Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài sử dụng biến trong chương trình tin học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.99 KB, 25 trang )

Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Ta có thể viết một chương trình cho phép
người sử dụng nhập từ bàn phím bán kính
của hình tròn, sau đó tính diện tích cho hiển
thị kết quả ra màn hình hay không ?


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Vậy R trong chương trình trên dùng để lưu trữ
dữ liệu nhập vào. Trong ngôn ngữ lập trình, R
được gọi là biến.

Đây chính là nội
dung của bài học
hôm nay.


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình :
- Biến là một đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị
của biến có thể thay đổi trong khi thực hiện chương
trình
- Dữ

liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.

5 là giá trị
của biến

biến x



5

x


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình :
Ví dụ 1: (sgk)

Writeln (15+5);

in ra màn hình số 20 và
đưa con trỏ xuống đầu
dòng tiếp theo

Ta có thể sử dụng hai biến X và Y để lưu giữ giá
trị của hai số 15 và 5. Khi đó :
Chúng ta có thể viết lại câu lệnh trên như sau :
Writeln (x+y);


Bài 4 : SỬ DỤNG
BIẾNTRONG
TRONG CHƯƠNG
TRÌNH
Bài 4 : SỬ DỤNG
BIẾN
CHƯƠNG
TRÌNH


1. Biến là công cụ trong lập trình :
Ví dụ 1: (sgk)

Writeln (x+y);

Chương trình thực hiện như sau:
15

5

X

Y

20 (= X+Y)


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình :
Ví dụ 2:

Tính giá trị của các biểu thức:

100 + 50
3
Có thể thực hiện như
sau:

100 + 50

;
5


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình :
Ví dụ 2:

100 + 50
3

100 + 50
;
5
x ←100+50
p1 ← x? / 3
p2 ← x? / 5


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình :

2. Khai báo biến :

* Khai báo biến gồm:
- Khai báo tên biến
- Khai báo kiểu dữ liệu của biến

Tên biến do người sử dụng đặt theo
quy tắc của ngôn ngữ lập trình.

Quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập
trình như thế nào ?


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình :
2. Khai báo biến :
Ví dụ 3: Khai báo biến trong Pascal:

Var m, n : integer ;
s, dientich : real ;
thong_bao, ten : string ;
Khai báo trên có bao nhiêu biến,
mỗi biến có kiểu dữ liệu gì ?


Bài 4 : SỬ DỤNG
BIẾNTRONG
TRONG CHƯƠNG
TRÌNH
Bài 4 : SỬ DỤNG
BIẾN
CHƯƠNG
TRÌNH

1. Biến là công cụ trong lập trình :
2. Khai báo biến :
Ví dụ 3: Khai báo biến trong Pascal:

Từ khoá

Biến kiểu
số thực
(Real)

Biến kiểu số
nguyên (Integer)

Var m, n : integer ;
s, dientich : real ;
thong_bao, ten : string ;
Biến kiểu xâu (string)


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình :
2. Khai báo biến :
Cú pháp khai báo biến:

Var <Tên biến> : <Kiểu dữ liệu> ;
Trong đó :
 Var là từ khóa.
 Tên biến do người lập trình đặt (theo quy tắt đặt tên
trong Pascal).
 Kiểu dữ liệu : Là kiểu dữ liệu của biến sẽ nhận trong
chương trình.
Lưu ý: Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể
khác nhau.


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

1. Biến là công cụ trong lập trình :
2. Khai báo biến :
Bài tập 1: Khai báo biến trong Pascal:

Khai báo hai biến A, B có kiểu số nguyên,
biến C kiểu kí tự; biến R kiểu số thực:

Var A,B : Integer ;
C : Char ;
R : Real ;


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình :
2. Khai báo biến :
Bài tập 2 : Đánh dấu ۷ vào lựa chọn đúng hoặc sai :
Khai báo
Var

end : String;

Var

a,b : Integer ;
C : Real ;

Đúng

۷


Var 5ch : String ;
Var x : Char
Var m,n : Integer ;
Var chieu dai : Real;
Var bankinh,S : Real ;
P , S : Integer ;

۷

Sai

۷
۷
۷
۷
۷


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là cơng 3. Sử dụng biến trong chương trình :
cụ trong lập trình: - Các Thao tác có thể thực hiện với biến là:
Gán bằng lệnh gán
Nhập giá trị cho
biến
+ Tính toán với giá trò củ
a biến: thực hiện tính toán

+ Gán giá trò cho biến

2. Khai báo biến:


các biểu thức chứa biến tương tự như các biểu thức số
cụ thể
- Câu lệnh gán giá trò trong các NNLT có dạng:
Tên biến

Biểu thức cần gán giá trò cho biến;

Trong đó: dấu
Vd:

x
x
i

biểu thò phép gán

biến
giá
x nhận
trị -c/b
giávào
trị -c/b
cho biến x
-c/b gán
biến x được gán giá trò của biến y
y
i + 5 biến i được gán giá trò hiện tại của
i cộng thêm 5 đơn vị



Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là cơng
cụ trong lập trình

3. Sử dụng biến trong chương trình :
- Kí hiệu phép gán trong Pascal là dấu :=
- Cú pháp câu lệnh gán giá trò cho biến:

2. Khai báo biến
Ví dụ:

<Tên biến> := <biểu thức>;

LƯnh
1) X:=12;
2) X:=Y;
3) X:=X+1;

ý nghÜa
G¸n gi¸ trÞ sè 12 vµo biÕn nhí X.
G¸n gi¸ trÞ ®· l­u trong biÕn nhí Y vµo biÕn
nhí X.

