,111d
0,095d
0,206e
7,63
10,04
9,41
8,27
8,84
7,28

6,82
CV%
*
*
*
*
*
*
*
F-test
Chú thích: *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…) được nêu trong các cột biểu diễn sự khác
nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test.

Hình 3.8, 3.9: Chồi lan hài ex vitro được nuôi trong các điều kiện sáng khác nhau sau 120
ngày. A. Lan Vân hài; b. lan hài Hồng; c. lan hài Tam Đảo; ĐC. Đối chứng ngoài vườn ươm;
R. Ánh sáng đèn LED đỏ; B. Ánh sáng đèn LED xanh; D. Điều kiện tối.


11
Kết Luận: Sự kéo dài chồi thu được tốt nhất trong điều kiện chiếu sáng 100% LED
xanh (9,11 cm) và đặt trong điều kiện tối (9,97 cm) thu được trên giống lan Vân hài.
Trên giống lan hài Hồng, chồi kéo dài tốt nhất trong điều kiện chiếu sáng 100% LED
xanh với chiều cao đạt 11,00 cm. Trên giống lan hài Tam Đảo, chồi có sự kéo dài
nhưng sự kéo dài các lóng thân là chưa rõ ràng.

3.3.2. Ảnh hưởng của mẫu cấy có nguồn gốc từ các điều kiện chiếu sáng
khác nhau lên khả năng tái sinh chồi in vitro của 3 giống lan Vân hài, lan
hài Hồng và lan hài Tam Đảo

Hình 3.10. Ảnh hưởng của nguồn mẫu trong các

điều kiện sáng khác nhau ở giai đoạn ex vitro
đến quá trình tái sinh in vitro lan Vân hài sau 45
ngày nuôi cấy.

Hình 3.11. Ảnh hưởng của nguồn mẫu
trong các điều kiện sáng khác nhau ở giai
đoạn ex vitro đến quá trình tái sinh in vitro
lan hài Hồng sau 45 ngày nuôi cấy.

Hình 3.12. Ảnh hưởng của nguồn mẫu trong các điều kiện sáng khác nhau ở giai đoạn ex vitro
đến quá trình tái sinh in vitro lan hài Tam Đảo sau 45 ngày nuôi cấy.

3.3.3. Ảnh hưởng của giá thể lên khả năng tái sinh của mẫu cấy đốt thân
ex vitro của 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo

Hình 3.14. Ảnh hưởng của giá thể đến khả năng tái sinh
của mẫu cấy đốt thân ex vitro lan Vân hài sau 45 ngày
nuôi cấy.

Hình 3.15. Ảnh hưởng của giá thể đến khả năng
tái sinh của mẫu cấy đốt thân ex vitro lan hài
Hồng sau 45 ngày nuôi cấy.


12

Hình 3.16. Ảnh hưởng của giá thể đến khả năng tái sinh của mẫu cấy đốt thân ex vitro lan hài
Tam Đảo sau 45 ngày nuôi cấy.

Hình 3.17. Chồi lan Vân hài, lan hài

Hồng và lan hài Tam Đảo tái sinh in
vitro trên các giá thể khác nhau sau 45
ngày nuôi cấy. a. b. Chồi bên lan hài
Tam Đảo tái sinh trên giá thể bông gòn;
c. Chồi tái sinh trên giá thể khác nhau:
BG. bông gòn, CGL. cầu giấy lọc,
Gelrite, Agar; d. e. Chồi bên lan Vân hài
tái sinh trên giá thể bông gòn; f. g. Chồi
bên lan hài Hồng tái sinh trên giá thể
bông gòn.

Kết Luận: Tỷ lệ mẫu cấy tái sinh (48,45%; 44,90%; 25,3%) của 3 giống lan Vân
hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo có nguồn gốc từ điều kiện chiếu sáng 100%
LED xanh thu được trên môi trường SH lỏng với giá thể bông gòn, có bổ sung 1
mg/L TDZ, 0,3 mg/L NAA, 30 g/L sucrose, pH = 5,8.

3.4. Nhân giống bằng phương pháp cắt đốt
3.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện chiếu sáng khác nhau đến
khả năng kéo dài chồi của 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài
Tam Đảo in vitro
Bảng 3.7. Ảnh hưởng điều kiện chiếu sáng đến khả năng kéo dài chồi lan Vân hài in vitro.
Chiều
Chiề
Khối
Khối
Giá
Điều kiện chiếu
Số lá
Chiều
cao

u dài
lượng
lượng
trị
sáng
mới
rộng lá
chồi

tươi
khô
SPAD
ĐC (Neon)
1,92h
4,00b
5,06cd
1,39abc
4,25cd
0,41bc
46,62a
g
b
bc
de
def
c
50% R + 50% B
2,97
4,00
5,37

1,14
4,02
0,39
41,77b
30% R + 70% B
4,32f
4,00b
6,10a
1,25cde
4,57b
0,44b
39,47c
c
b
ab
a
a
a
70% R + 30% B
6,85
4,00
5,70
1,45
5,20
0,51
38,55c
100% B
5,85d
4,00b
5,15cd

1,36abc
3,75fg
0,36d
36,07d
100% R
5,15e
4,00b
5,15cd
1,42ab
4,37bc
0,42bc
34,52e
100% Gr
6,82c
4,00b
5,82a
1,30abcd
3,90efg
0,32d
32,07f
bc
b
ab
bcde
g
d
100% Y
7,15
4,00
5,75

