Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075 1077) lịch sử 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 33 trang )


KiÓm tra bµi cò
1. Nêu âm mưu xâm lược Đại Việt của nhàTống?
2. Nêu diễn biến và kết quả cuộc tấn công tự vệ của nhà Lý?

Đáp án:
1. - Dùng chiến tranh để giải quyết khủng hoảng trong
nước và đưa nước ta trở lại chế độ đô hộ như trước .
- Xúi giục Cham-pa đánh lên ở phía Nam, ngăn cản việc
buôn bán và dụ dỗ các tù trưởng ở phía Bắc.
2. - Diễn biến : Tháng 10-1075, 10 vạn quân ta chia làm hai
đạo thủy, bộ tiến vào đất Tống, tấn công châu Khâm,
châu Liêm và châu Ung .
- Kết quả :Sau 42 ngày đêm chiến đấu quân ta hạ thành
Ung Châu và nhanh chóng rút quân về nước .


tiÕt 16: : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QN
XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1O76 -1077)
1.Kháng chiến bùng nổ.
a.Ngun nhân
Sau khi thất bại ở Ung Châu, nhà
Tống vơ cùng tức tối, tiến hành xâm
lược Đại Việt.

b. Nhà Lý chuẩn bị kháng chiến
- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các
địa phương ráo riết chuẩn bị bố
phòng
- Xây dựng phòng tuyến ở các vị trí


chiến lược ở biên giới và trên sơng
Như Nguyệt

? Sau khi rút quân về
Vìnướ
saoc,qn
xâm
nhà tống
Lý đã
làm gì
lược
nướcnta?
để chuẩ
bò kháng
chiến?


L­u Kú

Qu¶ng Nguyªn
Trung Quèc

Hoàng Kim Mãn

Nam Quan
Th©n C¶nh Phóc

o

Vi Thñ An

Lý KÕ Nguyªn

THĂNG LONG

Lý Th­êng KiÖt


tiÕt 16: : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QN
XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1O76 -1077)
1.Kháng chiến bùng nổ.
a.Ngun nhân
b. Nhà Lý chuẩn bị kháng chiến
- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa
phương ráo riết chuẩn bị bố phòng
- Xây dựng phòng tuyến ở các vị trí
chiến lược ở biên giới và trên sơng Như
Nguyệt

Tại sao
LýThường Kiệt
chọn sơng Như
Nguyệt làm
phòng tuyến để
ngăn chặn địch?


- Phòng tuyến chủ yếu được xây dựng trên bờ nam sông Như Nguyệt. Đây là
con sông chặng ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây ( Trung Quốc) vào
Thăng Long .Sông Như Nguyệt như một chiến hào tự nhiên rất khó có thể vượt

qua . Phòng tuyến được đắp bằng đất cao, vững chắc, có nhiều lớp dậu tre dày
đặc theo khúc sông từ Đa Phúc đến Phả Lại dài khoảng 100km
- Phòng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu ngày nay) trong cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lược (1076 - 1077) của quân và dân nhà Lý được xây
dựng với địa thế dựa vào núi, sông, đồng trũng, ruộng lầy kéo dài gần 100 km
đường đê qua các xã Tam Giang, Tam Đa huyện Yên Phong đến Thị Cầu thành
phố Bắc Ninh.
Đây là nơi có địa hình tự nhiên lý tưởng cho việc xây dựng phòng tuyến để thực
hiện mục tiêu chiến lược đã đề ra. Nó được xây dựng chạy dài từ chân núi Tam
Đảo (khoảng Đa Phúc) -sông Cầu đến Vạn Xuân (Phả Lại). Trên đoạn sông này có
nhiều chỗ địa thế hiểm trở, đó là những chỗ núi ăn sát bờ sông như núi Nhan Biền
hoặc nơi có rừng cây um tùm, qua lại rất khó khăn. ở những chỗ đó, quân và dân
Đại Việt không nhất thiết phải đắp lũy, dựng bãi chướng ngại mà có thể tận dụng
địa hình để bảo vệ phòng tuyến và ngăn chặn quân địch vượt sông. Phòng tuyến
được tập trung xây dựng ở những bến đò, đường giao thông, nơi quân địch có khả
năng vượt sông, quan trọng nhất là các địa điểm Như Nguyệt, Thị Cầu, Vạn Xuân
– nơi có những bến đò và con đường thuận lợi nhất để quân Tống vượt qua sông
Như Nguyệt tiến về Thăng Long.


