Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Bài Giảng Cấu Trúc Thị Trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.36 KB, 58 trang )

Ch­¬ng 5:

1


Cấu trúc thị trường
1. Cạnh tranh hoàn hảo
2. Thị trường độc quyền thuần tuý
3. Cạnh tranh có tính độc quyền
4. Độc quyền tập đoàn

2


1. cạnh tranh hoàn hảo

1.1. Khái niệm, đặc điểm của thị trường và doanh
nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
Khái niệm
Cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong đó có nhiều người mua và nhiều người bán và
không người mua và người bán nào có thể ảnh hưởng đến giá cả thị trường.

Đặc điẻm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Có rất nhiều người mua và rất nhiều người bán trên thị trường.
Sản phẩm đồng nhất.
Thông tin đầy đủ.
Không có trở ngại đối với việc gia nhập hay rút lui khỏi thị trường.

Đặc điẻm của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
Doanh nghiệp là người chấp nhận giá trên thị trường.
Đường cầu của doanh nghiệp co giãn hoàn toàn


Đường doanh thu cận biên của doanh nghiệp co giãn hoàn toàn.

3


1.2. Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn
Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận
Nguyên tắc chung: Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên: MR = MC
Trong CTHH: Doanh thu cận biên không đổi và bằng giá bán: MR = P.
== > Giá bán bằng chi phí cận biên: P =MC.

P

MC
B

P0
D

O

ATC

TPMAX
C

Q0

Q


Lựa chọn sản lượng tối ưu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

4


1.2. Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn
Các trường hợp xảy ra trong kinh doanh
Doanh nghiệp có lợi nhuận P > ATCmin (đã nghiên cứu ở phần trên)
Doanh nghiệp hoà vốn (a) P = ATCmin
Doanh nghiệp chọn sản lượng để tối thiểu hoá thua lỗ (b) AVCmin< P Doanh nghiệp đóng cửa sản xuất (c) P < AVCmin
P

P

MC

MC
F
P3
E

P2

Q2

(a)

Q


B
C
D

ATC

Lỗ

ATC

Lỗ
ATC

P

AVC

AVC
P4

Q3 Q2

Q4

(c)

(b)

5


Q


1. cạnh tranh hoàn hảo

1.3. Đường cung trong ngắn hạn
Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp
Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp là đường biểu diễn mức sản
lượng mà doanh nghiệp sẵn sàng cung ứng ở mỗi mức giá.
Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
trùng với đường chi phí cận biên MC tính từ điểm AVC min trở lên.

Đường cung ngắn hạn của thị trường
Lượng cung của thị trường là tổng lượng cung của tất cả doanh nghiệp
tham gia thị trường.
Đường cung của thị trường là đường tổng hợp theo chiều ngang các đư
ờng cung của tất cả các doanh nghiệp tham gia thị trường.

6


1. cạnh tranh hoàn hảo

1.3. Đường cung trong ngắn hạn
Xác định Thặng dư sản xuất
P

P
MC


P0
A

S
PS

AVC

F

P0

PS

E

Q0

D

Q

Thặng dư sản xuất của doanh nghiệp

Q0

Q

Thặng dư sản xuất của thị trường


Ngắn hạn, FC không đổi khi Q thay đổi, do đó mức gia tăng chi phí ở mỗi
mức sản lượng làm tăng MC là do AVC, do vậy PS = TR VC là diện tích
hình chữ nhật: AEFP0

7


1.4. Lựa chọn sản lượng trong dài hạn

MC

P

LMC
ATC

P1
A

C

E

B

P = MR = LMR = D

F

G

P2

Q1

LATC

Q2

Q3

Q

Lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn

ở mức sản lượng Q2 doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế
8
bằng 0


1.5. §­êng cung dµi h¹n cña doanh nghiÖp
§­êng cung dµi h¹n cña doanh nghiÖp lµ mét phÇn ®­êng LMC
víi ®iÒu kiÖn P ≥ LATCmin (tõ ®iÓm LATCmin trë lªn)

1.6. C©n b»ng dµi h¹n
P

P
LMC

P0


S1

D

S2
E0

LATC

E1

E
P1

P1

q1

q0

q

C©n b»ng dµi h¹n

Q0

Q

Q2


9


1.7. §­êng cung dµi h¹n cña ngµnh
 Ngµnh cã chi phÝ kh«ng ®æi

P

P
S1

LMC
(4)