1,27
3,72
0,33
30,12g
100% Wh
7,37b
4,00b
5,48d
1,23cde
3,27h
0,26f
28,37h
a
a
e
e
g
d
Trong tối
8,55
4,75
3,42
1,11
3,45
0,32
4,67i
5,19
3,88
5,43
8,03

4,38
5,22
2,77
CV%
*
*
*
*
*
*
F-test
*


13
Chú thích: *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…) được nêu trong các cột biểu diễn sự khác
nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test. (1): các giá trị đã được biến đổi dưới dạng
(x+0,5)0,5 để xử lý thống kê, các giá trị trên bảng là giá trị trung bình gốc.
Bảng 3.8. Ảnh hưởng điều kiện chiếu sáng đến khả năng kéo dài chồi lan hài Hồng in vitro.
Chiều
Chiều
Chiều
Khối
Khối
Điều kiện chiếu
Số lá
cao
dài lá
rộng
lượng

lượng Giá trị
sáng
mới
1
chồi
mới

tươi
khô
SPAD
ĐC (Đèn huỳnh
f
b
a
a
a
a
1,72
4,00
4,80
2,19
4,22
0,40
45,47a
quang)
50% R + 50% B
2,72f
4,00b
4,65a
1,72abc

3,37b
0,32b
41,82b
30% R + 70% B
2,62f
4,00b
4,02bc
1,86ab
3,29bc
0,30bc
39,42c
f
b
c
bc
bcd
bc
70% R + 30% B
2,55
4,00
3,85
1,56
3,15
0,30
40,00c
100% B
7,85a
4,75a
4,15b
1,43bc

4,22a
0,40a
39,72c
e
b
bc
abc
bcd
bc
100% R
3,72
4,00
4,00
1,61
3,15
0,30
38,85c
100% Gr
7,10c
4,00b
3,15e
1,35bc
2,97cd
0,28cd
30,07f
c
ab
d
c
e

e
100% Y
6,92
4,50
3,52
1,22
2,30
0,22
34,37d
100% Wh
5,52d
4,00b
3,17e
1,29bc
1,70f
0,15f
32,42e
b
ab
f
bc
d
d
Trong tối
7,45
4,50
2,92
1,27
2,85
0,26

6,97g
3,92
7,25
4,14
8,91
6,98
7,49
2,98
CV%
*
*
*
*
*
*
*
F-test
Chú thích: *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…) được nêu trong các cột biểu diễn sự khác
nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test. (1): các giá trị đã được biến đổi dưới dạng
(x+0,5)0,5 để xử lý thống kê, các giá trị trên bảng là giá trị trung bình gốc.
Bảng 3.9. Ảnh hưởng điều kiện chiếu sáng đến khả năng kéo dài chồi lan hài Tam Đảo in vitro.
Chiều
Số
Chiều Chiều
Khối
Khối
Điều kiện chiếu sáng
cao

dài lá

rộng
lượng
lượng
Giá trị
1
1
1
chồi
mới
(cm)

tươi
khô
SPAD
ĐC (Đèn huỳnh quang)
0,72fg
3,00
4,32b
1,26a
1,50a
0,142a
42,00a
50% R + 50% B
1,12d
3,00
4,37b
0,92b
1,32b
0,130ab 37,40b
30% R + 70% B

0,85ef
3,00
4,10c
0,70c
1,12c
0,112bc 36,57bc
70% R + 30% B
0,67fg
2,50
3,60de
0,67c
0,92de
0,087d
35,57c
g
de
de
de
de
100% B
0,60
2,50
3,60
0,55
0,85
0,082
34,35d
de
d
b

d
cd
100% R
1,02
3,00
3,70
0,90
0,95
0,095
29,22e
b
bc
cd
d
de
100% Gr
1,75
2,50
4,22
0,62
0,95
0,082
26,70f
a
a
ef
e
ef
100% Y
2,02

2,75
4,57
0,50
0,77
0,065
24,70g
c
de
ef
f
fg
100% Wh
1,35
2,50
3,60
0,50
0,60
0,052
19,17h
a
e
f
g
g
Trong tối
2,10
2,50
3,42
0,40
0,40

0,035
3,55i
4,35
7,08
2,98
3,64
10,63
1,11
2,70
CV%
*
NS
*
*
*
*
*
F-test
Chú thích: NS: sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê; *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…)
được nêu trong các cột biểu diễn sự khác nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test. (1):
các giá trị đã được biến đổi dưới dạng (x+0,5)0,5 để xử lý thống kê, các giá trị trên bảng là giá
trị trung bình gốc.

3.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 đến khả năng kéo dài chồi 3 giống
lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo in vitro
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của GA3 lên khả năng kéo dài chồi lan Vân hài in vitro.


