Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Chương trình đào tạo trình độ đại học_ ngành Hệ thống thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.31 KB, 74 trang )


CTĐT- ĐH - HTTT-1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
------------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
*********
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH: HỆ THỐNG THÔNG TIN
MÃ SỐ: 52 480104

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Một số thông tin về chương trình đào tạo
- Tên ngành đào tạo:

Tên tiếng Việt: Hệ thống Thông tin

Tên tiếng Anh: Information Systems
- Mã số ngành: 52 480104
- Trình độ đào tạo: Đại học
- Tên văn bằng sau tốt nghiệp:

Tên tiếng Việt: Cử nhân Hệ thống thông tin

Tên tiếng Anh: The degree of Bachelor in Information Systems
- Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Công nghệ
2. Mục tiêu đào tạo

Phù hợp với sứ mạng của ĐHQGHN "ngang tầm khu vực, dần đạt trình độ quốc tế,... sinh viên


khi tốt nghiệp trình độ phải ở đẳng cấp quốc tế chứ không hạn chế ở trình độ khu vực", sứ mạng
đào tạo của Trường ĐHCN "bồi dưỡng nhân tài" và sứ mạng đào tạo của Bộ môn HTTT "đào
tạo HTTT chất lượng hàng đầu Việt Nam", chương trình đào tạo ngành HTTT có mục tiêu đào
tạo cử nhân HTTT là các chuyên gia "tích hợp giải pháp công nghệ thông tin và quy trình kinh
doanh đáp ứng nhu cầu thông tin, phát triển tài nguyên quy trình của doanh nghiệp, cho phép
doanh nghiệp đạt mục tiêu hiệu quả với hiệu suất cao" có năng lực theo các tiêu chuNn 3a-k
ABET ([ABET2010, CDIO2011, xem chỉ dẫn tại Mục 7, Phần III]) và các tiêu chí bổ sung cho
ngành HTTT [IS2010].
Cụ thể, mục tiêu đào tạo đối với sinh viên tốt nghiệp đại học ngành HTTT như sau:


CTĐT- ĐH - HTTT-2

2.1. Về kiến thức
- Nắm vững kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật cần thiết cho ngành HTTT và miền ứng
dụng (kinh doanh, dịch vụ công, giáo dục...) [3a],
- Hiểu yêu cầu thông tin của tổ chức (doanh nghiệp, cơ quan chính phủ, nhà trường, tổ chức
phi lợi nhuận...) [3b],
- Thấu hiểu về trách nhiệm nghề nghiệp và đạo đức [3f],
- Hiểu được tác động của giải pháp kỹ thuật trong một bối cảnh toàn cầu, kinh tế, xã hội và
môi trường dựa trên một phổ giáo dục đủ rộng [3h],
- Thấu hiểu sự cần thiết và có năng lực tham gia hoạt động học tập suốt đời [3i],
- Có kiến thức về các vấn đề đương đại, đặc biệt kiến thức về các vấn đề đương đại liên quan
tới CNTT và HTTT [3j],
- Hiểu được quy trình của tổ chức: Hiểu các khái niệm cơ bản liên quan đến quy trình của tổ
chức; Hiểu nguyên tắc chung phân tích quy trình để áp dụng chúng vào tình huống cụ thể;
Hiểu cách thức một lượng rất lớn dữ liệu do các tổ chức hiện đại thu thập có thể được dùng
để xem xét, thiết kế lại và cải tiến quy trình; Hiểu được các hạn chế có thể đạt được từ công
nghệ, nguồn lực tài chính, và năng lực tổ chức sẵn có.
2.2. Về kỹ năng

- Có năng lực áp dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật vào HTTT và miền ứng dụng
(kinh doanh, dịch vụ công, giáo dục...) [3a],
- Có năng lực thiết kế và tiến hành các thực nghiệm cũng như phân tích và diễn giải dữ liệu;
Có năng lực định vị yêu cầu thông tin của tổ chức (doanh nghiệp, cơ quan chính phủ, nhà
trường, tổ chức phi lợi nhuận...) [3b],
- Có năng lực thiết kế hệ thống, thành phần, hoặc quy trình đáp ứng nhu cầu mong muốn
trong điều kiện của các ràng buộc thực tế, chẳng hạn như kinh tế, môi trường, xã hội, chính
sách, sức khỏe và an toàn, đạo đức, tính sản xuất và tính bền vững [3c],
- Có năng lực hoạt động nhóm đa ngành, đặc biệt nhóm đa ngành kết hợp công nghệ và kinh
doanh [3d],
- Có năng lực xác định, hình thức hóa và giải quyết các bài toán kỹ thuật [3e],
- Có năng lực giao tiếp hiệu quả [3g],
- Có năng lực và kỹ năng sử dụng các kỹ thuật và các công cụ kỹ thuật hiện đại cần thiết cho
việc thực nghiệm kỹ thuật; Có năng lực khai thác cơ hội từ đổi mới công nghệ [3k],
- Có năng lực xác định và đánh giá giải pháp và thay thế tài nguyên,
- Có năng lực bảo mật dữ liệu và cơ sở hạ tầng,
- Có năng lực hiểu, quản lý và kiểm soát rủi ro HTTT,
- Có năng lực thiết kế và quản lý kiến trúc tổ chức,
- Có năng lực cải tiến quy trình của tổ chức: Phân tích quy trình hiện có dựa trên phỏng vấn,
quan sát, phân tích tài liệu, và các phương pháp tương tự khác; Xác định và nắm bắt các
phát hiện thông tin và tri thức quan trọng từ lượng lớn dữ liệu; Thi hành tốt nhất việc áp
dụng các mô hình tham khảo công nghiệp để cải thiện thiết kế quy trình; Sử dụng kết quả

CTĐT- ĐH - HTTT-3

phân tích như một căn cứ cho thiết kế quy trình sửa đổi; Mô phỏng quy trình đề xuất và sửa
đổi chúng khi cần thiết; Đàm phán các giải pháp đáp ứng được các yêu cầu chính sách cho
các quy trình mới; Dẫn dắt việc thi hành quy trình mới; Tùy chỉnh quy trình thích hợp với
nhu cầu văn hóa và sắc tộc.
2.3. Về phm chất, đạo đức

- Có phNm chất đạo đức tốt theo phương diện cá nhân, phương diện nghề nghiệp và phương
diện xã hội.
3. Thông tin tuyển sinh
Hình thức tuyển sinh:
Theo quy định chung của ĐHQGHN với đối tượng thí sinh khối A (thi Toán học,
Vật lý, Hóa học) và A1 (thi Toán học, Vật lý, Anh văn).
Dự kiến quy mô tuyển sinh:
Giai đoạn 2009-2013: Từ 50 – 70 sinh viên hàng năm (theo Quyết định của Giám
đốc ĐHQGHN tại Công văn số 1931/QĐ-ĐT ngày
01/6/2009).
Từ năm 2014 trở đi: Từ 80 sinh viên trở lên.

CTĐT- ĐH - HTTT-4

PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
II.1. Về kiến thức
1.1
Kiến thức chung trong ĐHQGHN
Kiến thức về lý luận chính trị
-
Hiểu được hệ thống tri thức khoa học những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin.
-
Hiểu được những kiến thức cơ bản, có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa Hồ
Chí Minh, những nội dung cơ bản của Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam,
chủ yếu là đường lối trong thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội.
Kiến thức về tin học
-
Nhớ và giải thích được các kiến thức cơ bản về thông tin.
-
Sử dụng được công cụ xử lý thông tin thông dụng (hệ điều hành, các phần mềm hỗ trợ công

tác văn phòng và khai thác Internet ...).
-
Có khả năng phân tích, đánh giá và lập trình một ngôn ngữ lập trình bậc cao (hiểu các cấu
trúc điều khiển, các kiểu dữ liệu có cấu trúc, hàm/chương trình con, biến cục bộ/biến toàn
cục, vào ra dữ liệu tệp, các bước để xây dựng chương trình hoàn chỉnh).
-
Có khả năng phân tích, đánh giá phương pháp lập trình hướng thủ tục và lập trình hướng đối
tượng; phân biệt được ưu và nhược điểm của hai phương pháp lập trình.
Kiến thức về ngoại ngữ
-
Hiểu được các ý chính của một diễn ngôn tiêu chuNn, rõ ràng về các vấn đề quen thuộc trong
công việc, trường học, giải trí, v.v.
-
Xử lý hầu hết các tình huống có thể xảy ra khi đi đến nơi sử dụng ngôn ngữ.
-
Viết đơn giản nhưng liên kết về các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm.
-
Mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vọng và hoài bão và có thể trình bày
ngắn gọn các lý do, giải thích cho ý kiến và kế hoạch của mình.
Giáo dục thể chất và quốc phòng an ninh
-
Hiểu và vận dụng những kiến thức khoa học cơ bản trong lĩnh vực thể dục thể thao vào quá
trình tập luyện và tự rèn luyện, ngăn ngừa các chấn thương để củng cố và tăng cường sức
khỏe. Sử dụng các bài tập phát triển thể lực chung và thể lực chuyên môn đặc thù. Vận dụng
những kỹ, chiến thuật cơ bản, luật thi đấu vào các hoạt động thể thao ngoại khóa cộng đồng.
-
Hiểu được nội dung cơ bản về đường lối quân sự và nhiệm vụ công tác quốc phòng – an ninh
của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới. Vận dụng kiến thức đã học vào chiến đấu trong điều
kiện tác chiến thông thường.
1.2. Kiến thức chung theo lĩnh vực