S2

(1)
LATC

P2
(2)

E2
(5)

P1

(3)
q1

q2
a/Doanh nghiÖp

(1’)
q

Q1

LS

E3

E1

D1

D2

Q2 Q3
b/ThÞ Tr­¬ng

§­êng cung trong dµi h¹n cña ngµnh cã chi phÝ kh«ng ®æi

10

Q


1.7. §­êng cung dµi h¹n cña ngµnh
 Ngµnh cã chi phÝ t¨ng

MC2

P

MC1

P
D1

LATC2
P2

P3

P2

LATC1

(5)

S1

D2

S2
(4)

(1)

LS


E2

P3

E3

(2)
P1

P1

(6)

(7)

(3)
q1

q3

E1

q2

q

Q1

Q2


Q3

§­êng cung trong dµi h¹n cña ngµnh cã chi phÝ t¨ng

11

Q


1. c¹nh tranh hoµn h¶o

1.7. §­êng cung dµi h¹n cña ngµnh
 Ngµnh cã chi phÝ gi¶m
MC1
P

P
D1

(1)

D2

S1

LTAC1

P2


E2

P1

LTAC2

(4)

E1

MC2

(2)

(5)
E3

P3

P3

LS

(3)

O

q1 q3

S2


(6)

q2

q

O

Q1

Q3

Q2

§­êng cung trong dµi h¹n cña ngµnh cã chi phÝ gi¶m

12

Q


1. c¹nh tranh hoµn h¶o

1.8. T¸c ®éng cña thuÕ vµ trî cÊp
 T¸c ®éng cña thuÕ
P

MC2=MC1+ t
MC1

ATC2=ATC1+ t

P1
ATC1

Q2

Q1

Q

T¸c ®éng cña thuÕ ®Õn s¶n l­îng cña doanh nghiÖp

13


1. c¹nh tranh hoµn h¶o

1.8. T¸c ®éng cña thuÕ vµ trî cÊp
 T¸c ®éng cña trî cÊp
P
ATC1

MC1

MC2=MC1 - e

P1

ATC2=ATC1 - e


Q1

Q2

Q

T¸c ®éng cña trî cÊp ®Õn s¶n l­îng cña doanh nghiÖp

14


2. thị trường độc quyền thuần tuý

2.1. Độc quyền bán
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thị trường và doanh nghiệp
độc quyền bán


Khái niệm:Thị trường độc quyền bán là thị trường chỉ có một người
bán nhưng có nhiều người mua.
Đặc điểm của thị trường độc quyền:
Chỉ có một người bán duy nhất một loại hàng hoá hay dịch vụ nào đó.
Sản phẩm sản xuất ra không có sản phẩm thay thế.
Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền bán:
Trên thị trường độc quyền bán, sức mạnh thị trường thuộc về người bán.
Doanh nghiệp có thể điều hành được giá cả để đạt được mục tiêu, hay
doanh nghiệp độc quyền là người ấn định giá.
Cung của doanh nghiệp là cung của thị trường, đồng thời nhu cầu của
thị trường cũng chính là nhu cầu đối với doanh nghiệp.


15


2. thị trường độc quyền thuần tuý

2.1. Độc quyền bán
2.1.2. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền bán


Do đạt được tính kinh tế theo quy mô.

Bản quyền.
Sự kiểm soát các yếu tố đầu vào.
Do quy định của chính phủ .
16


2. thị trường độc quyền thuần tuý

2.1. Độc quyền bán
2.1.3. Đường cầu và doanh thu cận biên


Đường cầu của doanh nghiệp là một đường dốc xuống
phía dưới, hay khi doanh nghiệp tăng hàng hoá bán ra
sẽ làm cho giá bán giảm xuống.