14
Chiều

Khối
Khối
Giá trị
Số lá
Chiều
Chiều
cao
lượng
lượng
SPAD
mới
dài lá
rộng lá
chồi
tươi
khô
d
f
a
d
d
0 mg/L (ĐC)
0,50
3,02
3,55
1,20
1,27
0,130
30,45d
c

e
ab
d
d
1 mg/L
2,65
2,95
6,15
1,05
1,35
0,132
32,85c
2 mg/L
3,95b
2,87
8,65c
1,12ab
1,75c
0,160c
36,67b
3 mg/L
4,65a
2,85
9,65a
1,12ab
2,50a
0,235a
40,82a
4 mg/L
3,85b

3,05
9,20b
1,07ab
2,00b
0,195b
40,30a
5 mg/L
3,97b
3,00
7,45d
0,97b
1,70c
0,160c
38,05b
3,59
5,54
1,81
9,16
6,91
8,23
3,82
CV%
*
NS
*
*
*
*
*
F-test

Chú thích: NS: sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê; *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…)
nêu trong các cột biểu diễn sự khác nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test.
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của GA3 đến khả năng kéo dài chồi lan hài Hồng in vitro.
Chiều cao
Chiều
Chiều
Khối
Khối
Giá trị
Số lá
Nồng độ GA3
chồi
dài lá
rộng lá lượng
lượng
SPAD
mới
(cm)
mới
mới
tươi
khô
0 mg/L (ĐC)
1,65e
4,00b
3,55c
2,00a
3,60ab
0,342ab
36,53b

1 mg/L
3,00d
4,25ab
3,67c
1,40b
3,10c
0,297b
36,92ab
2 mg/L
7,00c
4,17b
4,00b
1,25c
3,37b
0,235ab
37,00ab
3 mg/L
7,50c
4,25ab
4,25a
1,22c
3,42b
0,297ab
37,27ab
b
ab
a
c
ab
ab

4 mg/L
10,00
4,32
4,42
1,22
3,55
0,312
37,35ab
5 mg/L
13,25a
4,75a
4,45a
1,05c
3,72a
0,352a
37,55a
7,69
9,85
4,88
5,88
4,37
8,94
1,58
CV%
*
*
*
*
*
*

F-test
*
Chú thích: *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…) được nêu trong các cột biểu diễn sự khác
nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test.
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của GA3 đến khả năng kéo dài chồi lan hài Tam Đảo in vitro.
Số
Khối
Khối
Chiều
Chiều
Giá trị
Nồng độ GA3 Chiều

lượng
lượng
cao chồi
dài lá
rộng lá
SPAD
mới
tươi
khô
e
d
a
a
0 mg/L (ĐC)
0,45
2,37
1,95

1,17
0,61
0,057
34,30
1 mg/L
0,55d
2,50
2,90c
0,85b
0,58
0,050ab
33,85
2 mg/L
0,75d
2,47
3,15b
0,87b
0,58
0,056ab
33,72
3 mg/L
1,02c
2,32
3,07bc
0,87b
0,60
0,045b
33,40
4 mg/L
1,37b

2,37
3,47a
0,97b
0,61
0,056ab
33,25
5 mg/L
1,55a
2,57
3,57a
1,00b
0,62
0,052ab
33,12
9,76
6,68
3,99
9,99
8,72
12,57
2,11
CV%
*
NS
*
*
NS
*
NS
F-test

Chú thích: NS: sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê; *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…)
nêu trong các cột biểu diễn sự khác nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test.
Nồng độ
GA3

Kết Luận: Phương pháp cắt đốt in vitro chỉ thực hiện được trên 2 đối tượng lan
Vân hài, lan hài Hồng. Để dễ dàng thực hiện và giảm chi phí cho quá trình nhân
giống, thực hiện kéo dài chồi lan Vân hài và lan hài Hồng trong điều kiện che tối sau
120 ngày nuôi cấy với số đốt trung bình (4,75 đốt/chồi).

3.4.3. Sự kéo dài chồi in vitro trên 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và
lan hài Tam Đảo trong điều kiện che tối hoàn toàn và khả năng sống sót
của các vị trí đốt thân ngoài vườn ươm


15
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của điều kiện tối lên sự kéo dài chồi in vitro lan Vân hài.
Thời gian che tối
Chiều cao
Số lá
Chiều
Chiều
Số rễ hình
(ngày)
chồi
mới
dài lá
rộng lá
thành
ĐC (Đèn huỳnh quang)

2,05e
4,02b
4,93a
1,40a
0,00
d
d
b
b
30
2,55
1,18
4,02
1,16
0,00
60
4,50c
2,47c
3,25c
1,10b
0,00
90
7,00b
3,71b
2,60d
0,87c
0,00
a
a
d

c
120
8,58
5,06
2,40
0,75
0,00
3,38
7,21
5,97
8,00
0
CV%
*
*
*
*
NS
F-test
Chú thích: NS: sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê; *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…)
nêu trong các cột biểu diễn sự khác nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test.
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của điều kiện tối lên sự kéo dài chồi in vitro lan hài Hồng.
Thời gian che tối
Chiều
Số lá
Chiều
Chiều
Số rễ hình
(ngày)
cao chồi

mới
dài lá
rộng lá
thành1
d
c
a
a
ĐC (Đèn huỳnh quang)
4,25
3,00
4,95
3,37
0,01c
d
e
b
b
30
4,37
1,00
3,80
1,65
0,01c
60
5,65c
2,42d
3,00c
1,45bc
0,01c

90
7,12b
3,75b
2,22d
1,15c
1,82b
120
10,50a
5,00a
2,00d
1,12c
3,36a
5,54
7,18
8,15
11,84
5,73
CV%
*
*
*
*
*
F-test
Chú thích: *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…) được nêu trong các cột biểu diễn sự khác
nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test. (1): các giá trị đã được biến đổi dưới dạng
(x+0,5)0,5 để xử lý thống kê, các giá trị trên bảng là giá trị trung bình gốc.
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của điều kiện tối lên sự kéo dài chồi lan hài Tam Đảo.
Thời gian che tối
Chiều cao