-
Biết được các kiến thức cơ bản về Vật lý cơ, nhiệt, điện và quang; hiểu được các hiện tượng
và quy luật Vật lý và các ứng dụng liên quan trong khoa học kỹ thuật và đời sống; vận dụng
kiến thức để học tập và nghiên cứu các môn học khác của các ngành kỹ thuật và công nghệ.

CTĐT- ĐH - HTTT-5

-
Nắm được các kiến thức liên quan đến Giải tích toán học như tính giới hạn,
tính đạo hàm, tính tích phân của các hàm một biến và hàm nhiều biến.
-
Hiểu và vận dụng được các kiến thức liên quan đến Đại số cao cấp như ma trận và các phép
biến đổi, giải các hệ phương trình nhiều biến số...
1.3. Kiến thức chung của khối ngành
− Hiểu và vận dụng được các kiến thức liên quan đến cấu trúc dữ liệu về mảng, danh
sách liên kết, hàng đợi, ngăn xếp, cây nhị phân, bảng băm;
− Vận dụng được các thuật toán cơ bản liên quan đến sắp xếp, tìm kiếm và các thuật
toán khác trên các cấu trúc dữ liệu;
− Hiểu và vận dụng được các khái niệm cơ bản về số phức và các loại biểu diễn của số
phức;
− Hiểu và vận dụng được các khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất;
− Hiểu và vận dụng được các phương pháp phân tích tín hiệu, phân tích và thiết kế hệ
thống tuyến tính trong các miền biểu diễn khác nhau.
1.4. Kiến thức chung của nhóm ngành
-
Nền tảng về CNTT: Cơ bản về lập trình, Thuật toán và độ phức tạp, Kiến trúc và tổ chức
máy tính, Hệ điều hành, Tính toán dựa trên mạng, Ngôn ngữ lập trình, Đồ họa và tính toán
trực quan, hệ thống thông minh,
-
Xu hướng mới trong CNTT: Các công nghệ mới nổi trong CNTT, Thách thức đối với sự phát

triển CNTT: Tính hiệu quả của CNTT, vai trò chiến lược của CNTT (đặc biệt là HTTT) trong
tổ chức,
1.5. Kiến thức ngành và bổ trợ
-
Quản lý HTTT và tính lãnh đạo: Xác định và thiết kế các cơ hội để cải tiến tổ chức dựa trên
CNTT. Tích hợp kế hoạch chiến lược phát triển với kế hoạch HTTT,
-
Quản lý dữ liệu và thông tin: quản lý HTTT (bao gồm cả việc quản lý, điều hành, và đảm bảo
cơ sở hạ tầng CNTT) hoạt động liên tục trong tổ chức,
-
Phân tích và thiết kế hệ thống (Phân tích hoán đổi: trade-offs): thiết kế và so sánh các giải
pháp, tìm nguồn cung ứng cho các phương án (giải pháp) thay thế; Thiết kế và thi hành giải
pháp HTTT: tích hợp trong thiết kế và thi hành giải pháp tích hợp mạnh yếu tố kinh doanh đạt
hiệu suất cao,
-
Quản lý dự án HTTT: ChuNn quản lý dự án, các khái niệm, vòng đời dự án, chín vùng tri
thức quản lý (tích hợp, phạm vi, thời gian, giá, chất lượng, tài nguyên con người, giao tiếp, rủi
ro, mua sắm) và 42 quy trình quản lý dự án,
-
Kiến trúc doanh nghiệp: Khung kiến trúc doanh nghiệp, mô hình dữ liệu doanh nghiệp, kiến
trúc hướng dịch vụ, tích hợp hệ thống, quản lý rủi ro, quản lý nội dung, quản trị hệ thống…,
-
Khai thác và sử dụng tri thức người dùng: Các yếu tố ảnh hưởng đến trải nghiệm người dùng,
Kinh nghiệm người dùng trong ngữ cảnh thiết kế, tích hợp vấn đề an ninh và kinh nghiệm
người dùng..

CTĐT- ĐH - HTTT-6

1.6. Kiến thức thực tập và tốt nghiệp
-

Thực tập về quản lý dự án: Kiến thức, kỹ năng (cứng và mềm) về quản lý dự án trong thực
tiễn,
-
Kiến thức miền ứng dụng (doanh nghiệp và ngân hàng, dịch vụ công và giáo dục, chăm sóc
sức khỏe, hoạt động phi lợi nhuận...); Mô hình tổng quát cho miền ứng dụng (chẳng hạn như
đối với miền ứng dụng kinh doanh: mô hình kinh doanh, thiết kế và quản lý quy trình kinh
doanh, lý thuyết tổ chức, chiến lược kinh doanh); Đặc tả cốt lõi về miền ứng dụng (chẳng
hạn, miền ứng dụng kinh doanh: tài chính, kế toán, tiếp thị, khoa học dịch vụ, hành vi tổ chức,
luật kinh doanh); Đo lường đánh giá hiệu suất đối với miền ứng dụng (chẳng hạn như đối với
miền ứng dụng kinh doanh: phân tích hiệu năng của tổ chức, phân tích hiệu năng của cá nhân
và đội, phân tích kinh doanh, thông minh kinh doanh, các độ đo liên quan),
-
Khóa luận tốt nghiệp: mô hình, giải pháp và thi hành các bài toán thời sự của HTTT.

CTĐT- ĐH - HTTT-7

II.2. Về kỹ năng
2.1. Kỹ năng cứng
2.1.1. Các kỹ năng nghề nghiệp
a) Các kỹ năng nghề nghiệp chung
− Vận dụng các kiến thực cơ bản về Toán và Vật lý trong khoa học công nghệ và đời sống.
− Biết lập trình và sử dụng các công cụ phần mềm.
− Biết và vận dụng được qui trình thiết kế, phân đoạn qui trình thiết kế và phương pháp tiếp
cận.
− Biết và vận dụng qui trình lập kế hoạch, sắp xếp công việc, quản lý thời gian và nguồn lực.
− Biết tìm kiếm, cập nhật, tổng hợp, khai thác thông tin.
b) Thiết kế cơ hội để cải tiến tổ chức dựa trên CNTT (Hình thành ý tưởng)
- Liên kết chiến lược CNTT (chiến lược HTTT) và chiến lược tổ chức: từng phần và đầy đủ
- Cải thiện quy trình tổ chức nhờ các giải pháp CNTT
- Hiểu và thiết kế vai trò của HTTT quản lý rủi ro của tổ chức và thiết lập giám sát rủi ro

