Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tìm hiểu hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP đưa ra khái niệm, đặc điểm, các phân hệ chính, quy trình triển khai hệ thống ERP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.24 KB, 17 trang )

A.Lý thuyết:
Tìm hiểu hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP. Đưa ra khái
niệm, đặc điểm, các phân hệ chính, quy trình triển khai hệ thống ERP.
I.Khái niệm
ERP (Enterprise Resource Planning) là một thuật ngữ được dùng liên quan đến một loạt
hoạt động của doanh nghiệp, do phần mềm máy tính hỗ trợ, để giúp cho công ty quản lý
các hoạt động chủ chốt của nó, bao gồm: kế toán, phân tích tài chính, quản lý mua hàng,
quản lý tồn kho, hoạch định và quản lý sản xuất, quản lý hậu cần, quản lý quan hệ với
khách hàng, v.v… Mục tiêu tổng quát của hệ thống này là đảm bảo các nguồn lực thích
hợp của doanh nghiệp như nhân lực, vật tư, máy móc và tài chính có sẵn với số lượng đủ
khi cần, bằng cách sử dụng các công cụ hoạch định và lên kế hoạch.
ERP là một hệ thống ứng dụng phần mềm đa phân hệ, tích hợp theo một kiến trúc tổng
thể, giúp doanh nghiệp: Hoạch định, thực hiện, kiểm soát, ra quyết định.
Với ERP, mọi hoạt động của một công ty, từ quản trị nguồn nhân lực, quản lý dây
chuyền sản xuất và cung ứng vật tư, quản lý tài chính nội bộ, đến việc bán hàng, tiếp thị
sản phẩm, trao đổi với đối tác, khách hàng… đều được thực hiện trên một hệ thống duy
nhất. ERP được xem là một giải pháp quản trị doanh nghiệp thành công nhất trên thế giới
hiện nay. Nếu triển khai thành công ERP, chúng ta sẽ có thể tiết kiệm chi phí, tăng khả
năng cạnh tranh và thêm cơ hội để phát triển vững mạnh.
II. Đặc điểm của ERP
Đặc điểm nổi bật của ERP là một hệ thống phần mềm có thể mở rộng và phát triển theo
thời gian theo từng loại hình doanh nghiệp mà không làm ảnh hưởng đến cấu trúc của
chương trình.
Một hệ thống ERP có 5 đặc điểm chính sau:


1, ERP là một hệ thống tích hợp quản trị sản xuất kinh doanh (IntegratedBusiness
Operating System). Tích hợp- có nghĩa là mọi công đoạn, mọi người, mọi phòng ban
chức năng đều được liên kết cộng tác với nhau trong một quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh thống nhất.
2, ERP là một hệ thống do con người làm chủ với sự hỗ trợ của máy tính (PeopleSystem


Supported by the Computer). Những cán bộ chức năng nghiệp vụ mới là chính còn
phần mềm và máy tính chỉ là hỗ trợ. Người sử dụng phải được đào tạo cẩn thận, tính
tích cực của từng nhân viên là yếu tố quyết định.
3, ERP là một hệ thống hoạt động theo nguyên tắc (Formal System), nghĩa là hệ thống
phải hoạt động theo các quy tắc và các kế hoạch rõ ràng. Kế hoạch sản xuất theo năm
phải được lập ra theo năm, tháng, tuần, hệ thống sẽ không hoạt động khi không có kế
hoạch; các quy tắc, quy tình xử lí phải được quy định trước.
4, ERP là một hệ thống mà trong đó trách nhiệm của các thành viên được xác định rõ
ràng trước (Defined Responsibilities).
5, ERP là một hệ thống liên kết giữa các phòng ban công ty (Communication among
Departments). Các phòng ban làm việc, trao đổi, cộng tác với nhau chứ không phải
mỗi phòng ban làm việc một cách độc lập.
III. Các phân hệ chính của ERP
Đặc trưng của phần mềm ERP là có câú trúc phân hệ (module), là một là một tập hợp
gồm nhiều phần mềm riêng lẻ, mỗi phần mềm có một chức năng riêng. Từng phân hệ có
thể hoạt động độc lập nhưng do bản chất của hệ thống ERP, chúng kết nối với nhau để
tự động chia sẻ thông tin với các phân hệ khác nhau nhằm tạo nên một hệ thống mạnh hơn.
Các phân hệ cơ bản của một phần mềm ERP điển hình có thể như sau:
1. Kế toán tài chính (Finance)
2. Quản lý bán hàng và phân phối (Sales and Distribution)


3. Quản lý mua hàng (Purchase Control)
4. Quản lý hàng tồn kho (Stock Control)
5. Lập kế hoạch và quản lý sản xuất (Production Planning and Control)
6. Quản lý dự án (Project Management)
7. Quản lý dịch vụ (Service Management)
8. Quản lý nhân sự (Human Resouce Management)
9. Báo cáo quản trị (Management Reporting)
10. Báo cáo thuế (Tax Reports).