Số lá
Chiều
Chiều
Số rễ hình
(ngày)
chồi
mới
dài lá
rộng lá
thành
ĐC (Đèn huỳnh quang)
0,80d
3,05a
4,32a
1,36a
0,00
30
2,55c
1,00d
3,82b
0,95b
0,00
b
c
b
c
60
2,75
1,77
3,77

0,70
0,00
90
2,90ab
2,62b
3,72b
0,55d
0,00
120
3,05a
3,07a
3,65b
0,43e
0,00
4,66
8,21
3,78
7,48
0
CV%
*
*
*
*
NS
F-test
Chú thích: *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…) được nêu trong các cột biểu diễn sự khác
nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test. (1): các giá trị đã được biến đổi dưới dạng
(x+0,5)0,5 để xử lý thống kê, các giá trị trên bảng là giá trị trung bình gốc.
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của vị trí đốt thân lên khả năng sống sót và phát triển ngoài vườn ươm

sau 12 tháng trên giống lan hài Hồng.
Vị trí
Tỷ lệ mẫu
Tỷ lệ
Số chồi mới hình
Chiều rộng
Số lá mới
đốt thân
sống
mẫu chết
thành

100,00a
0,00d
1,00a
3,87a
3,07a
1
23,75d
76,25a
0,00d
0,00d
0,00d
2
33,75c
66,25b
0,75b
2,50c
1,42c
3

c
b
b
b
32,50
67,50
0,72
3,12
1,45c
4
56,25b
43,75c
0,53c
4,12a
2,12b
5
8,79
8,53
6,69
13,60
8,64
CV%
*
*
*
*
*
F-test
Chú thích: *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…) được nêu trong các cột biểu diễn sự khác
nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test.



16
Kết luận: Chồi đỉnh cho tỷ lệ sống sót 100%, từ 1 chồi non ban đầu sau khi được
kéo dài lóng thân đã tạo được (1 + 0,75 + 0,72 + 0,53 chồi/mẫu) 3 cây hoàn chỉnh từ
5 đốt thân trên giống lan hài Hồng.

3.5. Phương pháp nhân giống thông qua callus
3.5.1. Khả năng cảm ứng tạo callus từ mẫu chồi non ex vitro được kéo dài
trong điều kiện tối ngắt quãng trên 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và
lan hài Tam Đảo
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của cảm ứng tạo callus từ mẫu chồi non ex vitro được kéo dài trong
điều kiện tối ngắt quãng trên 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo.
Chất điều hòa sinh trưởng
Lan Vân hài
Lan hài
Lan hài Tam
Hồng
Đảo
2,4-D
TDZ (mg/L)
Tỷ lệ tạo callus
Tỷ lệ tạo
Tỷ lệ tạo
(mg/L)
(%)1
callus (%)
callus (%)
0,00f
0,00

0,00
0,0 (ĐC)
0,00f
0,00
0,00
0,3
f
0,00
0,00
0,00
0,6
6,03de
0,00
0,00
1,0
0,00f
0,00
0,00
0,0
0,5
0,00f
0,00
0,00
0,3
0,5
e
5,00
0,00
0,00
0,6

0,5
14,68c
0,00
0,00
1,0
0,5
0,00f
0,00
0,00
0,0
1,0
d
7,19
0,00
0,00
0,3
1,0
19,76b
0,00
0,00
0,6
1,0
31,03a
0,00
0,00
1,0
1,0
6,01
CV%
*

NS
NS
F-test
Chú thích: NS: sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê; *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…)
được nêu trong các cột biểu diễn sự khác nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test. (1):
các giá trị đã được biến đổi dưới dạng (x+0,5)0,5 để xử lý thống kê, các giá trị trên bảng là giá
trị trung bình gốc.

3.5.2. Ảnh hưởng của TDZ và 2,4-D đến quá trình nhân nhanh callus
trên giống lan Vân hài

Hình 3.22. Ảnh hưởng của TDZ và 2,4-D đến quá trình quá trình nhân nhanh callus sau 75
ngày nuôi cấy trên giống lan Vân hài.

3.5.3. Khảo sát ảnh hưởng của sự kết hợp giữa auxin và cytokinin lên quá
trình tái sinh chồi từ callus lan Vân hài


17
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của sự kết hợp giữa auxin và cytokinin lên quá trình tái sinh chồi từ
callus trên giống lan Vân hài.
Chất điều hòa sinh trưởng
Tỷ lệ callus tái sinh
Số chồi trung
chồi (%)
bình/mẫu1
NAA
BA
TDZ
0,00f

0,00d
0,5 (ĐC)
0,0
0,0
11,25e
3,23c
0,5
0,5
0,0
43,75c
3,23c
0,5
1,0
0,0
51,25b
4,74b
0,5
2,0
0,0
0,5
0,0
0,3
60,00a
7,98a
43,75c
4,74b
0,5
0,0
0,6
30,00d

3,20c
0,5
0,0
1,0
10,55
7,13
CV%
*
*
F-test
Chú thích: *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…) được nêu trong các cột biểu diễn sự khác
nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test. (1): các giá trị đã được biến đổi dưới dạng
(x+0,5)0,5 để xử lý thống kê, các giá trị trên bảng là giá trị trung bình gốc.

