Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

Powerpoint kinh tế phát triển về toàn cầu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 60 trang )

KINH TẾ PHÁT TRIỂN


TOÀN CẦU HÓA
KHÁI NIỆM
LỊCH SỬ
ĐỘNG LỰC
HOẠT ĐỘNG

NHỮNG MẶT TÍCH
CỰC, TIÊU CỰC

GỢI Ý CHÍNH SÁCH


1/ Khái niệm
Toàn cầu hóa là sự gia
tăng mạnh mẽ các mối
quan hệ gắn kết, tác
động phụ thuộc lẫn
nhau, là quá trình ở rộng
quy mô và cường độ các
hoạt động giữa các khu
vực, các quốc gia, các
dân tộc trên phạm vi
toàn cầu trong sự vận
động phát triển
Toàn cầu hóa là sự gia
tăng các dòng chảy
xuyên biên giới về con
người, dịch vụ, vốn,


thông tin và văn hóa.


KINH TẾ

TOÀN CẦU
HÓA

XÃ HỘI…
VĂN HÓA

CHÍNH TRỊ


Toàn cầu hóa về
phương diện kinh tế
là một quá trình, là
kết quả của các phát
minh và tiến bộ kĩ
thuật của nhân loại
Toàn cầu hóa kinh
tế làm gia tăng sự tự
do hóa và hội nhập
kinh tế trên toàn thế
giới


2/ Các giai đoạn toàn cầu hóa
2.1. Giai đoạn I (1492-1760):
Sự kiện nổi bật nhất thời kì này là Christpher Colubus tình cờ

phát hiện ra châu Mỹ trong chuyến đi tìm một con đường tơ lụa
mới trên biển thay thế cho con đường tơ lụa trên bộ đang bị
người Arab phong tỏa (Anh,2006). Từ đây, châu Âu khai hóa thế
giới và tích lũy nhiều tư bản, nước Anh trở thành nước dẫn đầu
thế giới.


2. Các giai đoạn trong toàn cầu hóa
2.2 Giai đoạn II (1760-1914):
 Những động lực thúc đẩy:
- Hai sáng chế lớn của thế kỷ XIX là động cơ hơi nước và
điện báo
- Nước Anh góp phần thúc đẩy sự ra đời của toàn cầu
hóa. Nước Anh ủng hộ chính sách tự do hóa thương ại
và thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế, xuất khẩu
vốn sang các “thị trường mới nổi”
- Phần lớn thời gian thế giới sống trong hòa bình


2. Các giai đoạn trong toàn cầu hóa
2.2 Giai đoạn II (1760-1914):
 Động lực thúc đẩy:
- Hai sáng chế lớn của thế kỷ XIX là động cơ
hơi nước và điện báo



Cuối thập niên 30 thế kỷ XIX, người Mỹ Breese
Morse (1791 - 1872) đã chế tạo thành công
chiếc máy điện báo hữu dụng



2. Các giai đoạn trong toàn cầu hóa
2.2 Giai đoạn II (1760-1914):
 Động lực thúc đẩy:
- Hai sáng chế lớn của thế kỷ XIX là động
cơ hơi nước và điện báo
- Nước Anh góp phần thúc đẩy sự ra đời của
toàn cầu hóa


Ủng hộ chính sách tự
do hóa thương mại và
thúc đẩy hoạt động
thương mại quốc tế

Xuất khẩu
vốn

Đồng bảng
Anh


2. Các giai đoạn trong toàn cầu hóa
2.2 Giai đoạn II (1760-1914):
 Động lực thúc đẩy:
- Hai sáng chế lớn của thế kỷ XIX là động
cơ hơi nước và điện báo
- Nước Anh góp phần thúc đẩy sự ra đời của
toàn cầu hóa

- Phần lớn thời gian trong suốt giai đoạn này,
thế giơí sống trong hòa bình


2. Các giai đoạn trong toàn cầu hóa
2.2 Giai đoạn II (1760-1914):
 Đặc trưng:
-Dòng thương mại và đầu tư ngày càng gia tăng
-Dòng di dân ồ ạt. Từ năm 1878 đến năm 1914,
khoảng 60 triệu người đã bước lên con tàu chạy
bằng hơi nước từ châu Âu vượt biển đi tì kiếm một
cuộc sống mới ở Bắc Mỹ và Úc.
-Các quan hệ gắn bó về kinh tế giữa các quốc gia


2. Các giai đoạn trong toàn cầu hóa

-

-

-

2.3. Giai đoạn I I I ( 1 9 4 5 - 1 9 8 0 )
Bắt đầu sau Đại chiến thế giới 2, do nhu cầu hàng tiêu
dùng và hàng hóa để phục hồi nền kinh tế tại châu Âu
và Nhật bản tăng
Nhờ ít bị ảnh hưởng bởi cuộc chiến, USA trở thành
nền kinh tế chủ đạo, cung cấp viên trợ cho các quốc
gia khác



