Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay Trang 1
phần một:
đặt vấn đề
Đạo đức nhìn từ góc độ xã hội: là một là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt
đợc phản ánh dới dạng những nguyên tắc, những yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh hành
vi của con ngời trong mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, giữa con ngời với xã
hội, giữa con ngời với nhau và với chính bản thân mình.
Dới góc độ cá nhân: Đạo đức chính là những phẩm chất nhân cách của con ngời,
phản ảnh ý thức tình cảm ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử của họ trong các
mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, với xã hội, giữa bản thân họ với ngời khác và
với chính bản thân mình.
Thực tế hiện nay đạo đức xã hội đang có xu hớng xuống cấp. Cơ chế thị trờng
tác động làm xói mòn bản chất trong sáng của đạo đức. Quan hệ giữa ngời với ngời
trong xã hội nhiều lúc bị coi nhẹ, quan hệ vợ chồng, cha con, quan hệ anh em huyết
thống, quan hệ thầy trò. tình đồng chí, tình bạn, tình yêu, đạo đức xã hội, truyền
thống văn hoá bản sắc dân tộc bị coi nhẹ, có biểu hiện tha hoá biến chất. Tệ nạn xã
hội gia tăng, trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật ngày càng nhiều. Bạo lực học đờng
có chiều hớng phát triển
Trớc tình hình đó Đảng và nhà nớc, các ngành các cấp, cấp uỷ Đảng chính
quyền địa phơng, các đoàn thể đã lên tiếng tăng cờng công tác giáo dục đạo đức. Các
phơng tiện thông tin đại chúng đã đăng tải vấn đề đạo đức và cảnh báo nguy cơ
xuống cấp đạo đức xã hội.
Biểu hiện suy giảm nói trên về đạo đức đặt ra cho ngành giáo dục nói riêng và
toàn xã hội nói chung phải có biện pháp đồng bộ trong giáo dục đạo đức học sinh. Từ
nhiều năm nay vừa tham gia giảng dạy vừa làm công tác quản lý giáo dục ở các địa
phơng, các vùng miền khác nhau. Từ thành phố, thị xã đến các vùng nông thôn khó
khăn đặc biệt là vùng sâu vùng xa. Bản thân tôi đã đúc rút đợc những bài học quản lý
công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở bậc THPT xin trao đổi với bạn bè để tham
khảo.
Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay Trang 2
phần hai giải quyết vấn đề
a-Đặc điểm chức năng nhiệm vụ của quá trình giáo dục đạo đức.
1-Quá trình giáo dục đạo đức diễn ra nh thế nào?
Giáo dục đạo đức cho học sinh là hoạt động có tổ chức, có mục đích có kế
hoạch nhằm biến những nhu cầu, chuẩn mực giá trị đạo đức theo yêu cầu của xã hội
thành những phẩm chất giá trị đạo đức cá nhân, nhằm góp phần phát triển cá nhân và
thúc đẩy sự phát triển của toàn xã hội.
2-Quá trình giáo dục đạo đức có những đặc điểm cơ bản là:
+Có sự gắn kết chặt chẽ với quá trình dạy học trên lớp và hoạt động ngoài giờ
trên lớp.
+Có định hớng thống nhất các yêu cầu, mục đích giáo dục giữa tổ chức giáo
dục trong nhà trờng và ngoài nhà trờng.
+Có tính biện chứng phức tạp trong quá trình phát triển biến đổi về nhân cách
của học sinh về mặt đạo đức.
+Có tính lâu dài của quá trình hình thành, phát triển các phẩm chất đạo đức.
+Có tính đột biến và khả năng tự biến đổi.
+Phát triển thông qua hoạt động giao lu tập thể.
+Tính cá thể cao và chứa nhiều mâu thuẫn.
3-Vị trí của giáo dục đạo đức trong nhà trờng THPT là một bộ phận cấu
thành của quá trình giáo dục đợc chia ra nhiều quá trình bộ phận nh sau:
+Giáo dục đạo đức.
+ Giáo dục trí tuệ
+ Giáo dục thể chất
+Giáo dục thẩm mĩ
+ Giáo dục lao động kỹ thuật hớng nghiệp.
