Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

ĐO độ dài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.25 KB, 8 trang )

Nội dung bài học:

I.Đơn vị đo độ dài:
1.Ôn lại một số đơn vị đo độ dài
2.Ước lượng độ dài
II. Đo độ dài
1. Tìm hiểu dụng cụ đo
2. Đô độ dài


I. Đơn vị đo độ dài

1. Ôn lại đơn vị đo độ dài:

?. Nêu đơn vị đo độ dài hợp pháp em đã biết
+ Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở nước ta là mét (ký hiệu m)
+ Đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét là đềximét (dm) ,
centimet (cm) và milimét (mm)
+ Đơn vị đo độ dài lớn hơn mét là kilômet (km)

C1. Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống sau:

1cm = .0,1
. . . dm
1m = .100
. . . ......cm
12cm =120
. . . . .mm
5km = 5. .000
. . . 000
... m


12 dm
0,25
1, 2m = ........
2,5 dm = ................
m
5 dm = ............
0,5
50cm = ........
m
25
250
2,5m = .........
dm = ............
cm


2. Ước lượng độ dài :

C2 . Hãy ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn học.
Hãy dùng thước kiểm tra xem ước
lượng của em có đúng không?
Kết quả đo sai lệch với ước lượng

C3. Hãy ước lượng độ dài của gang tay của
em nhiêu cm ?
Hãy dùng thước kiểm tra xem ước lượng
của em có đúng không?
Kết quả đo sai lệch với ước lượng

II. ĐO ĐỘ DÀI

1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài


C4. Hãy quan sát hình 1.1 và cho biết :
dây (thước cuộn)
Thợ mộc dùng thước
..............................................
thước kẻ
Học sinh dùng ........................................
thẳng (thước mét)
Người bán vải dùng thước
..............................................
Khi sử dụng bất kỳ dụng cụ đo nào ta cũng cần
độ chia nhỏ nhất
giới hạn đo và ..................................
biết .....................

? Thế nào là giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của
thước ?

Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn
nhất ghi trên thước

 Độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của thước là độ dài
giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước


C5. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước đo
của em hiện có? Tùy thuộc thước hiện có
GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm

C6. a) Dùng thước …………………………………
đo chiều rộng sách vật lý 6
b) Dùng thước ……………………………...đo
chiều
GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm

dài sách vật lý 6
GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
c) Dùng thước ……………………………chiều
dài
bàn học
thẳng (thước mét) đo chiều
C7. Thợ may dùng thước
…………………………
thước dây đo các số đo
dài mảnh vải và dùng …………....
cơ thể của khách hàng.


2.Đo độ dài

a) Dụng cụ : 1 thước dây , 1 thước kẽ
b) Tiến hành đo :

- Ước lượng độ dài cần đo.
thước kẽ đo bề dày sách Vật lý 6
- Chọn dụng cụ đo: ..............
thước
dây đo chiều dài bàn học.
...............

c) Kết quả đo :
Độ dài vật
cần đo

Chiều dài
bàn học
Bề dày sách
Vật lí 6

Độ dài
ước
lượng

Chọn dụng cụ đo độ dài
Tên thước

GHĐ

ĐCNN

Kết quả đo (cm)
Lần 1

Lần 2

Lần 3
l=

l1 + l2 + l3
3



Ghi nhớ
 Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở nước ta là
mét ( ký hiệu : m )
 Đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét là đề xi

mét (dm), centimet (cm) và mi li mét (mm)
 Khi sử dụng bất kỳ dụng cụ đo nào ta
cũng cần biết GHĐ và ĐCNN

 Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn
nhất ghi trên thước
 Độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của thước là độ
dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước


DẶN DÒ
+ Học thuộc nội dung phần ghi nhớ.
+ Trả lời lại các câu C trong bài học vào vở BT
trước khi làm bài tập.
+ Làm bài tập từ 1 - 2 .1 đến 1 - 2 .6
+ Trả lời các câu C1 – C5 của bài 2 vào giấy .
+ Đọc trước nội dung bài 2 . Đo độ dài (t.t)
+ Mang theo một thước cuộn (loại lá thép)

Tiết học hôm nay đã hết rồi .
Hẹn gặp các em tiết học tuần sau




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×