Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Tiểu luận môn học kinh tế đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.78 KB, 43 trang )

©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC
KINH TẾ ĐẦU TƯ
Chuyên đề: “Giới thiệu và Phân tích lợi ích chi phí dự án Công viên tượng đài
Hòa Bình”

LỜI NÓI ĐẦU
Phân tích lợi ích chi phí là một kỹ thuật phân tích để đi đến quyết định xem có nên
tiến hành các dự án đã được đề xuất hay không. Phân tích lợi ích chi phí cũng được dùng để
đưa ra quyết định lựa chọn giữa hai hay nhiều các đề xuất dự án.
Việc phân tích lợi ích chi phí còn được tiến hành thông qua việc gắn giá trị tiền tệ
cho mỗi một đầu vào cũng như đầu ra của dự án. Sau đó so sánh các giá trị của các đầu vào
và các đầu ra. Cơ bản, nếu lợi ích dự án đem lại có giá trị lớn hơn chi phí mà nó tiêu tốn, dự
án đó sẽ được coi là đáng giá và nên được triển khai.

GIÁO VIÊN

: PGS. TS VŨ KIM YẾN

HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG

1


©



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ

Bên cạnh đó, các dự án không chỉ đơn thuần dựa trên cơ sở phân tích lợi ích chi phí
mà các tính toán chính trị và xã hội nằm ngoài lợi ích có thể có tầm quan trọng ít nhất là
ngang bằng với các lợi ích kinh tế trong việc quyết định có nên triển khai dự án hay không.
Nhưng trong trường hợp chỉ tiêu lợi ích chi phí có thể tác động tới quyết định của một
người còn đang do dự thì sẽ có thể đưa chúng ta đến với lựa chọn tối ưu giữa các dự án có
tác động chính trị, xã hội tương tự như nhau.
Với mong muốn có thể hiểu rõ hơn, vận dụng thực tế phương pháp phân tích về phân
tích lợi ích chi phí của dự án đầu tư và có cái nhìn cụ thể hơn về các dự án xây dựng công
trình, tôi xin lựa chọn chuyên đề “Giới thiệu và Phân tích hiệu quả đầu tư dự án: Công
viên tượng đài Hòa Bình”.

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU TÓM TẮT DỰ ÁN
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN
1. Tên dự án: DỰ ÁN CÔNG VIÊN TƯỢNG ĐÀI HÒA BÌNH.
2. Địa điểm xây dựng:
Khu đất nghiên cứu lập dự án đầu tư xây dựng Công viên Hòa Bình tại xã Xuân Đỉnh,
huyện Từ Liêm, Hà Nội được giới hạn bởi tất cả các tuyến giao thông theo Quy hoạch chi
tiết của huyện Từ Liêm (phần hạ tầng kỹ thuật) đã được UBND Thành phố Hà Nội phê
duyệt tại quyết định số 61/2003/QĐ-UB ngày 13/5/2003. Cụ thể như sau:
- Phía Đông Bắc giáp đường Quy hoạch 40m đã được đầu tư xây dựng.
- Phía Nam giáp đường Quy hoạch dự kiến mặt cắt ngang 60,5m và Công viên Hữu Nghị
trong đó dự kiến có công trình Bảo tàng lịch sử Quốc gia.
- Phía Đông giáp đường Quy hoạch 40m và dự án khu Đoàn ngoại giao.

- Phía Tây giáp đường PhạmVăn Đồng.
Tổng diện tích khu vực nghiên cứu Quy hoạch là
20,3431ha.
GIÁO VIÊN

: PGS. TS VŨ KIM YẾN

HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG

2


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

Trong đó:

Diện tích khu vực lập dự án
Diện tích đất giao thông Thành phố

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ

19,8772 ha.
0,4659ha.