2. Các giai đoạn trong toàn cầu
hóa
 Giai đoạn 4: Bắt đầu từ những năm 1980 tới nay. Là
giai đoạn TCH phát triển mạnh mẽ nhất.
-Do sự bùng nổ của công nghệ thông tin thế giới, bao
trùm hầu hết các lĩnh vực đời sống, đặc biệt là kinh tế
-Được đánh dấu bởi sự phát triển của ngành vận tải, sự
phát triển mạnh mẽ của ngành viễn thông và Internet, sự
phát triển ứng dụng rộng rãi của công nghệ sinh học và
điện tử
-Cuộc sống của phần lớn dân chúng trên toàn cầu được
gắn kết với nhau, trong công việc, mua bán, dịch vụ, liên
lạc và giải trí,


Sự phát triển của ngành VT
Thời gian
1500 - 1840
1850 -1900
Từ 1900 đến
nay

Phương tiện VT
 Thuyền

chèo
 Xe ngựa kéo
 Tàu hơi nước

 Xe lửa hơi nước
 Tàu biển chạy bằng
motor
 Máy bay cánh quạt
 Máy bay phản lực

Tốc độ
10 dặm/h
36 dặm/h
65 dặm/h
75 dặm/h
3-400

dặm/h
5-700 dặm/h


NỀN KINH TÉ TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI
NHẬP

Biểu hiện của toàn cầu hóa:
 Các dòng hàng hóa, dịch vụ xuyên quốc gia qua
ngoại thương
 Các dòng vốn và công nghệ di chuyển xuyên
quốc gia qua hoạt động đầu tư và cho vay
 Các dòng lao động và kỹ năng di chuyển xuyên
quốc gia qua xuất nhập cảnh


Hội nhập là một nội dung cơ bản của toàn cầu

hóa

Hội nhập kinh tế quốc tế là một bộ phận của hội nhập.
Là quá trình gắn kết nền kinh tế và thị trường của
từng nước với kinh tế khu vực, thế giới thông qua các
nỗ lực tự do hóa, mở cửa ở các cấp độ đơn phương,
song phương và đa phương.
Như vậy thực chất của hội nhập là chủ động tham gia
vào quá trình toàn cầu hóa


Hội nhập kinh tế quốc tế

Lý kết và tham
gia các định
chế, tổ chức
kinh tế quốc tế

Tiến hành những
cải cách trong
nước


Lợi ích của hội nhập

 Ở cấp độ quốc gia: giúp tìm kiếm, tạo thê các điều
kiện để phát triển nền kinh tế của đất nước m ình tốt
hơn
 Ở cấp độ danh nghiệp: khai thác them thị trường tiêu
thụ sản phẩm, tiếp thu tiến bộ kỹ thuật, công nghệ

tiên tiến, kinh nghiệm quản lý khoa học,…
 Ở cấp độ người tiêu dùng: đáp ứng nhu cầu và thị
hiếu đa dạng, phong phú của người tiêu dùng.


THỜI KỲ TOÀN CẦU HÓA
THỨ TƯ


Động lực của toàn cầu hóa

 Sự hàn gắn sau chiến tranh:
 Bắt đầu bằng việc thành lập các tổ chức có nhiệm
vụ thúc đẩy hợp tác quốc tế và ổn định tài chính
quốc tế.
Tại Bretton Woods, bang New Hampshire, năm
1944, hai tổ chức Qũy Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân
hàng thế giới (MB) đã được thành lập


Động lực của toàn cầu hóa
 Xu thế giảm bớt rào cản TM và ĐT trên toàn cầu
 Đầu thế kỷ 20, các nước đều có rào cản TM và ĐT
để bảo hộ thị trường nội địa, gây nên cuộc khủng
hoảng những năm 30.
 Sau năm 1945, các nước CN đã thúc đẩy quá trình
tự do hóa TM và ĐT bằng sự ra đời của GATT và
WTO.
 Các nước châu Á đã vươn lên thành “các con rồng
châu Á” như Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan...

 Sau năm 1991, xu thế tự do hóa TM và ĐT đã lan
sang các nước XHCN cũ
Tuy nhiên, xu thế bảo hộ mậu dịch vẫn còn khá phổ
biến trên thế giới.


Động lực của toàn cầu hóa
 Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật:
 Vi điện tử, thông tin liên lạc
 Xuất hiện mạng Internet và World Wide Web
 Từ 1tr. người dùng Internet năm 1990 tăng lên 747
tr năm 2006.
 WWW đã trở thành xương sống cho nền kinh tế
toàn cầu
 Internet giúp xóa nhòa khoảng cách không gian
giữa các vùng trên thế giới
 CN viễn thông và Internet giúp các công ty thâm
nhập thị trường nước ngoài dễ dàng với chi phí rẻ
hơn.


×