Trên đây chỉ là liệt kê các phân hệ chính của một hệ thống ERP. Trong mỗi phân hệ
nêu trên lại có các phân hệ/chức năng con của nó. Chi tiết tất cả các phân hệ/chức năng
con sẽ gồm có:
ST

Phân hệ

Phân hệ/chức năng con

1

Kế toán tài chính (Finance)

2

Quản lý bán hàng và phân phối (Sales
and Distribution)

-Sổ cái (General Ledger)
-Quản lý vốn bằng tiền (Cash
management)
-Công nợ phải thu (Accounts
Receivable)
-Công nợ phải trả (Account Payable)
-Tài sản cố định (Fixed Assets)
-Lập dự toán ngân sách (Budgeting)
-Hợp nhất báo cáo (Financial
Statement Consolidation
-Thông tin (cơ sở dữ liệu) khách
hàng (Customer files)

-Cập nhật đơn hàng và viết hóa đơn
(Order Entry and Billing)
-Phân tích bán hàng (Sales Analysis)
-Lập kế hoạch phân phối (Delivery
Planning and Shipment).

T


3
Quản lý mua hàng (Purchase Control)

-Quản lý đơn mua hàng (Purchase
Order)
-Nhận hàng (Receiving
Transactions).

4

Quản lý hàng tồn kho (Stock Control)

-Danh điểm vật tư (Stock Item Data)
-Nhập xuất kho (Stock Transactions)
-Kiểm kê kho (Physical Count).

5

Lập kế hoạch và quản lý sản xuất
(Production Planning and Control)


-Khai báo công thức/định mức sản
phẩm (BOM – Bill of Meterial)
-Khai báo dây chuyền sản xuất
(Routing)
-Tính giá thành sản phẩm (Standard
and Actual Product Costing)
-Lập kế hoạch sản xuất (MPS –
Master Production Schedule)
-Lập kế hoạch nguyên vật liệu (MRP
– Material Requirements
Planning)
-Lập kế hoạch điều phối năng lực
(CRP – Capability Requirements
Planning)
-Quản lý phân xưởng (SFC - Shop
Floor Control)
-Quản lý lệnh sản xuất (Work
Order).

6
7

Quản lý dự án (Project Management)
Quản lý dịch vụ (Service
Management)

8

Quản lý nhân sự (Human Resouce
Management)


-Quản lý nhân sự
-Tính lương
-Chấm công.

9

Báo cáo quản trị (Management
Reporting)

10

Báo cáo thuế (Tax Reports).

-Các báo cáo quản lý, công cụ phân
tích số liệu nhiều chiều trên cơ sở
liên kết số liệu từ tất cả các phân
hệ.
-Lập các báo cáo tài chính và các báo
cáo thuế định kỳ theo yêu cầu cho
các cơ quan chức năng.

-Quản lý dịch vụ khách hàng
-Quản lý bảo hành, bảo trì.


-Các tính năng kỹ thuật quan
trọng cần phải có của phần mềm
ERP là: cho phép quản lý đa tiền
tệ, quản lý nhiều công ty, nhiều

chi nhánh, có giao diện đa ngôn
ngữ, cho phép copy vào/ra
(import/export) ra/vào EXCEL,
có khả năng phân tích dữ liệu
Drill-Down…