Chủ đầu tư: SỞ VĂN HÓA TD-TT HÀ NỘI.
Địa chỉ : xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, Hà Nội.
II. SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ

1. Sự cần thiết đầu tư xây dựng công trình
- Việc lập dự án đầu tư, xây dựng Công viên Hoà bình trong đó có việc xây dựng Tượng
đài Hoà Bình nhằm nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân đã được các cấp
chính quyền Thành phố đặt thành nhiệm vụ trọng tâm và là một trong những công trình
thuộc chương trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Mặt khác, thủ đô Hà Nội ngày
càng được coi là nơi an toàn và hiếu khách cho các cuộc họp, các cuộc thi, hội họp quốc tế.
Vì vậy, nhiều trung tâm lớn đã được xây dựng ở các khu mới phát triển về Tây thành phố.
Sắp tới, khu thành phố giao lưu cũng được hình thành. Trong đó, công viên Hòa Bình sẽ
góp phần hoàn thiện hệ thống công trình công cộng ngang tầm quốc tế cho thủ đô Hà Nội,
đáp ứng đủ tiềm năng cũng như cơ sở vật chất cho quá trình hội nhập WTO của Việt Nam.
Đây là một mẫu tượng Hoà bình lý tưởng vì tính cách điệu, thoát ý và hiện đại mà
bức tượng muốn chuyển tải tới mọi người yêu chuộng hoà bình trên thế giới.
- Trong thời điểm hiện nay, làn sóng đấu tranh chống khủng bố lan rộng trên khắp
hành tinh, mong muốn “Hoà bình cho tất cả các dân tộc” càng trở nên mãnh liệt, việc xây
dựng 1 biểu tượng cổ vũ cho tinh thần yêu chuộng Hoà bình, Hội nhập và Phát triển, thật sự
là một đòi hỏi mang tính thời đại.
Kết luận:Với các lý do đã phân tích trên, việc đầu tư xây dựng Công viên Hoà bình là
hoàn toàn cần thiết và còn mang ý nghĩa to lớn trong việc phát triển không gian cảnh quan
đô thị, đảm bảo theo đúng Quy hoạch lâu dài, đặc biệt phục vụ thiết thực cho chương trình
kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Vì vậy khi dự án trở thành hiện thực, Công viên
Hoà Bình sẽ là một điểm đến thú vị, cuốn hút bởi sự độc đáo và tính nhân văn của nó, tạo cơ
hội cho sự phát triển kinh tế và sự lớn mạnh không ngừng của ngành du lịch Thủ đô.
2. Mục tiêu đầu tư dự án
- Xây dựng một khu công viên hiện đại, hoàn chỉnh, đồng bộ, có ý nghĩa văn hoá và
đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng các nhu cầu phát triển đô thị, nhằm nâng cao đời sống văn
hoá và tinh thần cho nhân dân, tạo thành một điểm vui chơi giải trí và tham quan lành mạnh,
hấp dẫn, thu hút khách quốc tế và nhân dân cả nước đến với Thủ đô Hà Nội, góp phần làm
GIÁO VIÊN

: PGS. TS VŨ KIM YẾN


HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG

3


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ

đẹp và rạng rỡ thêm bộ mặt văn hoá của Thủ đô hướng tới lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng
Long - Hà Nội.
- Góp phần hoàn chỉnh hệ thống tượng đài của Thành phố, đồng thời tạo không gian
kiến trúc cảnh quan và môi trường thẩm mỹ, đồng bộ hạ tầng xã hội, gắn kết hạ tầng kỹ
thuật của khu Công viên với các khu vực phát triển xung quanh để đảm bảo thống nhất theo
quy hoạch.
- Hoàn chỉnh quy hoạch chi tiết huyện Từ Liêm tỷ lệ 1/500 đã được UBND Thành
phố phê duyệt tại quyết định số 14/2000/QĐ - UBND ngày 14/02/2000 và quy hoạch chi tiết
1/500 công viên Hoà Bình đã được UBND Thành phố phê duyệt tại Quyết định số
10584/QĐ - UBND ngày 19/03/2008.
3. Hình thức đầu tư
Công viên Hoà Bình được đầu tư xây dựng mới hoàn chỉnh, đồng bộ gồm 3 phần:
+ Hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
+ Hệ thống các công trình kiến trúc trong công viên.
+ Hệ thống phù điêu nghệ thuật, điêu khắc,tượng đài trong công viên.
+ Hệ thống trang thiết bị phục vụ hoạt động của công viên.
- Cấp quyết định đầu tư: UBND Thành phố Hà Nội.