- Xác định chính xác và khai thác tốt cơ hội được tạo ra thông qua đổi mới công nghệ mới nổi
- Làm tài liệu về yêu cầu thông tin
- Nâng cao kinh nghiệm của các bên liên quan (nhà đầu tư) trong tương tác với các tổ chức,
bao gồm các vấn đề tương tác người-máy.
- Quản lý dự án HTTT.
c) Thiết kế và thi hành giải pháp HTTT (Thiết kế và thi hành)
- Thiết kế kiến trúc doanh nghiệp
- Xác định, đánh giá, và thu thập các giải pháp cụ thể và các tùy chọn tìm nguồn cung ứng, cấu
hình và tích hợp các giải pháp tổ chức sử dụng các giải pháp đóng gói,
- Thiết kế và thi hành các giải pháp cung cấp một trải nghiệm người dùng chất lượng cao đối
với HTTT,
- Thiết kế an toàn hệ thống và hạ tầng dữ liệu,
- Thiết kế và thi hành các ứng dụng, kiến trúc ứng dụng và hệ thống tích hợp ứng dụng,
- Quản lý và khai thác dữ liệu và thông tin tổ chức, thiết kế các mô hình dữ liệu và thông tin,
- Quản lý tài nguyên phát triển / mua sắm HTTT,
- Quản lý dự án HTTT.
d) Quản lý hoạt động CNTT đang diễn ra (Vận hành)
- Quản lý việc sử dụng các nguồn tài nguyên công nghệ doanh nghiệp.
- Quản lý hiệu suất và năng lực mở rộng ứng dụng.
- Duy trì HTTT hiện có.
- Quản lý mối quan hệ với các nhà cung cấp dịch vụ công nghệ.
- Bảo mật dữ liệu và hạ tầng hệ thống.
- Đảm bảo tính liên tục kinh doanh.
- Cải tiến và tiến hoá HTTT

CTĐT- ĐH - HTTT-8





2.1.2. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề
- Xác định vấn đề và phạm vi: thu thập dữ liệu và biện minh, hình thành giả thiết và các trường
hợp ngoại lệ, xác định đích tổng thể và phân độ ưu tiên theo ngữ cảnh, lên phương án xử lý.
- Mô hình hóa: Xác định giả thiết để đơn giản hóa hệ thống và môi trường phức tạp, xác định
cấp độ quy mô, ranh giới các cấp độ và xu hướng chuyển hóa giữa các cấp độ quy mô, kiểm
tra tính nhất quán của mô hình hóa và phát hiện lỗi mô hình hóa, tổng quát hóa giải pháp phân
tích mô hình hóa.
- Phân tích ước lượng và định lượng: Cấp độ của quy mô, ranh giới giữa các cấp độ, xu hướng
chuyển dịch theo các cấp độ quy mô (quan hệ lượng – chất), tính nhất quán và lỗi liên quan
tới tính nhất quán, tổng quá hóa giải pháp phân tích,
- Phân tích sự hiện diện của các yếu tố bất định: Thông tin không chắc chắn và sự nhập nhằng,
các mô hình thống kê và mô hình dãy sự kiện khả năng, phân tích rủi ro, phân tích chi phí –
lợi nhuận, phân tích quyết định và sự phòng ngừa đối với ngoại lệ,
- Kế thức vấn đề: Giải pháp cho bài toán,
2.1.3. Khả năng nghiên cứu và khám phá tri thức
- Nguyên tắc nghiên cứu và điều tra: Các câu hỏi quan trọng cần phải kiểm tra, Giả thiết để
kiểm thử, giám sát và nhóm giám sát,
- Điều tra thực nghiệm: Khái niệm và chiến lược thực nghiệm, điều tra xã hội học, xây dựng
thực nghiệm và mô tả, kiểm thử và đánh giá kết quả,
- Khảo sát qua tài liệu và thông tin điện tử: Xác định và tìm kiếm thông tin sử dụng thư viện,
các công cụ tìm kiếm trực tuyến, Sắp xếp và phân loại thông tin, Độ tin cậy của chất lượng
thông tin, các vấn đề mở, trích dẫn tài liệu tham khảo,
- Kiểm thử và bảo vệ giả thiết: ThNm định thống kê về dữ liệu, nắm bắt và khắc phục hạn chế
của dữ liệu thực nghiệm, kết luận về kết quả rút ra từ thực nghiệm và điều tra.
2.1.4. Khả năng tư duy theo hệ thống
- Suy nghĩ hệ thống: Suy xét mang tính lịch sử từ cấu trúc thành phần – chức năng – hành vi
của hệ thống, các cách nhìn khác nhau tới hệ thống, ngữ cảnh (xã hội-doanh nghiệp – kỹ
thuật) của hệ thống, giao tiếp của môi trường tới hệ thống và hành vi của hệ thống,
- Nhận biết những điểm nổi bật và tương tác trong hệ thống: trừu tượng hóa để xác định và mô
hình hóa các thực thể/thành phần hệ thống, các mối quan hệ - tương tác – giao diện giữa các

thành phần, các thuộc tính – chức năng – hành vi nổi bật trong hệ thống, quá trình tiến hóa
thích nghi theo thời gian,
- Sắp xếp trình tự ưu tiên và tập trung (Biết phân cấp độ ưu tiên và định hướng tập trung vào ưu
tiên cao): nhận biết được tất cả các yếu tố liên quan tới toàn bộ hệ thống, phát hiện các yếu tố
dẫn xuất để xếp độ ưu tiên cao, phân bố tài nguyên để giải quyết vấn đề,

CTĐT- ĐH - HTTT-9

- Trao đổi cần bằng các yếu tố khác nhau (Hoán đổi, quyết định và cân đối giải pháp): Các yếu
tố cần giải quyết dựa trên sự cân bằng, Tối ưu hóa hệ thống trên cơ sở cân bằng giữa các yêu
tố, giải pháp tôi ưu và linh hoạt trong vòng đời hệ thống, các cải tiến hệ thống tiềm năng.
2.1.5. Bối cảnh xã hội và ngoại cảnh (Phân tích thời cơ – nguy cơ)
- Ngữ cảnh lịch sử và văn hóa của ngành HTTT: HTTT được hình thành và phát triển như một
chuyên ngành khoa học, xu thế phát triển HTTT hiện đại,
- Vai trò và trách nhiệm của kỹ sư,
- Tác động của kỹ thuật/công nghệ đến xã hội,
- Qui định của xã hội về kỹ thuật/công nghệ
- Các giá trị và vấn đề đương đại,
- Toàn cầu hóa (khía cạnh tích cực và tiêu cực), giữ gìn và phát huy bản sắc Việt Nam để hội
nhập quốc tế,
- Làm việc thành công trong các tổ chức quốc tế,
- Tính bền vững và nhu cầu của phát triển bền vững.
2.1.6. Bối cảnh tổ chức (Phân tích điểm mạnh – điểm yếu)
- Kỹ năng xác định tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp,
- Các bên liên quan đến doanh nghiệp, chiến lược và mục tiêu của doanh nghiệp,
- Kinh doanh kỹ nghệ,
- Làm việc thành công trong các tổ chức trong nước,
- Phát triển và đánh giá công nghệ mới,
- Xây dựng tài chính và kinh tế dự án.
2.1.7. Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn:

- Vận dụng kiến thức trong thiết kế,
- Thiết kế và mô phỏng quá trình triển khai,
- Qui trình sản xuất (phần cứng, phần mềm, và tích hợp),
- Kiểm tra, kiểm chứng, phê chuNn và chứng nhận,
- Quản lý và tối ưu hóa vận hành,
- Hỗ trợ chu kỳ vòng đời hệ thống,
- Cải thiện và phát triển hệ thống,
- Các vấn đề liên quan đến kết thúc vòng đời,
- So sánh phương án giải pháp sử dụng tiêu chí quyết định tổng hợp,
- Lập vốn đầu tư cho các dự án chuyên sâu CNTT, hình thành biện minh về tài chính cho việc
lựa chọn giữa các phương án thay thế.
2.1.8. Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp
- Tìm tòi, cập nhật thông tin về phát triển công nghệ,
- Phân tích, tổng hợp và đánh giá tác động của công nghệ đến xã hội, môi trường,
- Nhận định các xu hướng phát triển tương lai,
- Đánh giá sự khác biệt văn hóa cho các tùy chọn vượt qua ranh giới địa lý
- Lập kế hoạch và quản lý một dự án đến khi hoàn thành

CTĐT- ĐH - HTTT-10

- Tập dượt đánh giá dự án/giải pháp và lập luận phản biện
- Thiết kế và giới thiệu sản phNm và dịch vụ mới
- Phát triển của các thiết bị, vật liệu hay quy trình mới để tạo ra sản phNm hay dịch vụ mới
- Cài đặt và vận hành: Tạo và vận hành sản phNm/dịch vụ tạo giá trị mới.
2.2. Kỹ năng mềm
2.2.1. Các kỹ năng cá nhân
- Tư duy sáng tạo: Khái quát hóa và trừu tượng hóa, tổng hợp và tổng quát hóa, vận dụng tốt
quy trình vận động sáng tạo, biết vai trò của sáng tạo trong các hoạt động khoa học – công
nghệ - nghệ thuật – nhân văn,
- Kỹ năng phê phán, phản biện,