Phßng tuyÕn s«ng Như Nguyệt


Phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
Những nơi này, Lý Thường Kiệt cho đắp chiến
lũy dọc bờ sông, phía ngoài lũy, giáp mặt sông,
ông sai đóng cọc tre làm giậu dày mấy tầng.
Dưới bãi sông bố trí những hầm chông ngầm.
Sông rộng, lũy cao, giậu tre dày, ... tất cả những
kiến trúc tự nhiên và nhân tạo đó được tổ chức

lại, kết hợp với nhau tạo thành một phòng
tuyến kiên cố.


Cảnh quân ta đóng cọc chuẩn bị phòng tuyến Như Nguyệt


tiÕt 16: : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QN
XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1O76 -1077)
1.Kháng chiến bùng nổ.
a.Ngun nhân
b. Nhà Lý chuẩn bị kháng chiến
- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa
phương ráo riết chuẩn bị bố phòng
- Xây dựng phòng tuyến ở các vị trí
chiến lược ở biên giới và trên sơng Như
Nguyệt
- Cuối năm 1076,qn Tống kéo vào
xâm lược nước ta


Lực lượng quân Tống gồm: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, một vạn
ngựa chiến, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tiến
vào nước ta. Một đạo quân do Hoà Mâu dẫn đầu tiếp ứng theo
đường biển.


Lửụùc ủo khaựng chieỏn choỏng Toỏng (1076-1077)
Lưu Kỳ


Ung Châu

Quảng Nguyên
Q

u
Q
uỏch

Hong Kim Món

i
Tr

S. C ầu


am Đ
N úi T
o

c
ú
h
P
ng C ảnh
ơ

n

T
S Th â
Nam
S.Lục

Vi Thủ An

Lý Kế Nguyên

VN XUÂN
h
Bìn

THNG LONG

Nam Quan (1.1077)


S. T

Lý T
hườ
ng K
iệt
S. Hồn
g

it u
T
C

u

0 76
1
m
i n

õu
M

Ho


tiÕt 16: : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QN
XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1O76 -1077)
1.Kháng chiến bùng nổ.
a.Ngun nhân
b. Nhà Lý chuẩn bị kháng chiến
- Cuối năm 1076, nhà Tống cử một
đạo qn lớn theo 2 đường thủy, bộ
vào xâm lược Đại Việt .

- Qn ta chặng đánh, đến trước bờ
bắc sơng Như Nguyệt qn Tống bị
qn ta chặng lại. Qn thủy bị qn
ta chặng đánh ở vùng biển khơng vào
hổ trợ cánh qn bộ.



Löôïc ñoà trận chieán tại phòng tuyến Như Nguyệt (1076 - 1077)


Phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
Quân Tống nhiều lần tấn công
phòng tuyến để tiến xuống phía
Nam, nhưng bị quân ta đẩy lùi.


Sau nhiều lần tấn công vào phòng tuyến Như
Nguyệt bị thất bại, tình thế quân giặc như thế
nào?
- Địch chán nản, mệt mỏi, ốm đau chết nhiều.
Quách Quỳ ra lệnh: “ Ai bàn đánh sẽ bị chém!”

Nêu nhận xét của em về lực lượng
của quân Tống?
Quân Tống lúc này đã suy yếu


ờm đêm Lý Thường Kiệt cho người vo ngụi
n nh bờn b sụng đọc bài thơ thần :
Nam quc sn h Nam c
Tit nhiờn nh phn ti thiờn th
Nh h nghch l lai xõm phm
Nh ng hnh khan th bi h
Tạm dịch l:
Sụng nỳi nc Nam, vua Nam
Rnh rnh nh phn sỏch tri
C sao l gic sang xõm phm

Chỳng bay s b ỏnh ti bi


Nội dung của bài thơ
gì?
Thái
độ Tống
của như thế
Lý Thường Kiệt chủ độngnói
tiêu
diệt
quân
quân ta và quân địch
nào?
sau khi nghe đọc bài
thơ như thế nào?
Bài thơ giống như một bản
tuyên ngôn độc lập.
Địch hoang mang, lo sợ.
Quân ta phấn khởi hăng háI
tham gia đánh giặc



ng
­¬
Th
ng

§a Phóc


S.