IV. Quy trình triển khai hệ thống ERP.
Để triển khai giải pháp hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP), cả phía triển khai và
khách hàng cần thống nhất lập ra một Ban chỉ đạo, gồm lãnh đạo cấp cao của doanh
nghiệp, như giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng và một số nhân sự phụ trách trực
tiếp như trưởng các phòng, ban.
Nhiệm vụ của Ban chỉ đạo là thiết lập chiến lược chung cho việc phát triển ERP cho
doanh nghiệp, đề ra các yêu cầu cho hệ thống. Các yêu cầu này cần gắn với những mục
tiêu cụ thể và có thời hạn hoàn thành.Việc tiếp theo là cần đưa ra ngay một số cơ cấp
nhân sự kịp thời và hợp lý. Cụ thể:
* Về phía khách hàng
- Thành lập ban chỉ đạo: Giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng ban,…
- Chọn chủ nhiệm dự án: thiết lập các đối thoại, điều động nguồn lực dự án, điều
phối ngân sách dự án, theo dõi tiến độ,…
*Về phía nhà triển khai
Chọn tư vấn chính phụ trách triển khai, đảm bảo đúng yêu cầu, đúng hạn
Chọn các nhà tư vấn khác: quản lý, hệ thống, kỹ thuật
*Các giai đoạn triển khai ERP
-

Bước 1: Phân tích và lập kế hoạch
- Mục tiêu: Đưa ra và thống nhất với khách hàng định nghĩa (đặc tả) yêu cầu của doanh
nghiệp.



- Các công đoạn: Thiết lập đội dự án và phòng dự án; Thiết lập các thủ tục quản trị dự án;
Đặt ra và thống nhất các mục tiêu của dự án; Đặt ra và thống nhất kế hoạch dự án; Cài
đặt hệ thống ERP lên hệ thống máy chủ và các máy trạm; Thiết kế các mẫu thử cho các
nghiệp vụ chính.
Bước 2: Thiết kế
- Các công đoạn: Đưa ra các quy trình nghiệp vụ; Thiết kế các đầu vào, ra của dữ liệu và
các giao diện; Thiết lập và thử cấu hình hệ thống; huấn luyện người dùng.
Bước 3: Chuyển đổi dữ liệu
- Các công đoạn: Định nghĩa yêu cầu về chuyển đổi dữ liệu; Đưa ra phương pháp và thủ
tục chuyển đổi; Chuyển đổi dữ liệu từ hệ thống cũ sang hệ thống mới; Kiểm tra xác nhận
dữ liệu trên hệ thống.
Bước 4: Chạy thử
- Các công đoạn: Chạy thử để kiểm tra; Điều chỉnh lần cuối.
Bước 5: Bàn giao
- Các công đoạn: Chạy chính thức; Kiểm toán hệ thống và đánh giá chung; Chuyển sang
cho bộ phận hỗ trợ.
V. Tình hình ứng dụng ERP cho các doanh nghiệp Việt Nam
Ứng dụng ERP cũng đồng nghĩa với việc tổ chức lại các hoạt động của doanh nghiệp
theo các quy trình chuyên nghiệp, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, do đó nó nâng cao
chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận, tăng năng lực cạnh tranh và phát
triển thương hiệu của doanh nghiệp. Tuy nhiên, thực trạng ứng dụng ERP tại Việt Nam
hiện nay chưa phổ biến, nguyên nhân quan trọng nhất là do 80% khối lượng công việc
trong quá trình triển khai ERP là tư vấn, chỉ có 20% khối lượng là lập trình, tuy nhiên các


doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng ERP lại thực hiện khâu tư vấn chưa tốt. Ở Việt Nam,
chúng ta chưa có những chuyên gia tư vấn giỏi, có kinh nghiệm. Vì thế, khi triển khai
những ERP phức tạp cho các doanh nghiệp lớn, chúng ta nên thuê tư vấn quốc tế, vừa
đảm bảo cho dự án chắc chắn thành công, vừa tạo ra cơ hội học hỏi tích lũy kinh nghiệm
cho Việt Nam. Tuy nhiên ở nhiều nơi vẫn chưa coi tư vấn là then chốt, không chấp nhận