Trong đó giáo dục đạo đức đợc coi là nền tảng là gốc rễ tạo ra nội lực vững
chắc cho các mặt giáo dục khác. Nó tạo ra giữa nhà trờng, xã hội, con ngời với cuộc
sống.
4-Chức năng của giáo dục đạo đức trong nhà trờng THPT:
+Làm cho học sinh thấm nhuần sâu sắc thế giới quan Mác-Lênin, t tởng đạo
đức cách mạng của Hồ chủ tịch, tính chân lí khách quan của giá trị đạo đức nhân văn,
nhân bản của các giá trị đó. Học sinh coi đó là kim chỉ nam cho hành động của mình.
+Củng cố niềm tin, lẽ sống, t tởng sống, lối sống theo con đờng XHCN.
+Thấm nhuần chính sách chủ trơng của Đảng, hiến pháp và pháp luật của nhà
nớc. Sống có kỉ cơng nền nếp có văn hoá trong các mối quan hệ giữa ngời với ngời
trong cộng đồng.
+Nhận thức ngày càng sâu sắc nguyên tắc yêu cầu chuẩn mực của các giá trị
đạo đức xã hội XHCN. Biến các giá trị đó thành hành vi ý thức, tình cảm, thói quen
và cách ứng xử trong đời sống hàng ngày.
5-Nhiệm vụ của quá trình giáo dục đạo đức:
+Phát triển nhu cầu đạo đức cá nhân
+Hình thành và phát triển ý thức đạo đức
Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay Trang 3
+Rèn luyện ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử đạo đức
+Phát triển các giá trị đạo đức cá nhân theo những định hớng mang giá trị đặc
thù dân tộc và thời đại.
B-Hiệu trởng quản lí quá trình giáo dục đạo đức trong trờng THPT.
I-Nhận thức của ng ời quản lí về hoạt động giáo dục
đạo đức:
Với t cách là ngời quản lý nhà trờng cần phải hiểu biết sâu sắc những vấn đề
chung nhất của quá trình giáo dục đạo đức. Từ đó có những định hớng, mục tiêu sát
thực xây dựng đợc chơng trình kế hoạch khả thi, có những biện pháp chỉ đạo thích
hợp để nâng cao chất lợng hiệu quả của quá trình giáo dục nói chung và quá trình
giáo dục đạo đức nói riêng.
Theo t tởng đó có thể hình dung đợc nội dung giáo dục đạo đức bao gồm các
vấn đề cốt lõi nh:
1-Giáo dục chính trị, t tởng đạo đức:
đây là nội dung hết sức quan trọng cần đợc cải tiến và đẩy mạnh, góp phần tích
cực vào sự nghiệp phát triển nhân cách, phát triển toàn diện hài hoà đáp ứng yêu cầu
mới của toàn xã hội.
+Giáo dục t tởng chính trị đạo đức là tăng cờng giáo dục thế giới quan khoa
học Mác Lênin cho học sinh.
+Tăng cờng giáo dục lí tởng cách mạng XHCN cho học sinh. Làm cho học sinh
ớc mơ hoài bão cao đẹp, có lí tởng sống đúng đắn, phấn đấu không mệt mỏi để trở
thành con ngời lao động mới chân chính.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay cần tập trung cho các em chống lại lối sống
thực dụng, chạy theo đời sống vật chất hởng thụ. Ngăn ngừa tình trạng sống không
phơng hớng hoặc ớc mơ hão huyền đến một thế giới xa lạ ngoài tổ quốc.
+Giáo dục nâng cao lòng yêu nớc XHCN là phẩm chất cơ bản. Trong điều kiện
hiện nay đất nớc đang phải vợt qua muôn vàn khó khăn để xây dựng và bảo vệ tổ
quốc XHCN, bảo vệ thành quả cách mạng mà biết bao thế hệ đã hi sinh xơng máu
mới giành lại đợc. Nhà trờng THPT cần giáo dục cho học sinh lòng yêu nớc XHCN
gắn liền với tinh thần quốc tế vô sản chân chính. Tin tởng vào tiền đồ tơi sáng, chống
tâm lí tự ti, ỷ lại vào viện trợ nớc ngoài, đồng thời chống chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi.