Nh
­ NguyÖt

Çu

S. N

C
S.

Yên Phong

Lý Thường Kiệt



ng


S. T
h
¸
i
B
×nh

S.


THĂNG LONG

S.

c
ô
L

m
a
N


tiÕt 16: : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QN
XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1O76 -1077)
1.Kháng chiến bùng nổ
a.Ngun nhân
b. Nhà Lý chuẩn bị kháng chiến
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như
Nguyệt
-Qn Tống nhiều lần tấn cơng vào phòng
tuyến để tiến xuống phía nam phòng tuyến
trên sơng Như Nguyệt, nhưng bị qn ta đẩy
lùi.
- Qn Tống chán nản, chết dần chết mòn .
Cuối năm 1077, qn ta phản cơng, qn
tống thua to .
-Qn ta kết thúc chiến tranh bằng đề nghị

giảng hòa , qn Tống chấp nhận ngay, vội
rút qn về nước .


Thảo luận nhãm:
Nhãm I,II:
Nªu nguyên nhân thắng lợi
của cuộc kháng chiến?
• Sự chuẩn bị một cách chu
đáo của ta về mọi mặt.
• Sự chỉ huy tài tình của Lý
Thường Kiệt
• Tinh thần đoàn kết với
quyết tâm chiến đấu chống
ngoại xâm của quân và dân
ta.

Nhãm III,IV:
Vì sao ta đang ở trong
thế thắng mà Lý Thường
Kiệt lại chủ trương giảng
hòa?
Đảm bảo mối quan hệ bang
giao hòa hiếu giữa hai nước
sau chiến tranh, không làm
tổn thương danh dự của
nước lớn, bảo đảm hòa bình
lâu dài



Thảo luận:
Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của
Lý Thường Kiệt?
- Chủ trương “ tiến công trước để tự vệ”
- Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
- Sáng tác bài thơ thần “Nam Quốc sơn hà”,dùng lời thơ để đánh
vào tâm lí chiến đấu của giặc
- Chủ động giảng hòa kết thúc chiến tranh
Nªu vai trß cña c¸c tï tr­ëng d©n téc Ýt ng­êi trong cuéc kh¸ng
chiÕn?


Đền thờ Lý Thường Kiệt ở Thanh Hóa

Tượng Lý Thường Kiệt


Những kiến thức cần ghi nhớ
- Nguyờn nhõn: Sau khi tht bi Ung Chõu, nh Tng vụ cựng tc
ti, tin hnh xõm lc i Vit.
- Nhaứ Lyự chuaồn b khỏng chin:
+ Lý Thng Kit h lnh cho cỏc a phng rỏo rit chun b b phũng
+ Xõy dng phũng tuyn cỏc v trớ chin lc v trờn sụng Nh Nguyt
- Cuc chin u trờn phũng tuyn Nh Nguyt din ra vụ cựng quyt lit :
S chun b mt cỏch chu ỏo ca ta v mi mt.
S ch huy ti tỡnh ca Lý Thng Kit, vi cỏch ỏnh gic c ỏo.
Tinh thn on kt vi quyt tõm chin u chng ngoi xõm ca quõn v
dõn ta
- Kt qu: Quỏch Qựy chp nhn ging hũa rỳt quõn v nc



Những bài học rút ra sau cuộc kháng chiến
chống Tống ( 1075 – 1077)
• Tinh thần chiến đấu dũng cảm.
• Lòng yêu nước.
• Tinh thần đoàn kết với quyết tâm chiến đấu chống
ngoại xâm của quân và dân ta.
• Tinh thần yêu chuộng hòa bình, chán ghét chiến
tranh.


×