Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài Giảng Tổ Chức Công Tác Kế Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 25 trang )

Bé m«n Lý thuyết kÕ to¸n - Khoa kÕ to¸n – HVTC

Giảng viên Bùi Thị Minh Thúy

1


Nội dung nghiên cứu
Căn cứ tổ chức công tác kế toán
Nội dung, nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán
Các hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Vai trò kế toán trưởng

Tài liệu tham khảo
Giáo trình
Giáo trình Tổ chức công tác kế toán
Luật kế toán
Tài liệu bồi dưỡng kế toán truởng

2


I. Căn cứ, ý nghĩa tổ chức công tác kế toán
1. Căn cứ tổ chức công tác kế toán
+ Căn cứ vào chế độ thể lệ về quản lý kinh tế tài
chính của nhà nước, Luật kế toán, các chuẩn mực
kế toán và chế độ kế toán hiện hành
+ Căn cứ vào các điều kiên cụ thể của đơn vị
- Căn cứ vào đặc điểm, tính chất,mục đích hoạt
động của đơn vị
- Căn cứ vào quy mô, phạm vi (địa bàn) hoạt


động của đơn vị
- Căn cứ vào trình độ, khả năng chuyên môn và
quản lý của đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán
- Căn cứ vào trình độ trang bị và sử dụng các
phương tiện kỹ thuật tính toán của đơn vị
2. Ý nghĩa
3


II. Nhiệm vụ tổ chức công tác kế
toán
- Tổ chức khoa học và hợp lý công tác kế toán
và bộ máy kế toán...
- Tổ chức thực hiện các phương pháp kế toán,
nguyên tắc kế toán, chế độ kế toán...
- Tổ chức hướng dẫn mọi người chấp hành các
chính sách chế độ thể lệ kinh tế tài chính...
- Tổ chức đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
nhân viên kế toán...

4


II.Nội dung tổ chức công tác
kế toán
Tổ chức thu nhận và kiểm tra thông tin kế toán
Tổ chức Hệ thống hoá và sử lý thông tin kế toán
Tổ chức cung cấp thông tin kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức trang bị và sử dụng các phương tiện

kỹ thuật tính toán
Tổ chức đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ
chuyên môn, quản lý cho cán bộ và nhân viên
kế toán
Tổ chức kiểm tra kế toán trong đơn vị
5


1.Tổ chức thu nhận và kiểm tra thông tin kế toán
* Tổ chức thu nhận thông tin
+ Tổ chức hạch toán ban đầu
- Quy định mẫu chứng từ cho phù hợp với loại nghiệp vụ
và yêu cầu quản lý của đơn vị
- Quy định người chịu trách nhiệm ghi nhận thông tin vào
các chứng từ kế toán

+ Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kinh tế nội sinh
- Nghiệp vụ kinh tế nội sinh
- Do các cán bộ kế toán trực tiếp thực hiện
- Chứng từ phản ánh: không được phản ánh trong hệ
thống chứng từ do nhà nước quy định mà được phản
ánh trong các bảng biểu (bảng phân bổ vật liệu, phân
bổ tiền lương, phân bổ TSCĐ)
6


* Tổ chức kiểm tra thông tin kế toán

Mục đích kiểm tra
Nội dung kiểm tra:

- Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế
- Kiểm tra tính hợp lý...
- Kiểm tra tính trung thực, chính xác...
- Kiểm tra các yếu tố cơ bản của chứng từ kế
toán
xử lý nếu có sự sai sót?
7


2. Tổ chức hệ thống hoá và sử lý thông tin
kế toán
Nội dung bao gồm:
Tổ chức hệ thống TK kế toán, Tổ chức vận dụng phương
pháp tính giá và tổ chức hệ thống sổ kế toán trong đơn vị
* Tổ chức lựa chọn các TK để hệ thống hoá thông tin
+ Tổ chức vận dụng các TK cấp 1 được sử dụng ở đơn vị
cho phù hợp
+ Tổ chức xây dựng các TK chi tiết (cấp 2,3...) để hệ
thông hoá chi tiết thông tin phục vụ yêu cầu quản lý
nội bộ đơn vị
* Tổ chức vận dụng phương pháp tính giá để xác định trị giá
thực tế của tài sản trong đơn vị.
Lựa chọn phương pháp tính giá phù hợp: Hàng tồn kho,
tính giá nhập, phân bổ chi phí, Giá thành nhập kho,
phương pháp tính giá xuất kho...)
8


