Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

hoàng hạc lâu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.93 KB, 20 trang )

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
Tuần 15 - Tiết: 44 - Đọc văn


I. TIỂU DẪN
1.Vài nét về thơ Đường:
- Là đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc
- Nội dung rất phong phú:
+ Tình yêu thiên nhiên, đất nước
+ Ngợi ca tình người, đặc biệt là tình bạn


1. Vài nét về thơ Đường

+ Phản ánh hiện thực, nói lên nỗi bất bình,
phẫn nộ trước những bất công của XH
+ Bày tỏ niềm cảm thông với những nỗi đau
khổ của con người.
- Trong thơ Đường: Thơ viết về tình bạn
chiếm tỉ lệ cao và đều rất hay.


2.Tác giả:
a, Lí Bạch (701 - 762)
- Tự là Thái Bạch.
- Là người thông minh, tài hoa
- Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của TQuốc.
- Được người đời gọi là “Thi tiên”.
b, Mạnh Hạo Nhiên( 689- 740)
- Nhà thơ nổi tiếng đời Đường, TQuốc.
- Thuộc thế hệ đàn anh của LB, nhưng họ là


đôi bạn văn chương thân thiết.


3. Văn bản:
a. Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
b. Nhan đề: cả bài thơ chỉ có 28 chữ mà nhan
đề đến 10 chữ
 Để biểu đạt được hình ảnh con người đẹp
giữa không gian đẹp.
c. Đề tài: tống biệt, (1đề tài quen thuộc trong
thơ Đường)


HOÀNG HẠC LÂU:
-Một thắng cảnh nổi
tiếng của Trung Quốc
-Nằm trên mỏm Hoàng
Hạc Cơ, núi Hoàng
Hạc,bên sông Trường
Giang.
- Nay thuộc Vũ Hán,
Hồ Bắc



II. ĐỌC HIỂU
1. Hai câu đầu: Khung cảnh đưa tiễn
- Cố nhân:
+ Người bạn cũ, bạn đã lâu
+ Người bạn tâm giao, tri kỉ

+ Ở đây, chỉ người đi…
Gợi mối quan hệ gắn bó thân thiết từ lâu
giữa 2 người bạn
Gợi tình cảm nhớ nhung, lưu luyến


1. Hai câu đầu: Khung cảnh đưa tiễn
- Không gian đưa tiễn:
KG đi
Lầu Hoàng Hạc
+ Thắng cảnh thần
tiên, đầy huyền thoại
và chất thơ
+ Nơi gắn bó nhiều kỉ
niệm

KG đến
Dương Châu
+Thắng cảnh phồn
hoa, đô hội nơi xứ
người
+ Nơi xa lạ, chưa có
kỉ niệm


1. Hai câu đầu: Khung cảnh đưa tiễn
 Hai KG này được nối bởi 1 dòng sông li
biệt.
 KG chia li trải ra mênh mông, vời vợi
theo dòng Trường Giang



1. Hai câu đầu: Khung cảnh đưa tiễn

- Thời gian: Một buổi sáng mùa xuân:
+ Tiết tháng ba
+ Mùa hoa khói
Gợi lên nỗi bồi hồi, xao xuyến, ngậm ngùi,
buồn thương.


1. Hai câu đầu: Khung cảnh đưa tiễn

* Tiểu kết: Khung cảnh chia ly buồn
nhưng đẹp, lãng mạn; nói lên tình
bạn trong sáng, sâu nặng của nhà thơ.


2. Hai câu sau: Nỗi lòng người ở lại
- Cô phàm: cánh buồm lẻ loi, đơn độc:
+ MHN ra đi một mình trong cô đơn
+Nỗi lòng cô đơn của nhà thơ khi xa bạn
 Người ra đi cô đơn, người ở lại cũng cô
đơn.


- Viễn ảnh bích không tận: Cánh buồm nhỏ
dần, mất hút vào khoảng không xanh biếc.
Cái nhìn đầy xao xuyến, buồn thương, ngậm
ngùi.



2. Hai câu sau: Nỗi lòng người ở lại
- Duy kiến: chỉ thấy duy nhất dòng sông
 Nỗi cô độc, nhỏ bé trước cái vô cùng của
sông nước.
- Trường Giang thiên tế lưu: ds chảy cuồn
cuộn lên trời mang theo cả người bạn nhớ
thương.
 KG khoáng đạt như tình bạn lai láng của nhà
thơ.
 Cảm giác hụt hẫng, cô đơn.


2. Hai câu sau: Nỗi lòng người ở lại
* Tiểu kết:
Hai câu cuối là nỗi buồn
chia ly, nỗi cô đơn, lẻ
loi lên đến đỉnh điểm
của người ở - kẻ đi.


III. TỔNG KẾT:
1. NỘI DUNG:

- Bài thơ thể hiện tình bạn chân
thành, sâu sắc của hai nhà thơ lớn
thời Thịnh Đường.
- Thời đại nào, tình bạn cũng rất
đáng trân trọng.



2. NGHỆ THUẬT
-Thể thơ: thất ngôn tuyệt cú.

-Hình ảnh: gợi cảm, được xây dựng
bằng vài nét chấm phá
-Ngôn ngữ: tinh luyện, tự nhiên, hàm
súc, ý tại ngôn ngoại.
- BP dùng có tả không: cái hiện hữu
của bầu trời + dòng sông làm nổi bật
cái mất hút của bóng buồm  nổi bật
sự hiện hữu của người đưa tiễn.


2. NGHỆ THUẬT
- Đối lập của hai mặt cụ thể: dùng động tả tĩnh
(bóng buồm khuất màu xanh không cùng:
bóng buồm chuyển gần  xa  xa xa 
chìm khuất).
- Tự sự + miêu tả + biểu cảm  tình hòa vào
trong cảnh




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×