Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

con người là chủ thể của lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.11 KB, 12 trang )

TRƯỜNG THPT QUANG
TRUNG-ĐÀ NẴNG
GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10

Năm học 2008-2009


Tuần 20_ Tiết 20_ GDCD Lớp 10

BÀI 9
CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ
CỦA LỊCH SỬ VÀ LÀ MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI


I.- Con người là chủ thể
của lòch sử
NỘI
DUNG
BÀI
HỌC
II.- Con người là mục tiêu
Phát triển của xã hội


1. Con người là chủ thể của lịch sử.
a, Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình.
Người tối cổ , người tinh khôn đã chế tạo ra những loại
công cụ nào ?
Công cụ lao động đó liên quan như thế nào với việc
chuyển hoá vượn cổ thành người ?


Xã hội loài người phát triển qua mấy giai đoạn ?
Những công cụ lao động có ý nghĩa như thế nào đối với
sự ra đời và phát triển của lịch sử xã hội ?
* ý nghĩa.
Việc chế tạo công cụ lao động có ý nghĩa giúp con
người tự sáng tạo ra lịch sử của mình.


b,Con người là chủ thể sáng tạo ra giá trị vật
chất và giá trị tinh thần.
Ly vd chng minh: Con người là chủ thể sáng tạo ra giá
trị vật chất
* Để tồn tại và phát triển con người phải lao động sản xuất
tạo ra của cải vật chất để nuôi sống xã hội.
- ở bất kỳ phương thức sản xuất nào con người cũng luôn
luôn giữ vị trí trung tâm của LLSX.
- Sản xuất ra của cải vật chất là đặc trưng riêng có ở con
người.
- Là kết quả lao động có mục đích và sáng tạo của con ngư
ời.


VD:
+ Con người sản xuất ra cái ăn , mặc , ở.
+ Con người sản xuất ra phương tiện sinh hoạt , TLSX.
Ly vd chng minh: Con người là chủ thể sáng tạo ra giá
trị tinh thần.
* Đời sống sinh hoạt hàng ngày , kinh nghiệm trong lao
động sản xuất , trong đấu tranh giai cấp là nguồn đề tài
vô tận cho các phát minh khoa học và cảm hứng sáng

tạo văn hoá nghệ thuật.
VD:
+ Thế giới có 7 kỳ quan thế giới.
+ Việt nam: cồng chiêng tây nguyên , Nhã nhạc cung đình
Huế , Nhật ký trong tù của Bác Hồ.


C. Con người là động lực của các cuộc
cách mạng xã hội.
Chứng minh con người là động lực của các cuộc cách
mạng.
- Con người luôn có nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp.
- Đấu tranh cải tạo xã hội là động lực thúc đẩy con người
mà đỉnh cao là các cuộc cách mạng xã hội.
- Động lực của cách mạng XHCN là thay đổi quan hệ sản
xuất lỗi thời bằng quan hệ sản xuất tiến bộ hơn.
- QHSX mới ra đời kéo theo sự xuất hiện PTSX mới.


- Mỗi khi PTSX thay đổi , nó sẽ thúc đẩy sự biến đổi
về mọi mặt của đời sống xã hội.
VD:
+ Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp nô lệ xoá bỏ
QHSX chế độ CHNL.
+ Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp tư sản và nông
dân xoá bỏ QHSX phong kiến.
+ Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân xoá bỏ quan
hệ sản xuất TBCN.



CỦNG CỐ- LUYỆN TẬP

• Con người là :






BÀI
TẬP
1

A.- Thực thể xã hội
B.- Thực thể sinh học
C.- Thực thể biết tư duy
D.- Chủ thể của lòch sử
D








BÀI
TẬP
2


Bản chất con người là :
A.- Động vật chính trò
B.- Tổng hoà các quan hệ xã hội
C.- Động vật mang tính xã hội
D.- Động vật biết sử dụng công cụ lao
động
B


DAậN DOỉ

- Làm bài tập trong SGK
- Học bài cũ
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài 9.




×