+Giáo dục đạo đức gắn liền với giáo dục pháp luật, kỉ luật. Phải làm cho học
sinh hiểu biết nghĩa vụ và quyền lợi của ngời công dân cũng nh quyền và nghĩa vụ
của ngời học sinh đã đợc pháp luật hoá qua luật giáo dục và điều lệ trờng THPT.
Trong tình hình hiện nay cần quan tâm giáo dục các em có ý thức ngăn ngừa và khắc
phục tình trạng vô kỉ luật, không chấp hành những điều đợc nhà nớc nhà trờng, tập
thể quy định. Phạm pháp dới nhiều hình thức khác nhau nh ăn cắp, cớp giật , đánh
bạc, đánh ngời, Thờ ơ với các hành vi vi phạm pháp luật.
+Việc giáo dục đạo đức trong nhà trờng tạo cho học sinh lòng yêu thơng con
ngời và hành vi ứng xử có văn hoá.
Trong gia đình các em biết kính trọng ông bà cha mẹ, anh, chị, những ngời
thân. Ngoài xã hội có nếp sống văn hoá, biết quý trọng thầy cô, bạn bè, làng xóm.
Biết thông cảm, giúp đỡ ngời khác nhất là ngời già,trẻ em và ngời tàn tật. Biết mang
Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay Trang 4
lại niềm vui cho ngời khác, dám hi sinh quyền lợi cá nhân. Biết ứng xử tế nhị lễ phép,
dám đấu tranh chống lại biểu hiện cá nhân, ích kỉ hẹp hòi, chà đạp nhân phẩm, ăn nói
cục cằn thô lỗ, bạo lực.
2-Giáo dục đạo đức trong nhà trờng gắn liền với các mối quan hệ xã hội
+Quan hệ giữa cá nhân với xã hội cộng đồng.
Trong nhà trờng THPT những phẩm chất đạo đức cần trau dồi cho học sinh là:
-Trung thành với lý tởng CNXH và chủ nghĩa cộng sản.
-Yêu nớc XHCN theo tinh thần quốc tế vô sản
-Yêu hoà bình, tự hào dân tộc
-Sẵn sàng bảo vệ tổ quốc.
-Biết ơn các bậc tiền liệt có công dựng nớc và giữ nớc.
-Tin yêu Đảng Cộng sản Việt Nam và Bác Hồ kính yêu.
+Quan hệ giữa cá nhân với lao động:
Có thái độ yêu lao động, quý trọng ngời lao động, quý trọng thành quả lao
động, các di sản văn hoá. Sống tiết kiệm (vật t, thời gian).
+Quan hệ cá nhân với bản thân
Biết tự trọng, thật thà giản dị, khiêm tốn, kiên trì ,dũng cảm, lạc quan
+Quan hệ cá nhân với ngời khác.
Thơng yêu, quý trọng, thông cảm đoàn kết, tơng trợ.Tôn trọng lợi ích tập thể.
+Quan hệ trong gia đình:
Là quan hệ huyết thống,là nơi sinh ra và lớn lên của mỗi cá nhân.Là tổ ấm đem
lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân là nơi chứa đựng quan hệ máu mủ ruột thịt. Mỗi cá
nhân phải có trách nhiệm xây dựng tổ ấm trong quan hệ dài lâu bền vững. Vì vậy
giáo dục cho học sinh biết :
-Tôn kính lễ độ với ngời trên, quan tâm chăm sóc thông cảm, nhờng nhịn, giúp
đỡ ngời dới.
-Tôn trọng khiêm nhờng chân thành giúp đỡ ngời cùng thế hệ.
+Giáo dục quan hệ tình bạn:
Trong lứa tuổi học sinh THPT tình bạn là loại tình cảm gắn bó tự nguyện trên
cơ sở hợp nhau về tính tình, giống nhau về sở thích hoặc xu hớng và một số nét nhân
cách mà qua đó mỗi ngời có thể tìm thấy ở bạn mình một cái tôi thứ hai, nhiều điểm
hoà hợp. Vì lẽ đó ở bất kì lứa tuổi nào cũng có tình bạn:
-Có bạn cùng giới, bạn khác giới.