các chi phí thuê tư vấn. ERP không đơn thuần là công nghệ. Trên hết, nó là nơi tích lũy
kiến thức và kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm tác nghiệp. Sử dụng ERP quốc tế là sử
dụng kinh nghiệm quản lý hàng trăm năm của nhân loại. Có nhiều nguyên nhân khiến
cho việc ứng dụng ERP ở Việt Nam chưa phổ biến. Công tác giới thiệu, tuyên truyền sự
cần thiết của việc ứng dụng ERP trong DN chưa sâu rộng, khiến cho nhiều lãnh đạo
không có điều kiện tiếp xúc với các giải pháp mới này. Kinh phí đầu tư triển khai ERP
tương đối lớn, khiến cho nhiều DN thận trọng. Một số DN đi đầu trong việc triển khai
ERP, nhưng hiệu quả chưa đạt như mong muốn, nên đã tạo ra tâm lý hoài nghi ở những
DN khác. Ngoài ra còn có nguyên nhân thuộc về năng lực yếu kém của các công ty triển
khai ERP tại Việt Nam.
Ứng dụng ERP là xu thế tất yếu, là công cụ quan trọng để DN nâng cao năng lực cạnh
tranh, đồng thời nó cũng giúp DN tiếp cận tốt hơn với các tiêu chuẩn quốc tế. Một DN
nếu ứng dụng ngay từ khi quy mô còn nhỏ sẽ có thuận lợi là dễ triển khai và DN sớm đi
vào nề nếp. DN nào chậm trễ ứng dụng ERP, DN đó sẽ tự gây khó khăn cho mình và tạo
lợi thế cho đối thủ. Tuy nhiên, ứng dụng ERP không phải dễ, cần hội tụ nhiều điều kiện
để có thể ứng dụng thành công như: nhận thức và quyết tâm cao của ban lãnh đạo DN;
cần xác định đúng đắn mục tiêu, phạm vi và các bước triển khai; lựa chọn giải pháp phù
hợp...
Một số doanh nghiệp Việt Nam triển khai thành công ERP: : Petrolimex, Vinamilk, Tập
đoàn Thép Việt, P&G Việt Nam, Panasonic Việt Nam, Công ty Bảo hiểm Bảo Minh, Tập
đoàn Tân Tạo, Tân Hiệp Phát...Các tập đoàn, doanh nghiệp đang triển khai ứng dụng
Oracle ERP gồm: Vietsopetro, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Công ty Viễn thông toàn


cầu GTEL, Unilever Việt Nam, Cà phê Trung Nguyên, HT Mobile, FPT, Công ty Cổ
phần Dịch vụ Tin học HPT, Zamil Steel Việt Nam...
Một số doanh nghiệp Việt Nam phát triển phần mềm ERP: FPT, Lạc Việt, Misa, Fast,


B. Bài tập.

Mô hình hóa dữ liệu của hệ thống bằng mô hình thực thể liên kết
1.Chính xác hóa dữ liệu.

Dữ liệu gốc

Dữ liệu chính xác hóa

Đơn đặt hàng
- Ngày lập đơn
- Mã phiếu
- Tên nhà cung cấp
- Tên người gửi
- Mã hàng hóa
- Tên hàng hóa
- Đơn giá
- Số lượng
- Thành tiền

Đơn đặt hang
Mã đơn
- Tên nhà cung cấp
- Mã hàng hóa
- Tên hàng hóa
- Đơn giá
- Số lượng

Phiếu đề nghị mở đại lí
- Ngày lập phiếu
- Số hiệu phiếu
- Thông tin bên đại lí

+ Tên đại lí
+ Số điện thoại
+ Người đại diện
- Loại hình đại lí
- Loại hàng hóa

Phiếu đề nghị mở đại lí
- Số hiệu phiếu
- Thông tin bên đại lí
+ Tên đại lí
+ Số điện thoại
- Loại hình đại lí
- Loại hàng hóa

Phụ chú
Thêm
Thêm

-

-

Thêm
Thêm


Hồ sơ đại lí
- Thông tin bên đại lí
+ Tên đại lí
+ Số điện thoại

+ Hình thức đại lí
+ Loại hàng hóa

Hồ sơ đại lí
- Tên đại lí
- Số điện thoại
- Hình thức đại lí
- Loại hàng hóa

Hợp đồng đại lí
- Số hiệu hợp đồng
- Ngày lập hợp đồng
- Thông tin nhà cung cấp
+ địa chỉ
+ số điện thoại
+người đại diện
- Thông tin của đơn vị
+ địa chỉ
+ số điện thoại
+ đại diện
- Tên hàng hóa
- Số lượng
- Đơn giá
- Thành tiền
Bảng báo giá
- Ngày lập bảng
- Tên hàng hóa
- Mã hàng hóa
- Số lượng
- Đơn giá

- Thành tiền
Lệnh xuất bán
- Ngày viết lệnh
- Số hiệu lệnh
- Tên đơn vị
- Địa chỉ đơn vị
- Tên khách hàng
- Ngày xuất
- Tên hàng hóa
- Loại hàng hóa
- Đơn giá
- Số lượng
- Thành tiền

Hợp đồng
- Số hiệu hợp đồng
- Tên nhà cung cấp
- Số điện thoại
- Tên hàng hóa
- Mã hàng hóa
- Số lượng
- Đơn vị
- Đơn giá