Tăng giá trị của biến x lên 1 đơn vị, kết quả
gán lại cho biến x.
Thực hiện phép tốn tính trung bình cộng
4)X:=(a+b)/2 ; hai giá trị nằm trong hai biến a và b, rồi gán
kết quả cho biến x.



Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là cơng
cụ trong lập trình
2. Khai báo biến

3. Sử dụng biến trong chương trình :
- Kí hiệu phép gán trong Pascal là dấu :=

- Câu lệnh gán giá trò cho biến trong Pascal có dạng:
<Tên biến> := <biểu thức>;
- Khi gặp câu lệnh gán <tên biến> := Quasẽ tính
VDtoántrê
em
thức> Pasal
giántrò củ
a biểu thức ở bên
phải phé
p gá
giáptrò câ
nàyu cho biến ở bên
thấ
y n và
khigángặ
trái phép gán

lệnh gán Pascal sẽ
làm gì?



Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

1. Biến là công
cụ trong lập trình
2. Khai báo biến

3. Sử dụng biến trong chương trình :

Nếu kiểu dữ liệu của
giá trị thu được ở bên
phải phép gán không
trùng với kiểu dữ liệu
của biến ở bên trái
phép gán thì sao?


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là cơng
cụ trong lập trình
2. Khai báo biến

3. Sử dụng biến trong chương trình :

- Kí hiệu phép gán trong Pascal là dấu :=
- Câu lệnh gán giá trò cho biến trong Pascal có
dạng:
<Tên biến> := <biểu thức>;

* Lưu ý:

Kiểu dữ liệu của giá trò được gán cho biến phải thường trùng với kiểu của biến và khi được gán giá trò
mới thì giá trò cũ của biến sẽ bò xóa


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công 3. Sử dụng biến trong chương trình :
cụ trong lập trình - Lệnh gán :
Tªn biÕn := BiÓu thøc ;
2. Khai báo biến - Lệnh nhập giá trị cho biến :
Readln(tªnbiÕn);
VD:

Readln(r); // nhập giá trị cho biến r

Ví dụ: Hãy giải thích ý nghĩa của các câu lệnh
sau đây
a. a:=200;

b. x:=100/2;

c. s:=‘School’;

d. Readln(a);


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là cơng 4. Hằng :
cụ trong lập trình - H»ng lµ ®¹i l­ỵng
tr÷gì?
d÷ liƯu vµ h»ng

Vậy®Ĩhằl­u
ng là
cã gi¸ trÞ kh«ng ®ỉi trong st qu¸ tr×nh thùc
2. Khai báo biến hiƯn ch­¬ng tr×nh.
3. Sử dụng biến
trong
chương
trình :

Muố
n sửđược
dụng đượ
c hằta
ngphải khai báo.
- Để sử
dụng
hằng,
trong chương trình trước
tiên ta phải làm gì?


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là cơng 4. Hằng
cụ trong lập trình
Ví dụ :
2. Khai báo biến
3. Sử dụng biến
trong
chương
trình :


:
Tên hằng

Giá trị của hằng

Từ khố
Qua VD trên em hãy nêu

y xábáo
c đònh
từ khóa,
- Cú pháp khai
cú phá
phằng
khai :báo hằng
tên hằng và giá trò của
trong chương trình?
hằng trong VD trên?

Const

tên hằng = giá trị của hằng ;


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là cơng
cụ trong lập trình
2. Khai báo biến
3. Sử dụng biến

trong chương
trình :
4. Hằng :

Bài tập : Với khai báo :
Var

Chuvi: Real;

Các
phép
sau
sai
? nh để thay đổi giá
* Lưu
ý: -gán
Khô
ng đúng
thể dùhay
ng câ
u lệ

trò của hằng ở bất kì vò trí nào trong chương trình
Lệnh
Đúng
Sai
-Khi cần thay đổi giá trị của hằng, ta chỉ cần thay đổi tại nơi
khai báo.

1) Chuvi:=2*pi*bankinh;

Khi cần thay đổi giá trò của
2) Pi:=3.1416
hằng ta làm như thế nào?

3) bankinh:=bankinh+2;

۷
۷
۷


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Ghi nhớ
BiÕn vµ h»ng lµ c¸c ®¹i l­ỵng ®­ỵc dïng ®Ĩ l­u tr÷ d÷
• Khái niệm biến,
liƯu.
Nêu điểm
hằng :
BiÕn vµ h»ng ph¶i ®­ỵc
khai
b¸o tr­íc khi sư dơng.
khá
c nhau

a hằ
ng và
Gi¸ trÞ cđa biÕn cã thĨgiữ
thay
®ỉi,

gi¸ trÞ cđa h»ng khơng
biến
thay đổi trong khi thùc
hiƯn ch­¬ng tr×nh.

• Khai báo biến

Var

• Khai báo hằng

Const

• Sử dụng biến
trong chương
trình :

<Tên biến> : <Tên kiểu dữ liệu>;
<Tên hằng> = <Giá trị của hằng> ;

- Lệnh nhập giá trị cho biến : Readln(tªnbiÕn);
- Lệnh gán : <Tªn biÕn> := <BiĨu thøc> ;


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Biến là cơng
cụ trong lập trình:

Bài 5/33 (SGK): Hãy liệt kê các lỗi có trong chương trình

dưới đây và sửa lại cho đúng?

2. Khai báo biến:

var a, b:= integer;

3. Sử dụng biến
trong
chương
trình:

const c:=3;

thừa dấu =
thừa dấu :

begin

4. Hằng :

a:= 200

thiếu dấu ;

b:=a/c;

Khai báo kiểu dữ liệu
không phù hợp

write(b);

readln;
end.


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
HƯỚNG DẪN VỀ nhµ

• Học bài.
• Làm bài tập trong sách.
• Chuẩn bị bài thực hành 3, tiết sau thực
hành.


×