- Cập nhật thế giới công nghệ,
- Quản lý tài nguyên và thời gian của cá nhân.
- Kỹ năng học suốt đời. Tự nâng cao nhận thức, tư duy đánh giá nhận thức (siêu nhận thức) và
tích hợp tri thức,
2.2.2. Làm việc theo nhóm
- Tạo lập các nhóm hiệu quả: nhóm thực hiện dự án hệ thống thông tin, dự án kho dữ liệu, dự
án khai phá dữ liệu…,
- Quy trình hoạt động nhóm: Các vai trò nhóm, phân bổ vai trò tới thành viên, lãnh đạo nhóm,
giao tiếp nhóm (giao tiếp từng thành viên và họp toàn nhóm phát triển)…,
- Phát triển và tiến hóa nhóm: phát triển hoạt động nhóm theo vòng đời của dự án,
- Lập nhóm đa ngành và nhóm kỹ thuật (nhóm thực hiện dự án kho dữ liệu, dự án khai phá dữ
liệu…): yêu cầu kinh doanh có tính chủ đạo, giao tiếp chuyên gia HTTT với chuyên gia miền
lĩnh vực kinh doanh.
2.2.3. Quản lý và lãnh đạo
- Kỹ năng quản lý tổ chức: quản lý quy trình tổ chức, quản lý tài nguyên tổ chức, xây dựng,
phát triển và huy động tài nguyên văn hóa tổ chức, quản lý dự án,
- Kỹ năng quản lý nhân viên: quan tâm, động viên, khen thưởng và đào tạo phát triển nhân
viên,
- Kỹ năng dẫn dắt tập thể, huy động sức mạnh tập thể.
2.2.4. Kỹ năng giao tiếp
- Biết cách lập luận, sắp xếp ý tưởng, cấu trúc giao tiếp,
- Giao tiếp viết,
- Giao tiếp đa phương tiện và điện tử,
- Giao tiếp đồ họa,
- Trình bày miệng,
- Đặt câu hỏi, lắng nghe và hội thoại
- Đàm phán, thỏa hiệp và giải quyết xung đột,
- Biện hộ, bảo vệ quan điểm,
- Thiết lập quan hệ và mạng lưới đa dạng.


CTĐT- ĐH - HTTT-11

2.2.5. Kỹ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ
- Chương trình đào tạo chuNn: Tương đương ChuNn B1 của Khung tham chiếu Châu Âu (đối
với tiếng Anh: tương đương 4.5 IELTS, hoăc 477 TOEFL) đối với chương trình đào tạo Đại
học trong ĐHQGHN. Chương trình đào tạo hệ chất lượng cao: Tương đương ChuNn B2 của
Khung tham chiếu Châu Âu chung (đối với tiếng Anh: tương đương 5.0 IELTS, hoặc 500
TOEFL) đối với chương trình đào tạo Đại học chất lượng cao trong ĐHQGHN
- Nắm vững thuật ngữ tiếng Anh trong CNTT và HTTT, lựa chọn được thuật ngữ tiếng Việt
tương ứng phổ biến,
- Viết và trình bày báo cáo kỹ thuật HTTT bằng tiếng Anh,
- Hiểu được tầm quan trọng của tri thức về văn hóa quốc gia và văn hóa tổ chức của đối tác
nước ngoài.
2.2.6. Các kỹ năng mềm khác
- Đương đầu với thách thức, rủi ro,
- Thích nghi đa văn hóa..
II.3. Về phm chất đạo đức
3.1 PhNm chất đạo đức cá nhân
- Trung thực và công bằng,
- Tiết kiệm và liêm chính,
- Tôn trọng sự học (tình thầy-trò, tình bạn đồng môn, tinh thần học tập và rèn luyện suốt đời,
- Trách nhiệm gia đình-xã hội: bản thân, gia đình, tổ chức, bạn bè, xã hội,
- Tiên phong về mục đích và tầm nhìn trong cuộc sống, dám đương đầu với khó khăn - thử
thách.
- Lễ độ và khiêm tốn.
3.2 PhNm chất, đạo đức nghề nghiệp
- Tác phong và hành vi chuyên nghiệp,
- Tính kiên nhẫn, khNn trương và sẵn sàng cung cấp kết quả, tài xoay xở và linh động: Có trách
nhiệm với sản phNm của mình, tự tin – cam đảm và nhiệt tình hoàn thành sản phNm dự kiến,
thích nghi với sự thay đổi, tính sẵn sàng và khả năng làm việc độc lập, làm việc cởi mở với

người khác và chịu khó nắm bắt nhiều quan điểm, sẵn sàng tiếp nhận phản hồi và phê bình
đồng thời với cung cấp phản ánh và hồi đáp,
- Tinh thần phát huy sáng kiến và tính sẵn sàng quyết định khi còn có sự không chắc chắn: sự
cần thiết và khai thác cơ hội phát huy sáng kiến, quyết định dựa trên thông tin đã có, phát
triển quá trình thực thi sáng kiến, dự đoán lợi ích và rủi ro tiềm năng khi quyết định hoặc thực
hiện một hành động,
- Trung thành với tổ chức,
- Cân bằng công việc và cuộc sống.
3.3 PhNm chất, đạo đức xã hội
- Trách nhiệm với xã hội,

CTĐT- ĐH - HTTT-12

- Tuân thủ luật pháp,
- Tính công bằng và tôn trọng sự đa dạng,
- Nhiệt tình tham gia công tác xã hội. Lòng trắc Nn, phê phán và loại trừ điều xấu,
- Trung thành với Tổ quốc.
II.4. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp
- Chuyên viên thiết kế, phát triển và kiểm thử các HTTT (ở mức cao là Kiến trúc sư HTTT),
- Chuyên viên tích hợp hệ thống, dịch vụ,
- Người quản trị HTTT,
- Người quản trị hệ CSDL,
- Chuyên viên phát triển ứng dụng thương mại điện tử (e-commerce), chính quyền điện tử (e-
government), xã hội điện tử (e-society)…,
- Chuyên viên an ninh/an toàn HTTT,
- Chuyên viên chuyên ngành HTTT về khai phá dữ liệu, hệ thống thông tin địa lý, xử lý dữ
liệu trực tuyến, xử lý dữ liệu lớn, …,
- Giám đốc bộ phận thông tin (CIO),
- Nghiên cứu viên /giảng viên HTTT và CNTT,
- Chuyên viên CNTT khác.



CTĐT- ĐH - HTTT-13

PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo
Yêu cầu cụ thể của chương trình đào tạo cử nhân ngành Hệ thống Thông tin như sau:
Tổng số tín chỉ phải tích lũy:
134
tín chỉ,
• Khối kiến thức chung trong ĐHQGHN: 29 tín chỉ
• Khối kiến thức chung theo lĩnh vực: 20 tín chỉ
• Khối kiến thức chung theo khối ngành: 9 tín chỉ
• Khối kiến thức chung theo nhóm ngành: 22 tín chỉ
• Khối kiến thức ngành và bổ trợ: 47 tín chỉ
• Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp 7 tín chỉ
Tổng: 134 tín chỉ


CTĐT- ĐH - HTTT-14

2. Khung chương trình đào tạo
Số
TT
Mã số Môn học
Số
tín
chỉ
Số giờ tín chỉ
Môn học tiên

quyết
Lý thuyết
Thực hành
Tự học
I
Khối kiến thức chung
(không tính số tín chỉ các môn học từ
10-15)

29


1 PHI1004
Những nguyên lý cơ bản của Chủ
nghĩa Mác-Lênin 1
2 21 5 4

2 PHI1005
Những nguyên lý cơ bản của Chủ
nghĩa Mác-Lênin 2
3 32 8 5 PHI1004
3 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh
2 20 8 2 PHI1005
4 HIS1002
Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam
3 35 7 3
POL1001
5 INT1003 Tin học cơ sở 1
2 10 20 0