Kết Luận: Tỷ lệ cảm ứng tạo mô sẹo từ lát cắt ngang của lóng thân trên giống lan
Vân hài cao nhất (31,25%) thu được trên môi trường SH lỏng có bổ sung 1,0 mg/L
2,4-D, 1,0 mg/L TDZ, 30 g/L sucrose với giá thể bông gòn sau 75 ngày nuôi cấy.
Trên môi trường có bổ sung 0,3 mg/L TDZ, 0,5 mg/L NAA cho tỷ lệ tái sinh cụm
chồi từ callus thu được cao nhất 60% và số chồi hình thành trung bình trên mỗi cụm
là cao nhất 7,98 chồi/mẫu.

3.6. Phương pháp nhân giống thông qua PLB
3.6.1. Ảnh hưởng của 2,4-D đến quá trình cảm ứng PLB trên 3 giống lan
Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo

Hình 3.24. Ảnh hưởng của 2,4-D đến quá trình cảm ứng PLB trên 3 giống lan Vân hài, lan hài
Hồng và lan hài Tam Đảo.

3.6.2. Ảnh hưởng của sự kết hợp của 2,4-D với TDZ, BA, KIN đến quá
trình nhân nhanh PLB trên 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài

Tam Đảo


18
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của sự kết hợp của 1 mg/L 2,4-D với TDZ, BA, KIN lên quá trình nhân
nhanh PLB 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo.
Lan hài
Lan hài
Lan Vân hài
Chất điều hòa sinh trưởng
Hồng
Tam Đảo
(mg/L)
Số PLB/mẫu
PLB/mẫu
PLB/mẫu1
2,4-D
TDZ
BA
KIN
4,35f
3,65f
3,47f
1,0 (ĐC)
0,0
4,12fg
5,57de
4,21ef
1,0
0,5

3,75g
5,06e
3,23fg
1,0
1,0
3,12h
3,62f
2,47gh
1,0
2,0
2,25i
3,06f
1,94hi
1,0
3,0
1,70j
2,17g
1,46i
1,0
4,0
3,75g
3,06f
3,73f
1,0
0,5
5,31e
5,01e
5,24de
1,0
1,0

8,55b
8,06b
7,98b
1,0
2,0
d
c
6,62
6,75
5,98cd
1,0
3,0
5,62e
5,68d
4,97de
1,0
4,0
6,20d
6,40c
6,24cd
1,0
0,5
c
c
7,47
6,95
7,22bc
1,0
1,0
11,00a

9,62a
10,98a
1,0
2,0
8,25b
8,20b
7,98b
1,0
3,0
d
de
cd
6,37
5,37
6,22
1,0
4,0
6,22
7,29
7,10
CV%
*
*
*
F-test
Chú thích: *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…) được nêu trong các cột biểu diễn sự khác
nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test. (1): các giá trị đã được biến đổi dưới dạng
(x+0,5)0,25 để xử lý thống kê, các giá trị trên bảng là giá trị trung bình gốc.

3.6.3. Ảnh hưởng của nguồn gốc PLB khác nhau đến khả năng hình

thành chồi trên 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo

Hình 3.25. Ảnh hưởng của nguồn mẫu được cảm ứng từ 3 phức hợp chất điều hòa sinh trưởng
đến khả năng hình thành chồi từ các cụm PLB của 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài
Tam Đảo.

Kết Luận: Quá trình cảm ứng PLB tốt nhất thu được trên môi trường SH có bổ
sung 1 mg/L 2,4-D sau 60 ngày nuôi cấy, quá trình nhân nhanh PLB thu được trên
môi trường SH có bổ sung 1 mg/L 2,4-D kết hợp với 2 mg/L KIN, quá trình tái sinh
chồi thu được là tốt nhất khi PLB nuôi cấy có nguồn gốc từ môi trường SH có bổ
sung 1 mg/L 2,4-D kết hợp với 2 mg/L KIN.


19
3.7. Nhân giống bằng phương pháp hủy đỉnh
Ảnh hưởng của TDZ và BA kết hợp với phương pháp hủy đỉnh đến khả
năng tạo chồi bên của 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam
Đảo

Hình 3.27. Ảnh hưởng của TDZ và BA kết hợp với phương pháp hủy đỉnh đến khả năng tạo
chồi bên của giống lan Vân hài sau 90 ngày nuôi cấy.

Hình 3.28. Ảnh hưởng của TDZ và BA kết hợp với phương pháp hủy đỉnh đến khả năng tạo
chồi bên của giống lan hài Hồng sau 90 ngày nuôi cấy.

Hình 3.29. Ảnh hưởng của TDZ và BA kết hợp với phương pháp hủy đỉnh đến khả năng tạo
chồi bên của giống lan hài Tam Đảo sau 90 ngày nuôi cấy.

Hình 3.30. Nhân giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo bằng phương pháp hủy
đỉnh sau 90 ngày nuôi cấy.



20
a. Lan Vân hài được cấy trên môi trường SH có bổ sung 0,4 mg/L TDZ; b. Lan hài Hồng được
cấy trên môi trường SH có bổ sung 0,4 mg/L TDZ; c. Lan hài Tam Đảo được cấy trên môi
trường SH có bổ sung 0,6 mg/L TDZ.

Kết Luận: Phương pháp hủy đỉnh kích thích tạo chồi bên cho hệ số nhân giống cao
thu được trên cả 3 giống lan Vân hài và lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo tương ứng
với tỷ lệ (5,61; 5,48; 6,00 chồi/mẫu) trên môi trường SH lỏng với giá thể bông gòn
có bổ sung 0,4 - 0,6 mg/L TDZ, 30 g/L sucrose.

