Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

MIÊU tả và BIỂU cảm TRONG văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.55 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - ĐÀ NẴNG

Tiết 24 – Làm văn:

MIÊU TẢ VÀ BiỂU CẢM
TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ


I. Miêu tả và biểu cảm trong văn
bản tự sự
1. Miêu tả và biểu cảm
* Khái niệm.
- Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc một phương
tiện nghệ thuật khác làm cho người nghe,
người đọc, người xem có thể thấy sự vật, hiện
tượng, con người như hiện ra trước mắt.
- Biểu cảm là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản
thân trước sự vật, hiện tượng, con người trong
đời sống.


* Vai trò:
- Miêu tả và biểu cảm là hai yếu tố quan trọng
trong văn bản tự sự. Nhờ những yếu tố đó mà
câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn và có
sức truyền cảm mạnh mẽ.

* Phân biệt: Miêu tả, biểu cảm trong VB tự sự
khác với miêu tả trong VB miêu tả, với biểu cảm
trong VB biểu cảm ở mục đích


=> Căn cứ để đánh giá sự thành công của
việc miêu tả và biểu cảm là đã phục vụ
đắc lực cho mục đích tự sự hay chưa?


- Đó

2. Ví dụ.

là một đoạn trích tự sự vì:
+ Có nhân vật: cô gái và chàng trai.
+ Có sự vịêc: một đêm thức trắng.
- Yếu tố miêu tả:
+ suối reo rõ hơn....cỏ non đang mọc.
+ run lên và nép sát vào người tôi.
+ từ phía mặt đầm...ngân vang rền rền.
+ một ngôi sao rực rỡ...luồng ánh sáng.
+ nàng vẫn ngước lên...của nhà trời.
- Yếu tố biểu cảm:
+ Đẹp quá kìa.
+ Tôi cảm thấy...tựa nhè nhẹ xuống vai tôi.
+ với tiếng sột soạt... tóc mây gợn sóng
+ đáy lòng hơi xao xuyến... ý nghĩ cao đẹp.
+ tôi tưởng đâu...mà thiêm thiếp ngủ.
→ đoạn văn trở nên sinh động, hấp dẫn và giàu chất thơ


II.Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với
miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.
1. Khái niệm.

- Quan sát: xem xét để nhìn rõ sự vật hay
hiện tượng.
- Liên tưởng: từ sự việc, hiện tượng nào đó
mà nghĩ đến sự việc, hiện tượng có liên
quan.
- Tưởng tượng: tạo ra trong tâm trí hình ảnh
của cái không hề có ở trước mắt hoặc còn
chưa hề gặp.


2. Vai trò của quan sát, liên tưởng, tửơng tượng.
- Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng giúp cho câu
chuyện không khô khan, có cảm xúc, tình cảm
- Ví dụ:
+ Quan sát: Trong đêm...trong khung gian.
+ Tưởng tượng: Cô gái... đám cưới sao.
+ Liên tưởng: Cuộc hành trình... đàn cừu lớn.
-->Muốn miêu tả và biểu cảm thành công, người viết
cần phải:
+ quan tâm tìm hiểu cuộc sống, con người và bản
thân,
+ đồng thời chú ý quan sát, liên tưởng, tưởng
tượng và lắng nghe những lay động mà sự vật, sự
việc khách quan gieo vào trong tâm trí của mình.


III. Củng cố
(Ghi nhớ SGK)




×