-

Thêm
Thêm

Thêm

Thêm

Bảng báo giá
- Tên hàng hóa
- Mã hàng hóa
- Số lượng
- Đơn giá
- Đơn vị
Lệnh xuất bán
- Số hiệu lệnh
- Tên đơn vị
- Tên khách hàng
- Ngày xuất
- Tên hàng hóa
- Số lượng
- Đơn giá

-

-

Thêm
Thêm


Sản phẩm
- khuyến mãi
- tính thưởng
- thông tin sản phẩm
- kiếu nại

Phiếu bảo hành
- Ngày lập phiếu
- Số hiệu phiếu
- Tên khách hàng
- Số điện thoại
- Tên hàng hóa
- Mã hàng hóa
- Ngày bàn giao
- Ngày chấm dứt bảo hành
- Địa điểm bảo hành
Phiếu xuất kho
- Ngày phát hành phiếu
- Số hiệu phiếu
- Tên đơn vị
- Địa chỉ đơn vị
- Tên khách hàng
- Ngày xuất
- Tên hàng hóa
- Loại hàng hóa
- Đơn giá
- Số lượng
- Thành tiền
Phiếu nhập kho
- Ngày phát hành phiếu
- Số hiệu phiếu
- Tên người giao
- Tên đơn vị nhận
- Tên hàng hóa
- Loại hàng hóa
- Đơn giá

- Số lượng
- Thành tiền
Phiếu theo dõi KH
- Tên nhân viên
- Tên khách hàng
- Mã khách hàng
- Nhóm
- Địa chỉ

Sản phẩm
- khuyến mãi
- tính thưởng
- thông tin sản phẩm
- kiếu nại
Phiếu bảo hành
- Số hiệu phiếu
- Tên khách hàng
- Số điện thoại
- Tên hàng hóa
- Mã hàng hóa
- Ngày bàn giao
- Ngày chấm dứt bảo
hành
- Địa điểm bảo hành
Phiếu xuất kho
- Số hiệu phiếu
- Tên đơn vị
- Ngày xuất
- Tên hàng hóa
- Mã hàng hóa

- Số lượng
- Đơn giá
- Đơn vị

-

Phiếu nhập kho
- Số hiệu phiếu
- Tên đơn vị nhận
- Tên hàng hóa
- Mã hàng hóa
- Số lượng
- Đơn vị
- Đơn giá
Phiếu theo dõi khach hàng
- Mã khách hàng
- Tên khách hàng
- Nhóm
- Địa chỉ
- Số điện thoại

Thêm
Thêm

Thêm
Thêm


Số điện thoại
Ngày

Nội dung thông tin
Chữ ký người lập phiếu
Công nợ
Hoa hồng
Phiếu theo dõi nhân viên
- Tên nhân viên
- Tên khách hàng
- Mã khách hàng
- Nhóm
- Địa chỉ
- Số điện thoại
- Ngày
- Nội dung thông tin
- Chữ ký người lập phiếu
- Công nợ
-

Giấy đề nghị bán
- Ngày viết giấy
- Số hiệu
- Thông tin khách hàng
+ Họ tên
+ Số điện thoại
- Loại hàng hóa
- Số lượng
- Đơn giá
Báo cáo tổng kết
- Mã số
- Ngày viết
- Tên nhân viên

- Mã nhân viên
- Bộ phận
- Nội dung công việc
- Kết quả công việc
- Đánh giá phụ trách
Quản lí
- Công việc thường niên
- Kế hoạch công ty
- Qui định
- Quản trị nhân viên

-

Công nợ
Hoa hồng

Phiếu theo dõi khách hàng
- Mã khách hàng
- Tên khách hàng
- Nhóm
- Địa chỉ
- Số điện thoại
- Công nợ

Giấy đề nghị bán
- Số hiệu giấy
- Họ tên khách hàng
- Số điện thoại
- Loại hàng hóa
- Đơn giá