* Tổ chức hệ thống sổ kế toán
. Lựa chọn hình thức kế toán phù hợp với điều kiện


của đơn vị.
. Tổ chức hệ thống sổ kế toán sử dụng trong đơn vị cần
chú ý:
- Phải có sổ đảm bảo mối quan hệ ghi sổ theo thời
gian và ghi theo hệ thống
- Phải có sổ đảm bảo mối quan hệ ghi sổ tổng hợp và
ghi sổ chi tiết
- Phải đảm bảo quan hệ đối chiếu số liệu giữa các sổ
kế toán

9


3. Tổ chức cung cấp thông tin
* Xác định các đối tượng cần sử dụng thông tin kế
toán
+ Cơ quan quản lý Tài chính nhà nước: Thuế, Sở Tài chính, cơ
quan quản lý kinh doanh
+ Cơ quan chủ quản cấp trên: Bộ, Tổng cục, Tổng c.ty
+ Cơ quan thống kê
+ Các cơ quan đơn vị có quan hệ lợi ích trực tiếp với đơn vị: Nhà đầu
tư, Ngân hàng, đối tác làm ăn
+ Những người quản lý đơn vị: Hội đồng quản trị, Ban giám đốc
Cần xác định yêu cầu sử dụng thông tin kế toán của các đối tượng
để cung cấp cho phù hợp

* Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo kế toán
Tổ chức lập báo cáo Tài chính, báo cáo quản trị


10


4. Tổ chức bộ máy kế toán trong đơn vị
để thực hiện toàn bộ công tác kế toán
Bộ máy kế toán : Tập thể cán bộ nhân viên kế toán

thực hiện công tác kế toán trong đơn vị

Lựa chọn hình thức tổ chức
- Tổ chức bộ máy kế toán tập trung
- Tổ chức bộ máy kế toán phân tán
- Tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung
vừa phân tán
5. Tổ chức trang bị và sử dụng các phương tiện
kỹ thuật tính toán phù hợp với điều kiện của
đơn vị; Tổ chức đào tạo bồi dưỡng trình độ
chuyên môn...
6. Tổ chức kiểm tra kế toán trong đơn vị
11


III. Tổ chức bộ máy kế toán
Căn cứ để tổ chức bộ máy kế toán
+ Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của đơn vị:
+ Căn cứ vào đặc điểm và quy trình hoạt động SXKD
+ Căn cứ vào quy mô và phạm vi (địa bàn) hoạt động
+ Căn cứ vào mức độ phân cấp quản lý nội bộ của
đơn vị
+ Căn cứ vào trình độ trang bị và sử dụng các

phương tiện kỹ thuật tính toán của cán bộ nhân
viên kế toán của đơn vị
+ Căn cứ vào biên chế bộ máy kế toán và trình độ
chuyên môn của đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán
trong đơn vị
12


1. Hình thức tổ chức bộ máy kế
toán tập trung

• Nội dung

Bộ máy kế toán được tổ chức bao gồm 1phòng kế
toán trung tâm và các nhân viên kinh tế ở các đơn vị
phụ thuộc

+ Phòng kế toán trung tâm:

Gồm kế toán trưởng và các nhân viên kế toán thực hiện toàn
bộ công tác kế toán trong đơn vị - Thu thập chứng từ, ghi sổ
kế toán tổng hợp, chi tiết, lập báo cáo kế toán, kiểm tra kế
toán toàn đơn vị

+ Đơn vị phụ thuộc:

Không tổ chức bộ máy kế toán mà chỉ bố trí nhân viên kế
toán làm nhiệm vụ thu thập chứng từ rồi gửi về phòng kế
toán trung tâm
13



Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung

Kế toán trưởng

Kiểm tra
Kế toán

KT
Tổng hợp

KT
Vật tư

KT
Th. toán

KT
T.lương

KT
...

