Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài Giảng Quy Trình Kiểm Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.77 KB, 26 trang )

QUI TRÌNH KIEÅM TOAÙN
CHÖÔNG 4


I. TIỀN KẾ HOẠCH

1. Tiếp nhận khách hàng mới và duy trì khách
hàng cũ.
Mục đích : Tìm hiểu và đánh giá khả năng có thể kiểm toán
của khách hàng (Auditability )
Nội dung tìm hiểu :
1. Tính trung thực của người quản lý.
2. Rủi ro chung của hợp đồng
3. Mức độ phức tạp của công việc và khả năng đáp ứng của
kiểm toán viên
4. Tính độc lập của kiểm toán viên.
Phương pháp tìm hiểu :
1. Tìm hiểu các thông tin đãcông bố, tìm hiểu qua người thứ
ba.
2. Tiếp xúc y ban kiểm toán của khách hàng.
3. Tiếp xúc kiểm toán viên tiền nhiệm.


I. TIỀN KẾ HOẠCH

2. Phân công kiểm toán viên
• ISA 220, paragraph 6
3. Thoả thuận sơ bộ với khách hàng
4. Hợp đồng kiểm toán
• VSA 220, đoạn 4
• VSA 210, đoạn 6




II. Lập kế hoạch kiểm toán
• Mục đích : Thiết kế chương trình kiểm toán
chi tiết.
• Trình tự :
• 1. Tìm hiểu khách hàng
• 2. Xác đònh chiến lược kiểm toán
• 3. Lập kế hoạch tổng quát
• 4. Thiết kế chương trình chi tiết.


II. Lập kế hoạch kiểm toán
• 1. Tìm hiểu khách hàng

Nội dung tìm hiểu :
1. Đặc điểm hoạt động
2. Tình hình hoạt động
3. Hệ thống kiểm soát nội bộ
Phương pháp tìm hiểu :
1. Thu thập và nghiên cứu tài liệu
2. Phỏng vấn
3. Quan sát
4. Phân tích sơ bộ


II. Lập kế hoạch kiểm toán
• 2. Xác lập mức độ trọng yếu và rủi ro Kiểm Toán

Thông tin được xem là trọng yếu

khi sự trình bày sai hay thiếu sót
về nó sẽ gây ảnh hưởng đến
quyết đònh của người sử dụng
báo cáo tài chính.
Mức trọng yếu phụ thuộc vào độ
lớn của khoản mục hay sai sót
được xét đoán trong từng trường
hợp cụ thể.
Tính trọng yếu phải xem xét cả
đònh lượng lẫn đònh tính


II. Lập kế hoạch kiểm toán
• 2. Xác lập mức độ trọng yếu và rủi ro Kiểm Toán

Kiểm toán viên bảo đảm hợp lý
rằng báo cáo tài chính không có
những sai lệch trọng yếu.
Về mặt đònh lượng, trọng yếu được
sử dụng như số tiền sai lệch tối đa
có thể chấp nhận được của báo cáo
tài chính
Về mặt đònh tính, trọng yếu được
sử dụng để đánh giá ảnh hưởng
của các sai sót, gian lận đến
người đọc bên cạnh khía cạnh
đònh lượng.


II. Lập kế hoạch kiểm toán

• 2. Xác lập mức độ trọng yếu và rủi ro Kiểm Toán

• Của toàn bộ báo cáo tài chính
(Population Material - PM)
– Cơ sở xác đònh
– Tỷ lệ phần trăm
– Ước tính và điều chỉnh
• Của từng khoản mục (Tolereble Error TE)
– Phương pháp phân bổ
– Điều chỉnh PM


II. Lập kế hoạch kiểm toán
• 2. Xác lập mức độ trọng yếu và rủi ro Kiểm Toán
THÍ DỤ 1 VỀ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ TRỌNG YẾU PM
Số lớn hơn giữa tổng tài
sản và doanh thu
Từ
Đến
0
30.000
100.000
300.000
1.000.000
3.000.000
….

30.000
100.000
300.000

1.000.000
3.000.000
10.000.000


Mức trọng yếu
0
1780
3970
8300
18400
38300
….

+0,59A
+0,031A
+0,0214A
+0,0145A
+0,0100A
+0,0067A
….

A là
Số tiền vượt
khỏi của
0
30.000
100.000
300.000
1.000.000

3.000.000
…..