-Bạn cùng công tác.
-Bạn cùng tuổi, bạn vong niên.
-Bạn thân, bạn sơ
-Trong trờng có bạn cùng trờng, cùng lớp, cùng tổ, cùng nhóm.
-Giáo dục tình bạn đợc thực hiện trên cơ sở nền đạo đức chân chính. Đó là sự
trung thực, thẳng thắn, ý thức về phẩm giá, lòng tự trọng, thông cảm sâu sắc, có ý
thức trách nhiệm tế nhị, vị tha độ lợng khoan dung nhằm động viên khích lệ nhau vơn
tới những giá trị nhân phẩm, chân, thiện, mĩ.
Tình bạn chân chính mang lại cho các em niềm vui, niềm tự hào niềm tin trong
cuộc sống giúp nhau vợt qua rủi ro, khó khăn vất chất tinh thần trong cuộc đời.
+Giáo dục tình yêu giới tính:
Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay Trang 5
ở lứa tuổi vị thành niên. Học sinh THPT lĩnh vực này hết sức phong phú và
phức tạp. Tình yêu là tình cảm cao nhất trong quan hệ nam nữ, đồng thừi cũng là tình
cảm đạo đức giữ vị trí đặc biệt trong việc điều chỉnh hành vi đạo đức và bộc lộ hành
vi đạo đức của cá nhân.
Đối với học sinh THPT đây là loại tình cảm xuất hiện lần đầu biết bao mới mẻ
khác lạ, muôn sắc ngàn hơng "ánh lên nh chùm ngọc" hấp dẫn lôi cuốn sức sống
mãnh liệt của con ngời. Tình yêu có thể trở thành động lực để giúp mỗi ngời vợt qua
trở ngại khó khăn đạt kết quả tốt đẹp trong học tập, lao động, công táclàm cho con
ngời ngày càng hoàn thiện, hoàn mĩ, cao thợng nhân ái song nó cũng dễ cuốn hút
tuổi trẻ bồng bột lạc lối vào chốn mê cung sa ngã. Từ tình yêu tuổi học trò đến tình
yêu chín muồi còn khoảng cách rất xa, còn phải trải qua những chặng đờng sóng gió
gập ghềnh. Còn phải tiếp tục củng cố xây dựng, đặc biệt là xây dựng điều kiện sống
hiện thực đảm bảo cho nó. Vì lẽ đó giáo dục tình yêu cho lứa tuổi học sinh đang là
một vấn đề bức xúc hiện nay.
II-Một số giải pháp chỉ đạo quá trình giáo dục đạo đức
trong tr ờng THPT.
Để đạt đợc hiệu quả cao trong quá trình giáo dục đạo đức ngời quản lý nhà tr-
ờng đặc biệt là ngời hiệu trởng cần tiến hành các bớc dới đây:
1-Lâp kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục đạo đức.
a-Yêu cầu của việc lập kế hoạch:
Hoạt động giáo dục đạo đức trong trờng THPT là một bộ phận quan trọng trong
toàn bộ hệ thống kế hoạch quản lý trờng học, khi lập kế hoạch cần đạt các yêu cầu
sau:
+Kế hoạch phải mang tính khả thi.
+Đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu giáo dục đạo đức với mục tiêu giáo
dục trong nhà trờng.
+Phải phối hợp chặt chẽ với quá trình dạy học trên lớp.
+Lựa chọn nội dung hình thức hoạt động đa dạng phong phú thiết thực phù hợp
với hoạt động tâm lý của học sinh để đạt hiệu quả cao.
b-Xây dựng kế hoạch:
Có nhiều con đờng xây dựng kế hoạch , có thể lập kế hoạch theo chủ diểm, theo
các môn học trong chơng trình, theo các mặt hoạt động xã hội .
Có thể hình dung một bản kế hoạch chỉ đạo quá trình giáo dục đạo đức theo
mẫu sau:
Tên kế hoạch:
Mục đích:..-
Mục tiêu:...
Thời
gian
Chủ điểm Mục đích
yêu cầu
Hình thức
hoạt động
Điều kiện
thực hiện
Lực lợng
tham gia
Ban chỉ
đạo
2- Tổ chức chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức.