PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 5
CHUYÊN ĐỀ:
Chủ trì: Điền Thị Hoàng Lý
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Đình Chinh
Nhóm báo cáo :
Trần Thị Thanh Thủy
Trần Kiết Dinh
Nguyễn Thị Thanh Hoa
NỘI DUNG TRAO ĐỔI
- Quy trình 1: Vẽ biểu cảm.
- Quy trình 2: Vẽ cùng nhau và sáng tạo các câu chuyện.
- Quy trình 3: Xây dựng cốt truyện.
- Quy trình 4: Trang trí và vẽ tranh qua Âm nhạc.
- Quy trình 5: Tạo hình nhân vật biểu cảm
VẼ BIỂU CẢM
Trường phái chủ
nghĩa biểu cảm
Là tên của một giai
đoạn lịch sử nghệ
thuật từ 1905 –
1914,
thể
hiện
mạnh mẽ nhất ở
Đức.
Mục đích:
• Khuyến khích vẽ qua quan sát, theo trí nhớ và
tưởng tượng .
•Giúp chúng ta hiểu sự kết hợp tay và mắt
•Kích thích sự tập trung và khám phá bản thân
trong quá trình học- sáng tạo của người học.
•Khuyến khích người học chia sẻ và thảo luận....
VẼ KHI KHÔNG
TRÌNHNHÌN
BÀY GiẤY
SẢN PHẨM
QUY TRÌNH 1
Vẽ biểu cảm (chân dung, vật thể)
1. Quan sát và vẽ không nhìn giấy:
- Tập trung quan sát đường nét khuôn mặt.
- Kết hợp tay và mắt.
- Làm việc theo nhóm.
2. Thảo luận về đường nét biểu cảm:
- Nhận biết đặc điểm đặc trưng của hình vẽ.
- Hiểu về đường nét và ảnh hưởng của đường nét tới biểu
cảm.
3. Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc:
- Lựa chọn đường nét mong muốn và xóa bỏ những nét
không cần thiết.
- Chọn màu để tăng biểu cảm.
4. Thảo luận về nội dung, trưng bày kết quả:
- Trưng bày các tác phẩm của cả lớp.
THAM KHẢO BIỂU CẢM
VỚI MỘT SỐ DẠNG BÀI KHÁC
QUY TRÌNH 2:
Vẽ cùng nhau và sáng tạo
các câu chuyện.
Thực hành vẽ qua quan sát…
QUY TRÌNH 2
Vẽ cùng nhau và sáng tạo các câu chuyện.
1. Vẽ theo quan sát:
+ Yêu cầu:
- HS vẽ được dáng hoạt động.
- Phác họa các bộ phận cơ thể nhanh và ấn tượng.
- Quan sát tỉ lệ của các bộ phận cơ thể.
+ Tiến hành:
- 1 2 HS làm mẫu (HS tự tạo dáng tùy ý)
- Mỗi dáng không quá 3 5 phút.
2. Trưng bày ngân hàng hình ảnh:
- HS trưng bày tranh của mình trên tường.
HS tạo một ngân hàng các bức vẽ về dáng người từ
các vị trí và góc nhìn khác nhau.
Tạo ngân hàng hình ảnh dáng người …
QUY TRÌNH 2
Vẽ cùng nhau và sáng tạo các câu chuyện.
3. Sáng tác tranh theo chủ đề:
+ Yêu cầu:
- Hợp tác theo nhóm, cặp.
- Tạo ra 1 câu chuyện từ các phác thảo trong ngân hàng
hình ảnh.
+ Tiến hành:
- HS thảo luận về câu chuyện của nhóm.
- Có thể thêm các hình ảnh khác phù hợp với câu chuyện.
4. Chia sẻ nội dung câu chuyện:
- GV khuyến khích HS khám phá nội dung câu chuyện.
- Nghe và tham gia.
- Trình bày câu chuyện bằng lời nói và hình ảnh.
Thảo luận lựa chọn hình ảnh từ ngân
hàng tạo bố cục tranh
QUY TRÌNH 2
Vẽ cùng nhau và sáng tạo các câu chuyện.
5. Vẽ màu:
- Tương phản nóng - lạnh…
- Không tương phản.
6. Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh:
- Mỗi nhóm HS trình bày câu chuyện của mình giống như
vở kịch ngắn…
- Khuyến khích các em đưa ra phản hồi, hội thoại về tác
phẩm.
QUY TRÌNH 3
Xây dựng cốt truyện.
+ Yêu cầu:
- HS biết xây dựng cốt truyện dựa trên mối quan hệ giữa
các yếu tố: SỰ KIỆN - NHÂN VẬT - ĐỊA ĐIỂM.
- Kết hợp các hình đơn lẻ thành câu chuyện có chủ đề
thông qua một bức tranh.
- Có thể vẽ, xé dán, nặn…
- Tạo cho nhân vật trong hình có nhân cách.
- Hợp tác và tương tác trong nhóm.
Có nhiều cách tạo hình ảnh nhân vật cho câu truyện
QUY TRÌNH 3
Xây dựng cốt truyện.
+ Thực hiện:
1.Tạo hình dạng hình học cho nhân vật - xé dán, cắt, nặn,
vật liệu tìm được:
Giúp HS nhận biết về hình dáng,tỉ lệ và hoạt động (chạy,
nhảy, cấy, cưa…)
2. Giới thiệu các nhân vật tưởng tượng có tính cách:
- GV giới thiệu chủ đề bài học (ví dụ: Gia đình em)
- HS làm việc theo nhóm, đặt tên cho các nhân vật - GV tạo
cho mỗi gia đình 1 khung có nền màu khác nhau để trình bày.
- Các gia đình chọn tên, tên các thành viên.
Tiểu sử được viết ra và tính cách nhân vật tưởng tượng
cũng được tạo ra.
- Các gia đình được tạo ra cùng các thành viên được HS
giới thiệu / lớp.