Nhân viên kinh tế
bộ phận phụ thuộc
14


* Ưu nhược điểm

+ Ưu điểm: Bộ máy kế toán gọn nhẹ tập trung. Đảm bảo sự
lãnh
đạo tập trung thống nhất đối với công tác kế
toán; xử
lý và cung cấp thông tin kế toán kịp thời...
+ Nhược điểm
Đối với các bộ phận phụ thuộc không tổ chức bộ máy
kế toán riêng...
+ Điều kiện áp dụng
Được áp dụng đối với các đơn vị có quy mô nhỏ hoặc
vừa, hoạt động trên địa bàn tập trung

15


2. Hình thức tổ chức công tác kế toán phân
tán

* Nội dung:
Bộ máy kế toán được tổ chức ở cả đơn vị chính (phòng
kế toán trung tâm) và các đơn vị phụ thuộc (phòng, ban
tổ kế toán phụ thuộc)
+ Phòng kế toán trung tâm:
Thực hiện tổng hợp tài liệu từ các đơn vị phụ thuộc gửi
lên;thực hiện kế toán các hoạt động kinh tế có tính chất
chung toàn đơn vị; Hướng dẫn và kiểm tra kế toán toàn
đơn vị; lập báo cáo kế toán toàn đơn vị
+ Phòng (ban, tổ) kế toán đơn vị phụ thuộc
Thực hiện công tác kế toán của đơn vị theo sự phân cấp
của phòng kế toán trung tâm: thu thập chứng từ, ghi sổ

tổng hợp, chi tiết các nghiệp vụ phát sinh ở đơn vị phụ
thuộc, lập báo cáo kế toán rồi gửi về phòng kế toán trung
tâm

16


Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân
tán
KTT đơn vị

Bộ phân
Tài chính

Bộ phận kiểm
tra kế toán

Bộ phận kế toán
chung

Bộ phận
Tổng hợp

KTT( trưởng phòng...)
Đơn vị phụ thuộc

Bộ phận kế toán
Vật tư

Bộ phận kế toán

Tiền lương

Bộ phận kế toán
Chi phí

Bộ phận kế toán
...
17


* Ưu nhược điểm
- Ưu điểm:
Công tác kế toán gắn liền với hoạt động ở đơn vị
phụ thuộc;kiểm tra giám sát kịp thời các hoạt động
kinh tế ở các đơn vị phụ thuộc...
- Nhược điểm:
Bộ máy kế toán cồng kềnh ...

* Điều kiện áp dụng
Các đơn vị có quy mô lớn; hoạt động trên địa bàn
rộng,phân tán, sự phân cấp quản lý toàn diện...

18


3.Bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân
tán
* Nội dung:
Bộ máy kế toán được tổ chức ở phòng kế toán trung tâm của
đơn vị và một số đơn vị phụ thuộc, còn một số đơn vị phụ

thuộc khác không tổ chức bộ máy kế toán mà chỉ bố trí nhân
viên kinh tế làm nhiệm vụ thu thập chứng từ kế toán
• Phòng kế toán trung tâm:
• Phòng ban tổ kế toán đơn vị phụ thuộc:
• Các đơn vị phụ thuộc không tổ chức bộ máy kế toán:

19


* Mô hình tổ chức bô máy kế toán
vừa tập trung vừa phân tán
KTT đơn vị

Bộ phận
Tài chính

Bộ phận
Kiểm tra kt

Bộ phận
KT tổng hợp

Bộ phận
KT vật tư

Bộ phận
KT T.lương

Bộ phận
KT chi phí


Bộ phận
Kế toán...