6 INT1006 Tin học cơ sở 4
3 20 23 2
INT1003
7 FLF1105 Tiếng Anh A1
4 16 40 5

8 FLF1106 Tiếng Anh A2
5 20 50 5
FLF1105
9 FLF1107 Tiếng Anh B1
5 20 50 5
FLF1106
10 PES1001 Giáo dục thể chất 1
2 2 26 2

11 PES1002 Giáo dục thể chất 2
2 2 26 2
PES1001
12 CME1001 Giáo dục quốc phòng 1
2 14 12 4

13 CME1002 Giáo dục quốc phòng 2
2 14 12 4
CME1001
14 CME1003 Giáo dục quốc phòng 3
3 18 24 3

15 CSS1001 Kỹ năng mềm
3 18 24 3


II Khối kiến thức lĩnh vực 20

16 MAT1093 Đại số 4
45 15

17 MAT1094 Giải tích 1 5
50 25

18 MAT1095 Giải tích 2 5
50 25

19 PHY1100 Cơ – Nhiệt 3 32 10 3
20 PHY1101 Điện – Quang 3 32 10 3 PHY1100
III Khối kiến thức khối ngành 9

21 MAT1101 Xác suất thống kê 3 45
22 INT2203 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 3
30 15
INT1006
23 ELT2035 Tín hiệu và hệ thống 3 42 3 MAT1095
IV Khối kiến thức nhóm ngành 22

24 INT1050 Toán học rời rạc 4 45 15 INT1006
25 INT2204 Lập trình hướng đối tượng 3
30 15
INT1006
26 INT2205 Kiến trúc máy tính 3
45
INT1050

27 INT2206 Nguyên lý Hệ điều hành 3
45
INT1006

CTĐT- ĐH - HTTT-15

28 INT2209 Mạng máy tính 3
30 15
INT1006
29 INT2207 Cơ sở dữ liệu 3
30 15
INT1006
30 INT2208 Công nghệ phần mềm 3
45
INT1006
V Khối kiến thức ngành và bổ trợ 47


Các môn học bắt buộc 36


31 INT3201 Cơ sở các HTTT 4
45 15
INT2207
32 INT3213 Nhập môn an toàn thông tin 3
45
INT2207
33 INT2020 Phân tích thiết kế các HTTT 3
30 15


34 INT3207 Kho dữ liệu 3
45
INT2207
35 INT2038 Quản lý dự án HTTT 3
30 15

36 INT2039
Thực hành Phân tích thiết kế các
HTTT 3
15 30
INT2020
37 INT2040 Thực hành Quản lý Dự án HTTT 5
30 45
INT2038
38 INT3211 Tích hợp hệ thống 3
45

39 INT3209 Khai phá dữ liệu 3
45
INT2207
40 INT3220 Các chủ đề hiện đại của HTTT 3
45

41 INT3306 Phát triển ứng dụng Web 3
30 15
INT2204,
INT2207

Các môn học tự chọn: Chọn 2
môn học trong danh sách dưới đây 6/57

42 INT3216
Phân tích, đánh giá hiệu năng hệ
thống máy tính
3 45
INT2207
43 INT3212 Xử lý dữ liệu thống kê 3
45
INT3201
44 INT3413 Web ngữ nghĩa 3
45

45 INT3208
Xử lý phân tích thông tin trực
tuyến
2 30
INT2207
46 INT3073 Nhận dạng mẫu 3
45

47 INT3210 Khai phá dữ liệu hướng lĩnh vực 3
45
INT3209
48 INT3075 Học máy thống kê 3
45
INT2203
49 INT3214
Hệ thống đảm bảo an toàn thông
tin 3
45
INT3213

50 INT3215 Các hệ thống lưu trữ lớn 2
30
INT2207
51 INT3505 Kiến trúc hướng dịch vụ 3
45
INT2204
52 INT3506 Các hệ thống thương mại điện tử 3
45
INT1003
53 INT3206 Cơ sở dữ liệu phân tán 2
30
INT2207
54 INT3205
Cơ sở dữ liệu không gian-thời
gian
2 30
INT2207
55 INT3222 Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 2
30
INT2207
56 INT2041 Tương tác người-máy 3
45

57 INT3510
ChuNn kỹ năng của CNTT
2 10 20
58 INT3501 Nhập môn Khoa học dịch vụ 3
45 INT1003
59 INT3217 Lập trình hệ thống
3 36 9

INT2207
Các môn học bổ trợ (chọn 2 môn) 5/12


60 MAT1100 Tối ưu hóa 2
30

61 MAT1099 Phương pháp tính 2
30

62 ELT2028 Chuyên nghiệp trong công nghệ 2
30

63 BSA2004 Quản trị học 3 24 18 3

CTĐT- ĐH - HTTT-16

64 BSA2022 Nguyên lý Marketing 3 21 23 1
65 BSA2001 Nguyên lý Kế toán 3 22 20 3
VI
INT4054
Khoá luận tốt nghiệp hoặc
tương đương (các môn học
trong danh sách môn học lựa
chọn tại mục V)
7

Tổng cộng 134






CTĐT- ĐH - HTTT-
17

3. Danh mục các tài liệu tham khảo
STT
Mã môn
học
Tên môn học
Số tín
chỉ
Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
I Khối kiến thức chung trong ĐHQGHN 29

1-4,
7-
15
Các môn chung ngoài hai môn Tin học cơ sở 24
Theo quy định của ĐHQGHN
5 INT1003 Tin học cơ sở 1 2
1. Tài liệu bắt buộc
- Đào Kiến Quốc, Trương Ninh Thuận (Hồ Sĩ Đàm chủ biên), Các khái niệm cơ bản
của Tin học (Bộ giáo trình Tin học cơ sở - Quyển 1), Nhà xuất bản ĐHQGHN, 2011
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Đào Kiến Quốc, Bùi Thế Duy. Tin học cơ sở. NXB ĐHQGHN, 2006
- Hồ Sĩ Đàm, Đào Kiến Quốc, Hồ Đắc Phương. Giáo trình tin học cơ sở NXB Giáo
dục, 2003

- Quách Tuấn Ngọc. Tin học căn bản. NXB Thống kê, 2001
6 INT1006 Tin học cơ sở 4 3
1. Tài liệu bắt buộc(Lựa chọn một trong các giáo trình)
- Bùi Thế Duy (Hồ Sĩ Đàm chủ biên), Lập trình cơ bản với C (Bộ giáo trìnhTin học
cơ sở - Quyển 6), Nhà xuất bản ĐHQGHN, 2012.
- Lê Anh Cường, Phạm Bảo Sơn (Hồ Sĩ Đàm chủ biên). Lập trình cơ bản với Java
(Bộ giáo trình tin học cơ sở quyển 7). Nhà xuất bản ĐHQGHN, 2012.
- Trần Thị Minh Châu, Lê Sỹ Vinh (Hồ Sĩ Đàm chủ biên), Lập trình cơ bản với C++
(Bộ giáo trình Tin học cơ sở - Quyển 5), Nhà xuất bản ĐHQGHN, 2011.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- B. Stroustrup, The C++ Programming Language, 3rd ed. Addison-Wesley, 1997;
- B. Kernighan and D. Ritchie, The C Programming Language, 2nd ed. Prentice Hall,
1988;
II Khối kiến thức lĩnh vực 20

16
MAT1093
Đại số 4
1. Trần Trọng Huệ, Đại số tuyến tính và hình giải tích, Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia Hà Nội, 2001
2. Nguyễn Đình Trí và các tác giả khác, Toán cao cấp, Tập I. II, III, Nhà xuất bản
Giáo dục
17
MAT1094
Giải tích 1 4
1. Nguyễn Thừa Hợp, Giải tích, Tập I, II, III, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội,
2002
2. Trần Đức Long và các tác giả khác, Giáo trình giải tích, Tập I, II, III, Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia, 2000



CTĐT- ĐH - HTTT-
18

STT
Mã môn
học
Tên môn học
Số tín
chỉ
Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
18
MAT1095
Giải tích 2 4
1. Nguyễn Thừa Hợp, Giải tích, Tập I, II, III, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội,
2002
2. Trần Đức Long và các tác giả khác, Giáo trình giải tích, Tập I, II, III, Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia, 2000
19
PHY1100
Cơ – Nhiệt 3
1. (i) Nguyễn Hữu Xý, Nguyễn Văn Thoả, Cơ học, NXB-ĐH, 1995; (ii) Đàm Trung
Đồn và Nguyễn Viết Kính, Vật lý phân tử và Nhiệt học, NXB-ĐH, 1985.
2. D. Haliday R Resnick và J. Walker, Cơ sở vật lý, Tập I, II, III,. Bản dịch NXB-GD,
1996 – 1998;
20
PHY1101
Điện – Quang 3
1. (i) D. Haliday R. Resnick và J. Walker, Cơ sở vật lý, Tập IV, Điện học. Bản dịch