- Số lượng
Báo cáo
- Mã số
- Tên nhân viên
- Bộ phận
- Nội dung

Quản lí
-

Công việc thường niên
Kế hoạch công ty
Qui định
Quản trị nhân viên

-

Thêm
Thêm

-

Thêm
Thêm

-

Thêm
Thêm



2. Xác định thực thể



















Nhân Viên ( Mã nhân viên, tên nhân viên, bộ phận, số điện thoại, địa chỉ)
Khách hàng (Mã khách hàng, tên khách hàng, số điện thoại, địa chỉ)
Giám đốc( Mã giám đốc, tên, bộ phận, số điện thoại)
Đơn đặt hàng (Mã đơn đặt hàng, ngày lập, mã khách hàng, nội dung đặt)
Phiếu đề nghị bán (Mã nhân viên, mã khách hàng, ngày viết, mã mặt hàng, số
lượng, đơn giá, thành tiền)
Lệnh xuất bán (Mã nhân viên, mã mặt hàng, tên hàng, số lượng, ngày lập)
Phiếu đề nghị mở đại lý (Mã nhân viên, mã khách hàng, ngày viết, nội dung đề
nghị)

Hồ sơ đại lý (Số hồ sơ, mã nhân viên, mã khách hàng, ngày lập, nội dung)
Báo cáo ( Mã số, tên, đơn vị, ngày, nội dung)
Phiếu theo dõi khách hàng ( Mã khách hàng, tên khách hàng, nhóm, số điện thoại,
địa chỉ)
Phiếu sử dụng dịch vụ (tên khách hàng, nhóm, số điện thoại, dịch vụ, địa chỉ)
Phiếu nhập kho ( số hiệu phiếu, tên đơn vị nhận, tên hàng hóa, mã hàng hóa, số
lượng, đơn giá, đơn vị )
Phiếu xuất kho ( số hiệu phiếu, tên đơn vị, ngày xuất, số lượng, đơn giá đơn vị, tên
hàng hóa, mã hàng hóa)
Thẻ kho ( mã thẻ, số kho, mã hàng, đơn giá, đơn vị, số lượng)
Nhà cung cấp ( mã nhà cung cấp, tên nhà cung cấp, số điện thoại, địa chỉ)
Phiếu bảo hành ( mã phiếu, tên khách hàng, số điện thoại, mã hàng hóa, ngày bàn
giao, ngày hết hạn bảo hành, địa điểm bảo hành)
Hợp đồng ( mã hợp đồng, ngày kí hợp đồng, mã hàng hóa, số lượng, đơn vị, đơn
giá)
Nhà kho ( mã kho, diện tích, mô tả )

3.Xác định mối quan hệ
NHÂN VIÊN

1

KHÁCH HÀNG

n

1

n


NHÂN VIÊN
PHIẾU XUẤT

PHIẾU XUẤT

BÁO CÁO
n

1

1

n

NHÀ CUNG CẤP
HÀNG HÓA


n

1

NHÀ KHO

PHIẾU NHẬP

1

n


HÀNG HÓA

PHIẾU NHẬP

n

1

NHÀ KHO

PHIẾU XUẤT

1

ĐƠN HÀNG

1

THẺ KHO

1

KHÁCH HÀNG

KHÁCH HÀNG

NHÂN VIÊN

1


n

n

KHÁCH HÀNG

NHÂN VIÊN

n

n

THẺ KHO

GIÁM ĐỐC

n

1

1

1

1

n

HÀNG HÓA


HÀNG HÓA

NHÀ KHO

1 NHÂN
1
VIÊN

PHIẾU THEO DÕI KH
n PHIẾU THEO DÕI KH

n

n

n

PHIẾU THEO DÕI KH

PHIẾU SDDV

BÁO CÁO TUẦN


1

n 1

NHÂN VIÊN


n

NHÂN VIÊN

1

GIÁM ĐỐC

1

BÁO CÁO KẾT QUẢ

n

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

n

BÁO CÁO

1

n BÁO CÁO KẾT QUẢ

1

n

GIÁM ĐỐC


GIÁM ĐỐC

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

4. Mô hình thực thể liên kết.
HỢP ĐỒNG ĐẠI LÍ

HỒ SƠ ĐẠI LÍ
1

1
1

Phiếu mở đại lý

1

1

ĐẠI LÝ
1

KHÁCH HÀNG LẺ
1
n

Đơn đặt hàng

n
n


1

GIÁM ĐỐC
1

n

1

n

1

n

n

n

1

NHÂN VIÊN
1

n

BÁO CÁO

n


KHÁCH DỰ ÁN
1
n

Giấy đề nghị bán

n

n
Lệnh xuất bán

NHÀ CUNG CẤP


1
1
n

PHIẾU NHẬP

1

n

n

HÀNG HÓA

n


1

PHIẾU XUẤT
n

n

1
1

NHÀ KHO

1

n

THẺ KHO




×