Tài sản 250.000 USD, doanh thu 750.000 USD.
Mức trọng yếu :
8300+[ 0,0145 x (750.000 – 300.000)]= 14.825 USD


II. Lập kế hoạch kiểm toán
• 2. Xác lập mức độ trọng yếu và rủi ro Kiểm Toán
THÍ DỤ 2 VỀ XÁC ĐỊNH PM
Khách hàng có tình hình tài chính tốt và ổn đònh, những người sử dụng
thông tin lại quan tâm chặt chẽ đến kết quả hoạt động nên kiểm toán
viên quyết đònh xác đònh PM trên lợi nhuận với mức 5%-10% (theo
chính sách của công ty)
Số liệu về hoạt động của khách hàng năm kiểm toán như sau:
Dự kiến
Thực hiện
Dự kiến
cho cả năm
đến 30.11
tháng 12
Doanh thu

200.000

20.000

220.000


Lợi nhuận

25.000

2.000

27.000

Mức trọng yếu xác đònh theo lợi nhuận trước thuế: 1.350 - 2.700. Vì
doanh thu cũng là một chỉ tiêu đánh giá hoạt động nên kiểm toán
viên cũng xem xét và cho rằng một mức trọng yếu là 0,5% tương
ứng với 1.100. Do đó, kiểm toán viên quyết đònh PM = 1.100


II. Lập kế hoạch kiểm toán
• 2. Xác lập mức độ trọng yếu và rủi ro Kiểm Toán

Ở mức độ khoản mục
Xác đònh khoản mục nào là trọng tâm
Xác đònh đối tượng chi tiết nào là trọng tâm
Xác đònh cỡ mẫu trong các công thức lấy
mẫu đònh lượng
Thí dụ: Nợ phải thu có giá trò là 10.000.000,
TE=250.000, số khách hàng chọn mẫu để kiểm
tra có cỡ mẫu cần thiết là:
[10.000.000 : 250.000] x 1,2 = 48
1,2 là hệ số phản ảnh rủi ro (Risk factor) và mối
quan hệ phối hợp với thủ tục kiểm toán khác.



II. Lập kế hoạch kiểm toán
• 2. Xác lập mức độ trọng yếu và rủi ro Kiểm Toán

 Đánh giá rủi ro kiểm toán

•Rủi ro Kiểm toán là khả năng kiểm toán viên
đưa ra nhận xét không xác đáng khi báo cáo
tài chính đã được kiểm toán có sai lệch trọng
yếu. (VAS 400)

Rủi ro kiểm toán gồm:

•Rủi ro tiềm tàng (Inherent Risk)
•Rủi ro kiểm soát (Control Risk)
•Rủi ro phát hiện (Detection Risk)


II. Lập kế hoạch kiểm toán
• 2. Xác lập mức độ trọng yếu và rủi ro Kiểm Toán

 Đánh giá rủi ro kiểm toán
RỦ
RỦIIRO
RO
TIỀ
TIỀM
MTÀ
TÀNNGG

Khả năng có sai

phạm trọng yếu
trong các số dư
hoặc nghiệp vụ,
chưa xét đến các
quy chế kiểm soát
nội bộ liên quan

Mức độ báo cáo tài chính
•Sự trung thực của ngườøi quản

•Kinh nghiệm và năng lực của
người quản lý
•Sức ép bất thường
•Tính chất ngành nghề
•Ảnh hưởng của môi trường
kinh doanh đến ngành nghề
Mức độ khoản mục
•Tính nhạy cảm của khoản mục
•Sự phức tạp nghiệp vụ
•Sự đòi hỏi xét đoán
o Tính nhạy cảm của tài sản


II. Lập kế hoạch kiểm toán
• 2. Xác lập mức độ trọng yếu và rủi ro Kiểm Toán

 Đánh giá rủi ro kiểm toán
RỦ
RỦIIRO
RO

KIỂ
KIỂM
MSOÁ
SOÁTT

Khả năng có sai phạm
trọng yếu trong số dư
hoặc nghiệp vụ mà hệ
thống kiểm soát nội
bộ không phát hiện và
ngăn chặn được

Môi trường kiểm soát
yếu kém
Thiếu thủ tục kiểm
soát
Thủ tục kiểm soát
không hữu hiệu


II. Lập kế hoạch kiểm toán
• 2. Xác lập mức độ trọng yếu và rủi ro Kiểm Toán

 Đánh giá rủi ro kiểm toán
RỦ
RỦIIRO
RO
PHÁ
PHÁTTHIỆ
HIỆNN


Khả năng có các sai
phạm trọng yếu trong
số dư hoặc nghiệp vụ
mà các thử nghiệm cơ
bản của kiểm toán
viên không phát hiện
được

Thời gian thử
nghiệm cơ bản
Nội dung thử
nghiệm cơ bản
Phạm vi thử
nghiệm cơ bản


II. Lập kế hoạch kiểm toán
• 2. Xác lập mức độ trọng yếu và rủi ro Kiểm Toán

 Mối quan hệ giữa các rủi ro

AR = f( IR, CR, DR) = IR x CR x DR

 Ma trận quan hệ giữa các thành phần
của rủi ro kiểm toán
Xác đònh
rủi ro
phát hiện
Mức độ Cao

Rủi ro
TB
tiềm tàng Thấp

Mức độ Rủi ro Kiểm soát

Cao
Thấp
Thấp
TB

TB
Thấp
TB
Cao

Thấp
TB
Cao
Cao


III. CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN

1.

KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN TỔNGTHỂ

Hiểu biết của KTV về khách hàng:


Thông tin cơ bản ( loại hình, vốn, hội đồng quản trò và ban giám đốc,
ngân hàng…)
Tình hình kinh doanh (ngành nghề, thò trường, nhà cung cấp, khách
hàng…)
Môi trường kiểm soát chung.
Phân tích tổng thể.
Nhận xét.