Do vậy đường doanh thu cận biên luôn nằm dưới đư
ờng cầu, hay doanh thu cận biên luôn nhỏ hơn giá bán
( P > MR)

CM: Giả sử đường cầu của dn độc quyền có dạng:
P = b0 - b1 Q
TR = P.Q = b0Q b1Q2
== >

MR = b0 2b1Q

17


2.1.4.Lùa chän s¶n l­îng cña dn ®éc quyÒn b¸n
Nguyªn t¾c chung: MR = MC
P
MC
P*

A

C

B

ATC

D


Q*

Q
MR

18


2. thị trường độc quyền thuần tuý

2.1. Độc quyền bán
2.1.5. Quy tắc định giá
Sản lượng và giá bán của doanh nghiệp có thể vận dụng quy
tắc định giá như sau:
MR
= TR/Q = (P.Q)/Q = ( P.Q + Q.P)/Q
= P + P.(Q/P ).(P/Q) = P (1 + 1/EPD)
Mức sản lượng tối ưu được xác định theo nguyên tắc : MR = MC.
Do đó:
MC = P (1 + 1/EPD)


P = MC/(1+ 1/EPD)

Cầu càng co giãn, giá cả càng gần với chi phí cận biên thì càng không
có lợi cho nhà độc quyền. Ngược lại, cầu càng ít co giãn, giá cả càng
cao hơn chi phí cận biên, càng có lợi cho nhà độc quyền19


2.1. §éc quyÒn b¸n

2.1.6. Trong ®éc quyÒn b¸n kh«ng cã ®­êng cung
P

P

MC

MC

P1

P1=P2
D2

P2

MR2

MR1
Q1= Q2

MR2

D2
D1

D1

MR1
Q


Q1 Q2

Q

Mèi quan hÖ gi÷a gi¸ c¶ vµ s¶n l­îng cña doanh nghiÖp ®éc quyÒn b¸n
-Kh«ng cã quan hÖ 1-1 gi÷a gi¸ vµ l­îng
- Q kh«ng chØ phô thuéc vµo MC mµ cßn phô thuéc vµo ®é dèc cña ®­
êng D

20


2. thị trường độc quyền thuần tuý

2.1. Độc quyền bán
2.1.7. Tác động của chính sách thuế
P
MCt=MC+t
P1

MC

P0

D
MR
Q1 Q0

Q


Trong trường hợp chính phủ đánh một khoản thuế cố định T vào nhà độc
quyền, thì sản lượng và giá bán sẽ không thay đổi, chỉ có lợi nhuận giảm
đi một lượng đúng bằng số thuế đó, vì số thuế này không làm thay đổi độ
dốc đường MC

21


2.1. Độc quyền bán
2.1.8. Sức mạnh độc quyền bán
Sức mạnh độc quyền bán

Sức mạnh độc quyền được đo bằng chỉ số Lerner :
( 0 L 1)

L=

P MC
P

Chỉ số Lerner cũng có thể biểu thị bằng hệ số co giãn của cầu
đối với doanh nghiệp:
L = -1/ EPD
Nguồn gốc của sức mạnh độc quyền bán

Yếu tố quyết định thế lực độc quyền bán là độ co giãn của cầu
theo giá của doanh nghiệp
Độ co giãn của cầu theo giá của doanh nghiệp là do ba yếu tố
quyết định: độ co giãn của cầu trên thị trường; số lượng các

doanh nghiệp trên thị trường; tác động qua lại giữa các doanh
22
nghiệp


2. thị trường độc quyền thuần tuý

2.1. Độc quyền bán
2.1.8. Sức mạnh độc quyền bán
Nguồn gốc của sức mạnh độc quyền bán
P

P
P*-MC
P*-MC

MC

MC
P*

P*
D

MR

O

Q*


Cầu co giãn

MR
Q

O

D
Q

Q*

Cầu ít co giãn

Co giãn của cầu với sức mạnh độc quyền

23


2. thị trường độc quyền thuần tuý

2.1. Độc quyền bán
2.1.8. Sức mạnh độc quyền bán
Chi phí xã hội cho sức mạnh độc quyền bán
P
DWL

MC

P*

PC

MR
Q*

D
QC

Q

Mất không từ sức mạnh độc quyền

24


2.1. Độc quyền bán
2.1.9. Điều chỉnh độc quyền
Chính phủ thường đưa
ra một số giải pháp
điều chỉnh độc quyền
như sau :
Đưa ra các luật lệ
chống độc quyền như
luật cạnh tranh, luật
doanh nghiệp, luật
đầu tư
Điều tiết sản lượng.
Điều tiết giá cả

P


MC

P*
P1
PC
P2

ATC

D

Q3

Q2

Q* Q1 QC

Q

Điều tiết giá cả của doanh
nghiệp độc quyền bán

25


×