NXB-GD, 1996; (ii) Nguyễn Thế Bình, Quang học. NXB-ĐHQGHN, 2006
2. (i) Nguyễn Văn Tới. Điện từ học, NXB-KH & KT, 1991; (ii) David Halliday, Cơ
sở Vật lý, Tập 6, Nhà xuất bản giáo dục, 1998
III Khối kiến thức khối ngành 9

21 MAT1001 Xác suất thống kê 3
1. Trần Mạnh Tuấn, Xác suất & Thống kê. Lý thuyết và thực hành tính toán, Bộ sách
Toán cao cấp - Viện Toán học. Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004;
Nguyễn Duy Tiến (chủ biên), Đặng Hùng Thắng, Các mô hình xác suất và ứng dụng,
Phần II, Quá trình dừng và ứng dụng, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001
2. A. Leon Garcia, Probability and Random Processes for Electrical Engineering
(Second Edition), Addison Wesley, Reading, Massachusetts, 1994
22 INT2203 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 3
1. T Đinh Mạnh Tường, CTDL và Thuật toán. Cách tiếp cận định hướng đối tượng sử
dụng C++, NXB KH-KT, 2006.
2. (i)Thomas H. Cormen, Charles E. Leiserson, Ronald L. Rivest, Clifford Stein
(2009). Introduction to Algorithms (Third Edition), The MIT Press; (ii) Steven S.
Skiena (2008). The Algorithm Design Manual (Second Edition). Springer.
23 ELT2035 Tín hiệu và hệ thống 3
1. Sanjit K. Mitra, Digital Signal Processing, 2001.
2. (i) John G. Proakis, Digital Signal Processing, Prentice Hall, 1996; (ii) Nguyễn
Quốc Trung, Xử lý tín hiệu và lọc số, NXBKHKT, 2001
IV Các khối kiến thức nhóm ngành 22

24 INT1050 Toán học rời rạc 4
1. (i) Đỗ Đức Giáo, Toán học rời rạc, NXB - ĐHQGHN, 2004; (ii) Đỗ Đức Giáo,
Hướng dẫn giải bài tập toán rời rạc, NXB - Giáo dục, 2006
2. Phan Đình Diệu, Lý thuyết Otomat và thuật toán, NXB - ĐH và THCN Hà Nội,
1997
25 INT2204 Lập trình hướng đối tượng 3

1. Giáo trình tiếng Việt về lập trình hướng đối tượng
2. (i) Dennis de Champeaux, Douglas Lea, Penelope Faure (1993). Object-Oriented
System Development, Asdison-Wesley; (ii) Dale Nell B., Weems Chip., Headington


CTĐT- ĐH - HTTT-
19

STT
Mã môn
học
Tên môn học
Số tín
chỉ
Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
Mark R. (2002). Programming and Problem Solving With C++ (Third Edition), Jones
& Bartlett Publishers
26 INT2205 Kiến trúc máy tính 3
1. (i) William Stallings, Computer Organization and Architecture, 7th Edition, 2006 :
(ii) Nguyễn Đình Việt, Kiến trúc máy tính, Nhà xuất bản ĐHQG Hà nội, 2005.
2. John L. Hennessy & David A. Patterson, Computer Architecture, A quantitative
approach, 3th Edition, 2003.
27 INT2206 Nguyên lý Hệ điều hành 3
1. (i) Nguyễn Hải Châu. Nguyên lý các hệ điều hành, ĐHCN; (ii) Abraham
Silberschatz, Peter Baer Galvin, Greg Gagne, Operating System Concepts, 7
th

edition, John Wiley & Sons, Inc., 2005.
2. (i) Nguyễn Trí Thành. Lập trình hệ thống, ĐHCN; (ii) Andrew S. Tanenbaum,

Albert S Woodhull, Operating Systems: Design and Implementation, 3
rd
edition,
Prentice-Hall. 2006
28 INT2209 Mạng máy tính 3
1. Hồ Đắc Phương, Giáo trình Nhập môn Mạng máy tính
2. James F. Kurose và Keith W. Rose, Computer Networking – A top down approach
featuring the Internet
29 INT2207 Cơ sở dữ liệu 3
1. (i) Nguyễn Tuệ. Giáo trình Nhập môn CSDL, ĐHCN; (ii) Elmarsi Navathe (2000).
Fundamentals of Database System, Addison-Wesley.
2. (i) Hector Garcia-Molina, Jeff Ullman, and Jennifer Widom (2008). Database
Systems: The Complete Book (Second Edition), The Prentice-Hall; (ii)

30 INT2208 Công nghệ phần mềm 3
1. Nguyễn Văn Vỵ, Nguyễn Việt Hà. Nhập môn Công nghệ phần mềm, NXB
ĐHQGHN
2. Ian Sommerville, Software Engineering, 6
th
ed., Addison-Wasley, 2001
V Khối kiến thức ngành và bổ trợ 48

31 INT3201 Cơ sở các HTTT 4
1. (i) Ralph M. Stair, George Reynolds (2010). Principles of Information Systems
(9th Edition), Course Technology; (ii) James A. O'Brien, George Marakas (2005).
Introduction to Information Systems, McGraw-Hill.
2. (i) Eckhard D. Falkenberg, Wolfgang Hesse, Paul Lindgreen, Björn E. Nilsson, J.
L. Han Oei, Colette Rolland, Ronald K. Stamper, Frans J. M. Van Assche, Alexander
A. Verrijn-Stuart,Klaus Voss (1998). A framework of information system concepts,
The FRISCO Report (Web edition); (ii) Anna Jern (2009). On introducing

information systems in organizations, MSc Thesis, Helsinki University of
Technology


CTĐT- ĐH - HTTT-
20

STT
Mã môn
học
Tên môn học
Số tín
chỉ
Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
32 INT3213 Nhập môn an toàn thông tin 3
1.(i) Trịnh Nhật Tiến. Giáo trình Nhập môn an toàn thông tin, Trường ĐHCN,
ĐHQGH; (ii) Phan Đình Diệu (1999). Lý thuyết mật mã và an toàn thông tin. NXB
ĐHQGHN.
2.(i) D. Stinson (2002). Cryptography Theory and Practice. 2
nd
ed. Chapman &
Hall/CRC; (ii) Danley Harrisson (2002). An Introduction to Steganopraphy.
33 INT2020 Phân tích thiết kế các HTTT 3
1. (i) Jeffrey A.Hoffer, Joey F.Gorge, Joseph S.Valacich. Modern Systems Analysis
and Design. Second Edition, Addison Wesley Longman, Inc. 1999; (ii) Nguyễn Văn
Vỵ, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin hiện đại, Hướng cấu trúc và hướng đối
tượng, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002
2. Grady Booch, James Rumbaugh, Ivar Jacobson. The Unified Modeling language
User Guid. Addison-Wesley, 1998

34 INT3207 Kho dữ liệu 3
1. (i) W. H. Inmon (2005). Building the Data Warehouse (4
th
edition), John Wiley &
Sons, Inc. (ii) R. Kimball, M. Ross (2002), The data warehouse toolkit: The complete
guide to dimensional modeling (2
nd
edition), Wiley & Sons.
2.(i) Paulraj Ponniah (2001). Data warehousing fundamentals, John Wiley & Sons,
Inc.; (ii) Zbigniew Michalewicz, Martin Schmidt, Matthew Michalewicz, Constantin
Chiriac (2007). Adaptive Business Intelligence, Springer.
35 INT2038 Quản lý dự án HTTT 3
1. (i) James Cadle and Donald Yeates (2008). Project Management for Information
Systems (Fifth edition), Pearson Education Limited, England. (ii) PMI (2008). A
guide to the project management body of knowledge (Fourth Edition), Project
Management Institute.
2. (i) Kathy Schwalbe (2009). Information Technology Project Managemet (6th
edition), Cengage Learing.; (ii) John McManus and Trevor Wood-Harper (2003)
Information Systems Project Management: Methods, Tools and Techniques, Prentice
Hall;
36 INT2039 Thực hành Phân tích thiết kế các HTTT 3
Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Hải. Tập bài giảng về Phân tích thiết kế và đánh giá hiệu
năng HTTT, Trường ĐHCN, ĐHQGH.
37 INT2040 Thực hành Quản lý Dự án HTTT 5
1. Mark Fuller, Joe Valacich, Joey George (2008). Information Systems Project
Management: A Process and Team Approach, Prentice Hall; (ii} Woodward,
Sendall, and Ceccucci (2010). Integrating Soft Skill Competencies Through Project-
based Learning Across the Information Systems Curriculum, Information Systems
Education Journal 8 (8)
2. (i) Cadle, J. and Yeates, D. (2008). Project Management for Information Systems

(5th ed), Prentice Hall (NJ. ISBN 978-0-13-206858-1);


CTĐT- ĐH - HTTT-
21

STT
Mã môn
học
Tên môn học
Số tín
chỉ
Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
38 INT3211 Tích hợp hệ thống 3
1. BM Các HTTT. Tập bài giảng về Tích hợp hệ thống, Trường ĐHCN, ĐHQGH.