3.8. Phương pháp gây vết thương
Ảnh hưởng của TDZ và BA kết hợp với phương pháp gây vết thương lên
khả năng kích thích tạo chồi bên của 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng
và lan hài Tam Đảo
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của TDZ và BA kết hợp với phương pháp gây vết thương kích thích sự
tạo chồi bên lan Vân hài trên môi trường lỏng với giá thể bông gòn.
Chất điều hòa sinh trưởng
Số chồi/mẫu
Hình thái chồi
TDZ (mg/L)
BA (mg/L)
d
1,22
Chồi nhỏ, xanh nhạt
0 (ĐC)
2,47c
Chồi to, xanh nhạt
0,2

4,48a
Chồi to, xanh nhạt
0,4
4,48a
Chồi to, xanh nhạt
0,6
ab
4,24
Chồi nhỏ, xanh nhạt, dị dạng
0,8
3,97ab
Chồi nhỏ, xanh nhạt, dị dạng
1,0
2,47c
Chồi to, xanh nhạt
0,5
bc
3,23
Chồi to, xanh nhạt
1,0
3,71ab
Chồi to, xanh nhạt
1,5
3,71ab
Chồi to, xanh nhạt
2,0
3,48ab
Chồi to, xanh nhạt
2,5
8,59

CV%
*
F-test
Chú thích: *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…) được nêu trong các cột biểu diễn sự khác
nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test.
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của TDZ và BA kết hợp với phương pháp gây vết thương kích thích sự
tạo chồi bên lan hài Hồng trên môi trường lỏng với giá thể bông gòn.
Chất điều hòa sinh trưởng
Số chồi/mẫu
Hình thái chồi
TDZ (mg/L)
BA (mg/L)
e
1,75
Chồi nhỏ, xanh nhạt
0 (ĐC)
3,00d
Chồi to, xanh nhạt
0,2
ab
5,00
Chồi to, xanh nhạt
0,4
5,37a
Chồi to, xanh nhạt
0,6
4,81ab
Chồi nhỏ, xanh nhạt, dị dạng
0,8
b

4,62
Chồi nhỏ, xanh nhạt, dị dạng
1,0
3,25d
Chồi to, xanh nhạt
0,5
3,87c
Chồi to, xanh nhạt
1,0
4,37bc
Chồi to, xanh nhạt
1,5
4,43bc
Chồi to, xanh nhạt
2,0
4,50b
Chồi to, xanh nhạt
2,5
9,48
CV%
*
F-test
Chú thích: *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…) được nêu trong các cột biểu diễn sự khác
nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test.


21
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của TDZ và BA kết hợp với phương pháp gây vết thương kích thích sự
tạo chồi bên lan hài Tam Đảo trên môi trường lỏng với giá thể bông gòn.
Chất điều hòa sinh trưởng

Số chồi/mẫu
Hình thái chồi
TDZ (mg/L)
BA (mg/L)
f
1,86
Chồi nhỏ, xanh đậm
0 (ĐC)
2,50e
Chồi to, xanh đậm
0,2
a
5,31
Chồi to, xanh đậm
0,4
5,25ab
Chồi to, xanh nhạt
0,6
4,62bc
Chồi nhỏ, xanh nhạt, dị dạng
0,8
c
4,37
Chồi nhỏ, xanh nhạt, dị dạng
1,0
3,63d
Chồi to, xanh đậm
0,5
4,12cd
Chồi to, xanh đậm

1,0
abc
4,68
Chồi to, xanh đậm
1,5
4,43c
Chồi to, xanh đậm
2,0
4,37c
Chồi to, xanh đậm
2,5
10,07
CV%
*
F-test
Chú thích: *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…) được nêu trong các cột biểu diễn sự khác
nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test.

Kết Luận: Sử dụng phương pháp gây vết thương kích thích tạo chồi bên cho hệ số
nhân giống cao thu được trên cả 3 giống lan Vân hài và lan hài Hồng và lan hài Tam
Đảo tương ứng với tỷ lệ (4,48; 5,37; 5,31 chồi/mẫu) trên môi trường SH lỏng với giá
thể bông gòn có bổ sung 0,4 - 0,6 mg/L TDZ, 30 g/L sucrose.

3.10. Trồng cây con 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam
Đảo ra điều kiện vườn ươm
3.10.1. Ảnh hưởng của giá thể lên quá trình sinh trưởng cây con 3 giống
lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo ngoài vườn ươm
Bảng 3.27. Ảnh hưởng của giá thể lên khả năng sống sót, sinh trưởng và phát triển của cây con
lan Vân hài ngoài vườn ươm sau 24 tháng.
Tỷ lệ

Chiều
Khối
Số
Chiều
Chiều
Giá trị
sống
rộng
Số rễ
lượng
Giá thể

dài lá
dài rễ
SPAD
sót

tươi
mới
(cm)
(cm)
(%)
(cm)
(g)
Xơ dừa
100
4,75
2,40d
7,00d
4,12b

7,25e
10,75d
40,85b
(ĐC)
cd
c
b
d
d
Tro trấu
100
4,75
2,50
8,62
4,25
8,75
12,00
41,45b
c
bc
ab
c
c
Dớn xay
100
4,87
2,60
9,25
4,50
10,50

14,00
41,35b
Dớn mút
100
5,00
2,80b
10,12b
5,00a
12,25b
16,00b
41,70b
Dớn Đài
100
5,00
3,05a
12,00a
5,00a
15,00a
19,50a
44,67a
Loan
3,97
3,48
7,58
8,81
7,30
6,62
1,59
CV%
NS

NS
*
*
*
*
*
*
F-test
Chú thích: NS: sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê; **:: Những mẫu tự khác nhau (a, b,
c…) được nêu trong các cột biểu diễn sự khác nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test.