Mục đích, phạm vi kiểm toán.
Các mục đích phụ hoặc dòch vụ khác.
Trình tự thời gian.
Nhân sự.
Những vấn đề cần lưu ý.
Mức trọng yếu dự tính.
Kế hoạch kiểm toán sơ khởi các khoản mục.


III. CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN

2.

CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN

1. VAS 300 đoạn 6
2. Nội dung chương trình kiểm toán
 Thử nghiệm kiểm soát (Test of Control)
 Thử nghiệm cơ bản (Substantive Test)
a) Thủ tục phân tích (Analytical Procedure)
b) Thử nghiệm chi tiết (Test of detail)
1. Kiểm tra nghiệp vụ (Transaction)

2. Kiểm tra số dư (Balance)


III. CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN

2.

CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN

 Thiết kế các thử nghiệm cơ bản

CƠ SỞ DẪN LIỆU (MANAGEMENT ASSERTIONS)
Khẳng đònh của người quản lý (có thể dưới dạng ngầm
hiểu) về các khoản mục trên báo cáo tài chính
Hiện hữu
Phát sinh
Quyền và nghóa vụ
Đầy đủ

Đánh giá
Chính xác
Trình bày và công bố


III. CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN

2.

CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN


 Thiết kế các thử nghiệm cơ bản
HIỆN HỮU
Kiểm toán viên phải chứng
Kiểm kê tài sản hữu hình
minh rằng các tài sản và
Xác nhận tài sản do người
nợ phải trả mà đơn vò khai
khác quản lý, sử dụng
báo trên báo cáo tài chính
là HIỆN HỮU trong thực
Kiểm tra giá gốc và lợi
tế
ích tương lai của tài sản
vô hình
Phát hiện các tài sản
hoặc khoản phải trả
không có thực

Xác nhận nợ phải trả
Kiểm tra chứng từ nợ phải
trả


III. CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN

2.

CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN

 Thiết kế các thử nghiệm cơ bản


PHÁT SINH
Kiểm toán viên phải chứng
minh rằng các nghiệp vụ
mà đơn vò khai báo trên
báo cáo tài chính CÓ
PHÁT SINH trong thực tế
và THUỘC VỀ ĐƠN VỊ
Phát hiện các nghiệp vụ
không có thực hoặc
không thuộc về đơn vò

Kiểm tra chứng từ gốc của
các nghiệp vụ phát sinh
Kiểm tra gián tiếp thông
qua kiểm tra sự hiện hữu
của tài sản và nợ phải trả


III. CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN

2.

CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN

 Thiết kế các thử nghiệm cơ bản

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ
Kiểm toán viên phải chứùng
minh rằng các tài sản là

thuộc QUYỀN KIỂM
SOÁT của đơn vò và các
khoản phải trả là NGHĨA
VỤ của đơn vò
Phát hiện các tài sản
hoặc khoản phải trả
không thuộc về đơn vò

Kiểm tra chứng từ về
quyền sở hữu/kiểm soát
của đơn vò đối với tài sản
Kiểm tra về nghóa vụ của
đơn vò đối với các khoản
phải trả


III. CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN

2.

CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN

 Thiết kế các thử nghiệm cơ bản
ĐẦY ĐỦ
Kiểm toán viên phải
Tìm hiểu kiểm soát nội bộ
chứùng minh rằng đơn vò
Kết hợp kiểm tra sự hiện
đã khai báo trên báo cáo
hữu và phát sinh

tài chính TẤT CẢ tài
sản, nợ phải trả và
Kiểm tra tài khoản liên
nghiệp vụ
quan
Kiểm tra việc khóa sổ
Phát hiện các tài sản, nợ
phải trả hoặc nghiệp vụ
chưa khai báo

Thủ tục phân tích


III. CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN

2.

CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN

 Thiết kế các thử nghiệm cơ bản

GHI CHÉP CHÍNH XÁC
Kiểm toán viên phải
chứng minh rằng đơn vò
đã tính toán, cộng dồn
CHÍNH XÁC và số liệu
trên báo cáo khớp đúng
với Sổ cái và sổ chi tiết
Phát hiện sự không thống
nhất giữa tổng hợp và chi

tiết

Yêu cầu đơn vò cung cấp
số dư hoặc phát sinh chi
tiết
Đối chiếu với sổ chi tiết
Kiểm tra tổng cộng và đối
chiếu tổng cộng với sổ cái


III. CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN

2.

CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN

 Thiết kế các thử nghiệm cơ bản
ĐÁNH GIÁ
Xem xét phương pháp
Kiểm toán viên phải
đánh giá mà đơn vò sử
chứng minh rằng đơn vò
dụng có phù hợp chuẩn
đã đánh giá tài sản, nợ
mực, chế độ kế toán hiện
phải trả và nghiệp vụ
hành không
phù hợp với chế độ,
Xem xét phương pháp
chuẩn mực kế toán hiện

đánh giá có được áp dụng
hành
nhất quán không
Phát hiện việc áp dụng
các phương pháp đánh
giá không phù hợp hoặc
không nhất quán


×