39 INT3209 Khai phá dữ liệu 3
1. Hà Quang Thụy, Nguyễn Hà Nam, Nguyen Trí Thành (2011). Khai phá dữ liệu,
NXB ĐHQGHN (sắp xuất bản); (ii) J. Han and M. Kamber (2006). Data Mining-
Concepts and Techniques (Second Edition), Morgan Kaufmann.
2. (i) Phan Xuân Hiếu, Đoàn Sơn, Nguyễn Trí Thành, Hà Quang Thụy, Nguyễn Thu
Trang, Nguyễn CNm Tú (2009). Khai phá dữ liệu web. NXBGD, Hà Nội, (ii) Willi
Klösgen, Jan M. Zytkow (Editors, 2002). Handbook of data mining and knowledge
discovery, Oxford University Press..
40 INT3220 Các chủ đề hiện đại của HTTT 3
Các bài báo từ các tạp chí khoa học
41 INT3306 Phát triển ứng dụng Web 3
1. Software Engineering for Internet Applications, Anderson, Greenspun, and
Grumet, MIT Press, 2006, ISBN: 0262511916. Miễn phí trực tuyến tại

(ii) Greenspun. SQL For Web Nerds, 2006. Miễn
phí trực tuyến tại
2. (i) Beginning ASP.NET 2.0 with C#, Chris Hart, John Kauffman, David Sussman,
Chris Ullman, Wiley, 2006 (ISBN: 0-470-04258-3); (ii) Pro ASP.NET 2.0 in C#
2005, Matthew MacDonald and Mario Szpuszta, Apress, 2005, (ISBN: 1-59059-496-
7); (iii) Johnson M. Hart, Barry Rosenberg, Client/Server Computing for Technical
Professionals: Concepts and Solutions, Addison Wesley, 2002
42 INT2034 Phân tích, đánh giá hiệu năng hệ thống máy tính 3
1.BM Các HTTT. Tập bài giảng về Phân tích, đánh giá hiệu năng hệ thống, Trường
ĐHCN, ĐHQGH.

43 INT3212 Xử lý dữ liệu thống kê 3
1.Nguyễn Văn Hữu, Nguyễn Hữu Dư (2003). Phân tích thống kê và dự báo, NXB
ĐHQGHN
2.Robert Nisbet, John Elder, Gary Miner (2009). Handbook of statistical analysis and
data mining applications, Elsevier Inc
44 INT3413 Web ngữ nghĩa 3
1. Michael C. Daconta, Leo J. Obrst,Kevin T. Smith (2003). The Semantic Web: A
Guide to the Future of XML, Web Services, and Knowledge Management, Wiley
Publishing
2.(i) John Davies, Dieter Fensel, Frank van Harmelen (Edited, 2003). Towards The
Semantic Web: Ontology-driven Knowledge Management, John Wiley & Sons; (ii)
Phan Xuân Hiếu, Đoàn Sơn, Nguyễn Trí Thành, Hà Quang Thụy, Nguyễn Thu Trang,
Nguyễn CNm Tú (2009). Khai phá dữ liệu web. NXBGD, Hà Nội
45 INT3208 Xử lý phân tích thông tin trực tuyến 2
1.Erik Thomsen (2002). OLAP Solutions: Building Multidimensional Information
Systems (Second Edition). John Wiley & Sons.
2. Paulraj Ponniah (2001). Data warehousing fundamentals, John Wiley & Sons, Inc.



CTĐT- ĐH - HTTT-
22

STT
Mã môn
học
Tên môn học
Số tín
chỉ
Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
46 INT3073 Nhận dạng mẫu 3
1.Richard O. Duda, Peter E. Hart, David G. Stork (2001) Pattern classification (2nd
edition), Wiley.
2.John Shawe-Taylor & Nello Cristianini (2004). Kernel Methods for Pattern
Analysis, Cambridge University Press.
47 INT3210 Khai phá dữ liệu hướng lĩnh vực 3
1.Phan Xuân Hiếu, Đoàn Sơn, Nguyễn Trí Thành, Hà Quang Thụy, Nguyễn Thu
Trang, Nguyễn CNm Tú (2009). Khai phá dữ liệu web. NXBGD, Hà Nội, (ii) Bing Liu
(2007), Web Data Mining: Exploring Hyperlinks, Contents, and Usage Data, Spinger;
(iii) Matthew A. Russell (2011). Mining the Social Web, O'Reilly.
2. David Easley and Jon Kleinberg (2010). Networks, Crowds, and Markets:
Reasoning about a Highly Connected World, Cambridge University Press.
48 INT3075 Học máy thống kê 3
1. (i) Vapnik, V. (1998). Statistical Learning Theory. John Wiley; (ii) Trevor Hastie,
Robert Tibshirani, Jerome Friedman (2008). The Elements of Statistical Learning:
Data Mining, Inference, and Prediction (Second Edition), Springer.
2. (i) Robert Nisbet, John Elder, Gary Miner (2009). Handbook of statistical analysis
and data mining applications, Elsevier Inc.; (ii) Tom M. Mitchell (1997). Machine
Learning, McGraw Hill.

49 INT3214 Hệ thống đảm bảo an toàn thông tin 3
1.Trịnh Nhật Tiến. (i) Giáo trình Hệ thống bảo đảm an toàn thông tin, ĐHCN,
ĐHQGHN, 2007; (ii) William Stallings. Cryptography and Network Security:
Principles and Practice (Fourth Edition). Prentice Hall, 2005.
2. (i) Charlie Kaufman, Radia Perlman, Mike Speciner. Network Security: Private
Communication in a Public World (Second Edition) . Prentice Hall, 2002. (ii) Matt
Bishop. Computer Security: Art and Science. Addison Wesley, 2002; (iii). Man
Young Rhee. Internet Security: Cryptographic principles, algorithms and protocols.
John Wiley & Sons, 2003; (iv) S. Castano, M. Fugini, G. Martella, P. Samarati:
Database Security. Addison-Weslay, 1994; (v)
Special Publications in the 800 series
present documents of general interest to the computer security community.
50 INT3215 Các hệ thống lưu trữ lớn 2
1. BM Các HTTT. Tập bài giảng về Hệ thống lưu trữ lớn, Trường ĐHCN, ĐHQGHN
2.Jinesh Varia (2008). Cloud Architectures, Amazon, White Paper.
51 INT3505 Kiến trúc hướng dịch vụ 3
1.(i) Thomas Erl (2007). SOA Principles of Service Design. Prentice Hall; (ii) Allen,
Paul. Service Orientation (2006). Winning Strategies and Best Practices. Cambridge,
UK: Cambridge University Press
2.(i) Gustavo Alonso, Fabio Casati, Harumi Kuno, Vijay Machiraju (2010). Web
Services-Concepts, Architectures and Applications (Second Edition), Springer
Verlag; (ii) Doug Tidwell, James Snell, Pavel Kulchenko (2004). Programming Web
Services with SOAP, O'Reilly