Nhân viên kinh tế
Đơn vị phụ thuộc

KTT( Trưởng phòng...)
Đơn vị phụ thuộc

Bộ phận
KT vật tư

Bộ phận
KT T. lương

Bộ phận
Kế toán...
20


- Ưu điểm
- Nhược điểm
* Điều kiện áp dụng

21


IV. Vai tro KTT


Tiêu chuẩn và điều kiện của kế toán trởng:
+ Chức danh: kế toán trởng là ngời tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán
trong toàn đơn vị.
kế toán trởng là chức danh đợc đặt tại các Doanh nghiệp, các đơn vị thực hiện hạch
toán kinh tế độc lập theo nguyên tắc tự trang trải toàn bộ chi phí và tự chủ tài
chính.
(Ngợc lại: nếu có tính chất kế toán thi có chức vụ trởng phòng kế toán hoặc phụ
trách kế toán theo chức năng nhiệm vụ của kế toán trởng.
* Tổ chức và điều kiện:
Kế toán trởng phải có các tiêu chuẩn sau:
+ Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, liêm khiết, trung thực, có ý thức chấp hành
pháp luật.
+ Có trinh độ chuyên môn nghề nghiệp về kế toán: từ trung học trở lên
+ Có thời gian công tác thực tế về kế toán:
- Từ 2 nam đối với trinh độ dại học
- Từ 3 nam đối với trinh độ Trung cấp
+ Có chứng chỉ qua lớp bồi dỡng kế toán trởng theo Nghị định số 128 ngày
31/5/2004 của Chính phủ về luật kế toán áp dụng trong lĩnh vực kế toán nhà n
ớc, qui đinh cụ thể đối với từng loại đơn vị: Doanh nghiệp địa phơng, Trung ơng,
Tổng công ty:
kế toán trởng đơn vị cấp nhà nớc, trung ơng có trinh độ Đại học
kế toán trởng đơn vị cấp khác ..... trinh độ trung cấp.
22


* Trách nhiệm và quyền hạn (theo điều 54

- luật kế toán)

+ Thực hiện các qui định của pháp luật về kế toán tài chính trong đơn vị.

+ Tổ chức điều hành bộ máy kế toán của đơn vị.
+ Tổ chức lập báo cáo kế toán
+ Tổ chức hớng dẫn kiểm tra việc ghi chép
+ Tổ chức kiểm tra thực hiện chế độ, thể lệ tài chính kế toán.
+ Tuyển ngời, thuyên chuyển, tăng lơng, ...
+ Yêu cầu cung cấp tài liệu liên quan đến kế toán đối với các bộ phận trong đơn vị
+ Báo cáo các hành vi vi phạm pháp luật.

* Vai trò của kế toán trởng:

đợc thể hiện ở trách nhiệm về quyền hạn của kế toán trởng.
- Thể hiện trong việc tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán của đơn vị (bố trí
sắp xếp lực lợng cán bộ nhân viên kế toán )
- Tổ chức thực hiện các nội dung công tác kế toán: Thu thập, xử lý, cung cấp thông
tin: Chứng từ
TK
Sổ kế toán
Báo cáo tài chính
- Tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm soát tài sản và các hoạt động kinh tế của đơn vị.

23






















* Tiêu chuẩn kế toán trởng:
+ Theo luật kế toán: (điều 53)
- Diều kiện đạo đức
- Điều kiện chuyên môn kế toán
- Có thời gian thực tế:
Đại học: 2 năm
Trung cấp: 3 năm
- Cụ thể với từng loại đơn vị
* Theo Nghị định 128 ngày 31/5/2004, qui định chi tiết của Luật kế toán áp dụng
trong lĩnh vực kế toán nhà nớc (kế toán công).
Điều 64: + Điều kiện đạo đức, chuyên môn kế toán
+ Thời gian thực tế:
- Đối với các đơn vị kế toán cấp Trung ơng và cấp tỉnh, trinh độ Đại học, có thời gian công
tác thực tế từ 2 năm trở lên.
- Cấp khác ( huyện và xã): trình độ trung cấp; 3 năm trở lên
* Theo Nghị định số 129 ngày 31/5/2004 qui định ch tiết của luật kế toán áp dụng trong
hoạt động kinh doanh (Doanh nghiệp).
Điều 38:

+ Điều kiện về đạo đức, chuyên môn kế toán.
+ Thời gian:
- Đối với các DN nhà nớc, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: Phải có trình độ Đại học, từ 2 năm công tác thực tế trở lên
( nếu cao đẳng thì 3 năm trở lên).
- ối với các Công ty hợp danh, DN t nhân, Chi nhánh, Hợp tác xã: Có
trình độ từ trung cấp trở lên với thời gian công tác thực tế trên 3 năm.
- Đối với đơn vị kế toán trực thuộc, các tổng công ty nhà nớc phải có trinh
độ Đại học với thời gian từ năm 5 công tác trở lên.
24


Bé m«n Nguyên lý kế toán - Khoa kÕ to¸n - HVTC

25


×