22
Bảng 3.28. Ảnh hưởng của giá thể lên khả năng sống sót, sinh trưởng và phát triển của cây con
lan hài Hồng ngoài vườn ươm sau 24 tháng.
Tỷ lệ
Chiều
Khối
Giá trị
Số lá
Chiều
Chiều
Giá thể
sống
rộng
Số rễ
lượng
SPAD
mới
dài lá

dài rễ
sót

tươi
Xơ dừa
100
5,00b
2,25e
6,00b
4,00c
6,00c
8,75c
38,82c
(ĐC)
Tro trấu
100
5,00b
2,40d
7,25b
4,25c
7,00c
10,25c
40,37b
Dớn xay
100
5,12b
2,50c
7,62b
4,37bc
8,50b

12,75b
39,50bc
Dớn mút
100
6,00a
2,60b
8,00ab
5,00ab
8,87b
13,12ab
40,32b
Dớn Đài
100
6,00a
2,82a
9,00a
5,25a
10,25a
14,75a
41,47a
Loan
9,29
3,20
9,29
10,07
9,76
9,19
1,60
CV%
NS

*
*
*
*
*
*
*
F-test
Chú thích: NS: sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê; *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…)
được nêu trong các cột biểu diễn sự khác nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test.
Bảng 3.29. Ảnh hưởng của giá thể lên khả năng sống sót, sinh trưởng và phát triển của cây con
lan hài Tam Đảo ngoài vườn ươm sau 24 tháng.
Tỷ lệ
Số
Chiều
Khối
Giá trị
Chiều
Chiều
Giá thể
sống

rộng
Số rễ
lượng
SPAD
dài lá
dài rễ
sót
mới


tươi
Xơ dừa
100
4,56
2,00c
7,50d
4,75b
6,75c
9,00d
38,67d
(ĐC)
Tro trấu
100
4,68
2,12c
8,62c
4,75b
7,00bc
11,00c
40,50bc
Dớn xay
100
4,87
2,27b
8,75c
5,00b
8,0abc
12.37b
39,25cd

a
b
b
ab
ab
Dớn mút
100
4,93
2,42
10,75
5,50
8,25
13,25
40,92ab
Dớn Đài
100
5,00
2,55a
12,50a
6,75a
9,00a
14,00a
42,00a
Loan
6,73
3,80
6,67
11,05
10,20
6,65

1,81
CV%
NS
NS
*
*
*
*
*
*
F-test
Chú thích: NS: sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê; *: Những mẫu tự khác nhau (a, b, c…)
được nêu trong các cột biểu diễn sự khác nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 trong Duncan’s test.

3.11.4. Quy trình tái sinh và nhân giống tối ưu trên 3 giống lan Vân hài, lan
hài Hồng và lan hài Tam Đảo
1,0 - 2,0 cm

Quy trình 4: a1. Cây trưởng thành ngoài vườn ươm; a2. Chồi non ex vitro có chiều cao 1,0 - 2,0
cm ngoài vườn ươm; b. c. Kéo dài chồi dưới điều kiện chiếu sáng 100% LED xanh sau 4 tháng;
d. Chồi được cắt thành từng đốt và khử trùng mẫu cấy; e1. e2. Tái sinh chồi từ đốt thân được
trên môi trường đặc và môi trường lỏng với giá thể bông gòn; f. Chồi sinh trưởng in vitro; g.
Hủy đỉnh bằng cách dùng một panh cấy giữ chặt phần gốc, dùng panh thứ 2 kẹp vào lá non trên


23
cùng và kéo chúng ra khỏi đỉnh chồi; h. Kích thích tạo cụm chồi in vitro trên môi trường lỏng
với giá thể bông gòn; i. Tạo cây con in vitro hoàn chỉnh từ các cụm chồi; j. Trồng cây con lên vỉ
xốp với dớn Đài Loan ở điều kiện vườn ươm.
Hệ số nhân giống:

Số chồi trung bình thu được trên cả 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo
sau 2 tháng: 5,61 + 5,48 + 6,00 = 17,09 : 3 = 5,69 chồi.
Tách chồi và cấy lên môi trường tạo chồi khỏe mạnh thêm 1 tháng tiếp.
Hủy đỉnh và tạo chồi khỏe mạnh 4 tháng tiếp theo: 5,69 x 5,69 = 32,37 chồi.
Hủy đỉnh và tạo chồi khỏe mạnh 4 tháng tiếp theo: 32,37 x 5,69 = 184,22 chồi.
Như vậy, hệ số nhân giống theo phương pháp hủy đỉnh sau 12 tháng từ 1 chồi ban đầu tạo
ra được 184,22 chồi.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Kết luận
Phương pháp tạo mẫu ban đầu từ chồi non ex vitro
Tỷ lệ tái sinh chồi của 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài
Tam Đảo thu được cao nhất (22,4%; 24,85%; 17,15%) trên môi trường SH
có bổ sung 1,0 mg/L TDZ, 0,3 mg/L NAA, 9 g/L agar, 30 g/L sucrose, pH =
5,8.
Phương pháp tái sinh tối ưu (tạo mẫu ban đầu từ các đốt thân ex
vitro)
Tỷ lệ mẫu cấy tái sinh (48,45%; 44,90%; 25,3%) của 3 giống lan Vân
hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo có nguồn gốc từ điều kiện chiếu sáng
100% LED xanh thu được trên môi trường SH lỏng với giá thể bông gòn, có
bổ sung 1 mg/L TDZ, 0,3 mg/L NAA, 30 g/L sucrose, pH = 5,8.
Nhân giống bằng phương pháp cắt đốt
Phương pháp cắt đốt in vitro chỉ thực hiện được trên 2 đối tượng lan
Vân hài, lan hài Hồng. Để dễ dàng thực hiện và giảm chi phí cho quá trình
nhân giống, thực hiện kéo dài chồi lan Vân hài và lan hài Hồng trong điều
kiện che tối sau 120 ngày nuôi cấy với số đốt trung bình (4,75 đốt/chồi).
Cảm ứng tạo callus từ lát cắt ngang của lóng thân và nhân giống
thông qua callus
Tỷ lệ cảm ứng tạo mô sẹo từ lát cắt ngang của lóng thân trên giống lan
Vân hài cao nhất (31,25%) thu được trên môi trường SH lỏng có bổ sung 1,0

mg/L 2,4-D, 1,0 mg/L TDZ, 30 g/L sucrose với giá thể bông gòn sau 75
ngày nuôi cấy. Trên môi trường có bổ sung 0,3 mg/L TDZ, 0,5 mg/L NAA
cho tỷ lệ tái sinh cụm chồi từ callus thu được cao nhất 60% và số chồi hình
thành trung bình trên mỗi cụm là cao nhất 7,98 chồi/mẫu.
Nhân giống thông qua phương pháp gây vết thương
Sử dụng phương pháp gây vết thương kích thích tạo chồi bên cho hệ số
nhân giống cao thu được trên cả 3 giống lan Vân hài và lan hài Hồng và lan
hài Tam Đảo tương ứng với tỷ lệ (4,48; 5,37; 5,31 chồi/mẫu) trên môi
trường SH lỏng với giá thể bông gòn có bổ sung 0,4 - 0,6 mg/L TDZ, 30 g/L
sucrose.


24
Phương pháp nhân giống tối ưu (phương pháp hủy đỉnh)
Phương pháp hủy đỉnh kích thích tạo chồi bên cho hệ số nhân giống
cao thu được trên cả 3 giống lan Vân hài và lan hài Hồng và lan hài Tam
Đảo tương ứng với tỷ lệ (5,61; 5,48; 6,00 chồi/mẫu) trên môi trường SH
lỏng với giá thể bông gòn có bổ sung 0,4 - 0,6 mg/L TDZ, 30 g/L sucrose.
Trồng cây con ra vườn ươm
Cây con in vitro của 3 giống lan Vân hài và lan hài Hồng và lan hài
Tam Đảo được tạo ra bằng phương pháp gieo hạt, phương pháp cắt đốt,
phương pháp hủy đỉnh, phương pháp gây vết thương, phương pháp cảm ứng
tạo callus và PLB sinh trưởng tốt nhất thu được trên giá thể dớn Đài Loan
với tỷ lệ sống sót 100% sau 24 tháng.
Đã hoàn thiện quy trình tái sinh và nhân giống tối ứu trên 3 giống
lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo.
Phương pháp tái sinh tối ưu bằng phương pháp tạo mẫu ban đầu từ các
đốt thân thu được với tỷ lệ mẫu cấy tái sinh (48,45%; 44,90%; 25,3%) của 3
giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo có nguồn gốc từ điều
kiện chiếu sáng 100% LED xanh trên môi trường SH lỏng với giá thể bông

gòn, có bổ sung 1 mg/L TDZ, 0,3 mg/L NAA, 30 g/L sucrose, pH = 5,8.
Phương pháp nhân giống tối ưu thu được từ phương pháp hủy đỉnh
kích thích tạo chồi bên trên cả 3 giống lan Vân hài và lan hài Hồng và lan
hài Tam Đảo tương ứng với tỷ lệ (5,61; 5,48; 6,00 chồi/mẫu) trên môi
trường SH lỏng với giá thể bông gòn có bổ sung 0,4 - 0,6 mg/L TDZ, 30 g/L
sucrose.
Đề nghị
Phương pháp gieo hạt, nhân giống thông qua PLB có nguồn gốc từ hạt
chỉ áp áp dụng cho công tác bảo tồn và lai tạo giống.
Đề nghị triển khai quy trình tái sinh và nhân giống tối ưu trên 3 giống
lan Vân hài và lan hài Hồng và lan hài Tam Đảo đã nêu trên.
Tiếp tục nghiên cứu quá trình hình thành callus từ lát cắt ngang của
lóng thân và từ các bộ phận khác nhau in vitro trên 3 giống lan Vân hài, lan
hài Hồng và lan hài Tam Đảo ex vitro.
Tiếp tục nghiên cứu quá trình hình thành callus và PLB từ các bộ phận
khác nhau in vitro trên 3 giống lan Vân hài, lan hài Hồng và lan hài Tam
Đảo.
Tiếp tục nghiên cứu về cơ chế tác động lên quá trình kéo dài lóng thân
trên đối tượng lan hài.



×