CTĐT- ĐH - HTTT-
23

STT
Mã môn

học
Tên môn học
Số tín
chỉ
Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
52
INT3506 Các hệ thống thương mại điện tử
3
1.(i) Gary P. Schneider (2010). Electronic Commerce (9th Edition), Cengage
Learning; (ii) Efraim Turban (2010). Electronic Commerce: A managerial
Perspective 2010, Pearson International Edition.
2. (i) Soon-yong Choi; Andrew Whinston, Dale Stahl (1997). Economics of
Electronic Commerce, Macmillan Computer Publishing; (ii) Gary P. Perry and
James T. Perry (2002). Electronic Commerce, Thomson Learning; (iii) Ravi Kalakota
(2004). Electronic Commerce A manager’s Guide 2004.
53 INT3206 Cơ sở dữ liệu phân tán 2
1. M.Tamer Ozsu, Patrick Valduriez (2002). Principles of Distributed Database
System (Second Edition), Prentice Hall.
2. Stefano Ceri, Guisepps Pelagatti (1985). Distributed Databases Principles and
System, McGraw-Hill.
54 INT3205 Cơ sở dữ liệu không gian-thời gian 2
1.P. A. Burrough, R. A. McDonnell (1998). Principles of geographical information
systems (2nd edition), Oxford University Press
2.P. A. Longley, M. F. Goodchild, D. J. Maguire, D. W. Rhind (2005). Geographical
information systems and science (2nd edition), John Wiley & Sons.
55 INT3222 Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 2
1.Subrahmanian V. (1998). Principles of Multimedia Database Systems, Morgan
Kaufmann.
2.Elmarsi, Navathe (2000. Fundamentals of Database System, Addison-Wesley,.

56 INT2041 Tương tác người-máy 3
1. (i) Bùi Thế Duy. Giáo trình tương tác người – máy. NXB ĐHQGHN; (ii) Li, Stan
Z.; Jain, Anil K. (Eds.). Handbook of Face Recognition (2nd Edition), Springer,
2011.
2. Graimann, Bernhard; Allison, Brendan; Pfurtscheller, Gert (Eds.). Brain-Computer
Interfaces: Revolutionizing Human-Computer Interaction, Springer, 2011.
57 INT3510 ChuNn kỹ năng của CNTT 2
1. (i) Japan Information Technology Engineers Examination Center – JITEC (2002).
Textbook for Fundamental Information Technology Engineers 2002 (Introduction to
Computer Systems, System Development and Operations, Internal Design and
Programming, Network and Database Systems, Current IT Topics); (ii) JITEC
(2002). Exercise Book For Fundamental Information Technology Engineers..
2. Trung tâm Sát hạch CNTT và Hỗ trợ đào tạo - VITEC (2002). Bản dịch tiếng Việt
của tài liệu 1-3 ở trên (Introduction to Computer Systems, System Development and
Operations, Internal Design and Programming) ở trên.
58 INT3501 Nhập môn Khoa học dịch vụ 3
1. (i) Hà Quang Thụy. Bài giảng Khoa học dịch vụ, Trường ĐHCN, ĐHQGHN; (ii)
Tài liệu về khoa học dịch vụ.
2. Tài liệu về kinh tế dịch vụ, hệ
thống dịch vụ và đào tạo khoa học dịch vụ của IBM


CTĐT- ĐH - HTTT-
24

STT
Mã môn
học
Tên môn học
Số tín

chỉ
Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
59 INT3217 Lập trình hệ thống 3
1. Lập trình C/C++ trên Linux, Nguyễn Trí Thành, NXB Giáo dục, 2010
2. (i) Neil Matthew, Richard Stones. Beginning Linux Programming, , NXB Wiley
Publishing, Inc., 2007; (ii) Kurt Wall, Mark Watson và Mark Whitis. Linux
Programming Unleashed, , NXB SAMS, 1999..
60 MAT1100 Tối ưu hóa 3
1. Nguyễn Đức Nghĩa, Tối ưu hoá, Nhà xuất bản giáo dục, 1997;
2. Alexander Schrijver. A Course in Combinatorial Optimization, University of
Amsterdam, 2012,
61 MAT1099 Phương pháp tính 3
1. Hoàng Xuân Huấn, Giáo trình Các phương pháp số, Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia Hà nội, 2004;
2. Zbigniew Michalewicz, Generic algorithms + data structures = evolution programs,
Springer - verlag, 1992
62 ELT2028 Chuyên nghiệp trong công nghệ 2
1. (i) Trương Vũ Bằng Giang. Tập bài giảng về chuyên nghiệp trong công nghệ,
Trường ĐHCN, ĐHQGHN; (ii) Jr. Charles E. Harris, Michael S. Pritchard, Michael
J. Rabins. Engineering Ethics: Concepts and Cases. Cengage Learning, 2009.
2. (i) R. C. Vanderveer, M. L. Mennefee. Human Behavior in Organization, Prentice
Hall, 2010; (ii) R. W. Mondy. Human Resources Management, Pearson Education,
2010.
63 BSA1051 Quản trị học 3
1. (i) Trần Anh Tài (chủ biên). Giáo trình Quản trị học, NXB ĐHQGHN, 2007; (ii)
Harold Koontz. Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB KHKT, 1998; (iii) Nguyễn
Hải Sản. Quản trị học, NXB Thống kê, 2005.
2. (i) Đoàn Thị Thu Hà (chủ biên). Quản trị học, NXB Tài chính, 2005.
64 BSA2022 Nguyên lý Marketing 3

1. (i) Greg Elliot, Sharyn Rundle-Thiele, David Waller, Angela Paladino, William M.
Pride (2007). Marketing: Core Concepts and Applications (Asia-Pacific Edition),
Wiley.; (ii). Philip Kotler (2010). Marketing 3.0: From Products to Customers to the
Human Spirit, John Wiley & Sons. Inc., 2010
2. Fisk, R., Gountas, S., Hume, M., Gountas, J., Grove, S., John, J. (2007). Services
Marketing, John Wiley & Souns Australia.
65 BSA2001 Nguyên lý Kế toán 3
1. (i) Nguyễn Thị Minh Tâm. Giáo trình Nguyên lý kế toán, NXB ĐHQGHN, 2003;
(ii) Nguyễn Thị Đông (Chủ biên), Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán, Nhà
xuất bản Tài chính, 2007; (iii) Phan Đức Dũng, Nguyên lý kế toán (Lý thuyết và Bài
tập), Nhà xuất bản Thống kê, 2006.
2. Trần Quý Liên, Trần Văn Thuận , Phạm Thành Long (Chủ biên), Nguyên lý kế
toán, Nhà xuất bản Tài chính, 2007
VI
INT4054
Khoá luận tốt nghiệp hoặc tương đương 7


Tổng 134



CTĐT- ĐH - HTTT-
25

4. Đội ngũ giảng viên các môn học
STT
Mã môn
học
Tên môn học

Số tín
chỉ
Họ tên Chức danh
Chuyên
ngành
đào tạo
Đơn vị
công tác
I Khối kiến thức chung trong ĐHQGHN 29
ĐHQGHN

1-4,
7-
15
Các môn chung ngoài hai môn Tin học cơ sở 24
Do ĐHQGHN điều phối

5 INT1003 Tin học cơ sở 1 2
Khoa CNTT

6 INT1006 Tin học cơ sở 4 3
Khoa CNTT

II Khối kiến thức lĩnh vực 20


16
MAT1093
Đại số 4
ĐHKHTN, Viện Toán

17
MAT1094
Giải tích 1 5
ĐHKHTN, Viện Toán
18
MAT1095
Giải tích 2 5
ĐHKHTN, Viện Toán
17
PHY1100
Cơ – Nhiệt 3
ĐHKHTN, ĐHCN
18
PHY1101
Điện – Quang 3
ĐHKHTN, ĐHCN
III Khối kiến thức khối ngành 9


21 INT2203 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 3
Hồ Sĩ Đàm
Đinh Mạnh Tường
Phạm Hồng Thái
PGS TS
PGS TS
TS
CNTT ĐHCN
22 MAT1001 Xác suất thống kê 3
Lê Phê Đô
Nguyễn Cảnh Hoàng



23 ELT2035 Tín hiệu và hệ thống 3
Khoa ĐT-VT
TS ĐT-VT ĐHCN
IV Các khối kiến thức nhóm ngành 22


24 INT1050 Toán học rời rạc 4
Phạm Hồng Thái
Lê Sỹ Vinh
Đặng Hữu Thịnh

25 INT2204 Lập trình hướng đối tượng 3
Trần Thị Minh Châu
Vũ Diệu Hương
TS
ThS
CNTT ĐHCN

×