Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

tuyên ngôn độc lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (942.71 KB, 18 trang )

LƯU Ý TRƯỚC KHI DẠY

Bài này có kèm
theo một file
phim tư liệu về
chân dung và
cảnh quay HCM
đọc bản tuyên
ngôn. GV cần
phối hợp để trình
chiếu


HOA SEN – LOÀI HOA LUÔN GẮN VỚI TÊN
NGƯỜI- HỒ CHÍ MINH!


TUẦN 3: TIẾT 7, 8:
Đọc văn:


I. TIU DN:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
- Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, Nhật
đầu hàng Đồng Minh, nhân dân ta đã
nổi dậy giành chính quyền.
- Ngày 26/08/1945 từ chiến khu Việt Bắc
về, Bác Hồ son tho bn TNL tại căn
nhà số 48 phố Hàng Ngang.
- Bn TNL c Bỏc c vo ngày
2/9/1945, ti qung trng Ba ỡnh, H


Ni.


2. Giá trị lịch sử, giá trị văn học:
a. Giá trị lịch sử:
- Tuyên ngôn Độc lập là 1 văn kiện có
giá trị lịch sử to lớn...
b. Giá trị văn học:
- Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn
chính luận đặc sắc.
- Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn
tõm huyt ca HCM


3. Đối tượng và mục đích sáng tác:
a.Đối tượng :
- Đồng bào cả nước, trước toàn thế giới
đặc biệt là với những lực lượng thù
địch đang âm mưu chiếm nước ta
một lần nữa.
b.Mục đích sáng tác:
- Tuyên bố Độc lập chủ quyền và xoá bỏ
quyền của Pháp với Việt Nam.


4. Bè côc : 3 phÇn

Phần 1
(Từ đầu…Không
ai chối cãi được)


Cơ sở
pháp lí
của bản
TN

Phần 2
(Thế mà…phải độc
lập)

-Tố cáo tội
ác thực dân
Pháp
- Khẳng

định
thực tế lịch
sử

Phần 3
(còn lại)

-Lời tuyên
ngôn và
những
tuyên bố
về ý chí
bảo vệ nền
độc lập




II. ĐỌC HIỂU:
1. Phần 1: Cơ sở pháp lí của bản TN:
- Tiền đề lập luận: Trích dẫn Tuyên ngôn độc lập
của Mỹ (1776) và Tuyên ngôn Nhân quyền và
dân quyền Pháp (1791)
 Nêu nguyên lí về quyền bình đẳng, quyền tự do
và mưu cầu hạnh phúc của con ngưòi được
hiển nhiên thừa nhận trện thế giới
Suy rộng ra:quyền tự do, bình đẳng của các dân
tộc trên thế giới


- Ngh thut lp lun:
+ gy ụng p lng ụng: dựng lớ l ngi khỏc
phn bỏc õm mu chớnh nc ú
+ Suy lớ lụ gớc, thuyt phc, ó phỏt trin t
quyn li con ngi thnh quyn li dõn tc
Tóm lại: Với đoạn mở đầu bản tuyên ngôn
Người đã tạo cơ sở pháp lí vững chắc làm
tiền đề cho những phần còn lại.


2. Phần 2: Cơ sở thực tiễn của bản TN:

- Các tội ác của thực dân Pháp được tố cáo toàn diện
(chính trị, kinh tế,..)
* Về hình thức:
+ Dùng lí lẽ xác đáng: “Thế mà…chính nghĩa”

+ Mỗi tội ác được diễn tả thành một vài câu và tách
riêng xuống dòng. Sử dụng phép lặp đại từ “chúng”
(15 lần) và phép lặp cú pháp mang tính liệt kê diến t
sự dồn dập, chồng chất.
+ Sử dụng các từ ngữ giàu hình ảnh: “tắm”, “chém
giết”, “bóc lột…đến xương tuỷ”..và chính xác: thế
mà, trái hẳn, quỳ gối, mở cửa…rước Nhật, không bảo
hộ ta được..


- Phần luận tội (đoạn 3) đã bác bỏ luận điệu xem
VN là đất bảo hộ, vạch trần trước công luận cái
gọi là khai hoá, bảo hộ của thực dân Pháp.
+ Dùng lí lẽ để chứng minh VN không là đất bảo
hộ: “ Chúng bán…cho Nhật”, “Nhật đảo chính
Pháp”..
+ Hai câu lặp cú pháp “Sự thật là…” có tác dụng
nhấn mạnh, khẳng định, vừa chắc chắn, vừa đỉnh
đạc có tác dụng nhận thức với người dân Pháp
và bẽ gãy luận điệu xl của Pháp
Đây là đoạn văn đanh thép, hùng hồn, xuất phát
từ trái tim nhân đạo và kích động lòng căm uất
của đồng bào với thực dân Pháp.


3. Ý nghĩa phần tuyên bố độc lập
- Tuyên bố về ý chí kiên quyết bảo vệ quyền tự do,
độc lập của toàn dân tộc VN
- Lời tuyên bố hội đủ hai điều kiện:
+ Khách quan:

-Dân tộc VN không bị lệ thuộc vào bất kì thế lực nào
-Có quyền tự quyết trên mọi phương diện
+ Chủ quan: Cả dân tộc đều có chung khát vọng độc
lập, tự do và ý chí bảo vệ quyền tự do, độc lập
TNĐL không chỉ là một văn bản vững chắc về lập
luận, bằng chứng thuyết phục mà còn hết sức gợi
cảm, hùng hồn


4. Phong cách viết văn chính luận
của HCM
+ Ngắn gọn, giản dị, súc tích
+ Trong sáng
+ Đanh thép, sắc sảo
+ Giàu tình cảm


III. TỔNG KẾT (xem ghi nhớ)
- TNĐL là văn kiện lịch sử….
- Tác phẩm là áng văn chính luận mẫu
mực……


V. LUYỆN TẬP:
Lí giải vì saoTNĐL từ khi ra đời
cho đến nay là áng văn chính luận
có sức lay động sâu sắc hàng
chục trái tim người VN ?



Gợi ý:
- Về lâp luận: Mọi cố gắng lập luận đều đứng

trên lập trường quyền lợi tối cao của dân tộc
nói chung và dân tộc ta nói riêng
- Về lí lẽ: Xuất phát từ công lí, thái độ tôn trong
sự thật, dựa vào lẽ phải và chính nghĩa
- Về bằng chứng: xác thực, hùng hồn, chứa
đựng sự quan tâm sâu sắc của tác giả đối với
vận mệnh dân tộc.
- Về ngôn ngữ: Sử dụng từ ngữ chứa chan tình
cảm: hỡi đồng bào, đất nước ta, nhân dân ta,
dân tộc ta..


TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP
TỐT!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×