- Chủ đầu tư: Sở Văn hoá Thể thao & Du lịch Hà Nội.
- Đại diện chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng các công trình văn hóa.
- Nguồn vốn đầu tư: Nguồn vốn đầu tư tập trung từ ngân sách Nhà nước
4. Cơ sở pháp lý để lập dự án
- Luật đất đai số 13/2003- QH11 đã được Quốc hội thông qua.
- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003.
- Nghị định số 08/2005/NĐ- CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về quy hoạch xây
dựng.
- Nghị định số 16/2005/NĐ- CP ngày 7/02/2005 của Chính phủ về quản lý đầu tư xây
dựng công trình và nghị định 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 sửa đổi, bổ sung Nghị
định 16/CP của Chính phủ.
- Nghị định số 99/2007/NĐ- CP ngày 13/06/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng công trình.
- Thông tư số 02/2007/TT- BXD ngày 14/02/2007 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một
số nội dung về lập, thẩm định, phê duyệt DAĐT xây dựng công trình; giấy phép xây
dựng và tổ chức quản lý DAĐT xây dựng công trình tại Nghị định số 16/CP và Nghị
định số 112/CP.
GIÁO VIÊN

: PGS. TS VŨ KIM YẾN

HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG

4


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC


MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ

- Quyết định số 108/1998/QĐ- TTg ngày 20/6/1998 của Thủ tướng Chính phủ về điều
chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020.
- Quyết định số 14/2000/QĐ-UB ngày 14/02/2000 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà
Nội về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết huyện Từ Liêm tỷ lệ 1/5000 (phần Quy hoạch
sử dụng đất, Quy hoạch giao thông và chuẩn bị kỹ thuật) và Quyết định số 61/2003/QĐUB ngày 13/05/2003 của Uỷ ban nhân Thành phố Hà Nội về việc phê duyệt Quy hoạch
chi tiết huyện Từ Liêm tỷ lệ 1/5000 (phần hạ tầng kỹ thuật).
- Quyết định số 2008/TCMT ngày 19/5/1995 của Bộ Văn hoá Thông tin duyệt đơn giá
các sản phẩm chuẩn và công trình nghệ thuật
- Quyết định số 05/2000/QĐ-BVHTT ngày 29/03/2000 của Bộ Văn hoá Thông tin về
việc ban hành Quy chế quản lý xây dựng tượng đài hoành tráng (Phần mỹ thuật).
- Thông báo số 228/TB- VP ngày 23/10/2001 của văn phòng UBND Thành phố Hà Nội
về kết luận của phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Quốc Triệu tại buổi họp Hội
đồng Quy hoạch xây dựng Tượng đài Hà Nội.
- Quyết định số 6997/QĐ- UB ngày 22/11/2001 của UBND Thành phố Hà Nội về việc
phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư dự án “Tượng đài Thành phố vì Hoà bình”.
- Công văn số 147/KTST- HC ngày 26/3/2002 của KTST Thành phố, công văn số
265/VQH ngày 13/5/2002 của Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội về việc cấp số liệu Hạ
tầng kỹ thuật cho dự án Tượng đài Thành phố vì Hoà Bình.
- Ý kiến chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Quốc Triệu tại phiếu xử lý văn bản ngày
26/8/2002 của UBND Thành phố Hà Nội kèm theo công văn số 884/VHTT ngày
20/8/2002 của Sở văn hoá Thông tin về việc đổi tên dự án “Công viên Tượng đài Hoà
bình”.
- Bản đồ hiện trạng khu vực Quy hoạch tỷ lệ 1/500 do Công ty Khảo sát đo đạc Sở Địa
chính Nhà đất Hà Nội lập tháng 3/2003.
- Bản vẽ chỉ giới đường đỏ do Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội lập cho khu vực dự án
đã được Sở Quy hoạch Kiến trúc Thành phố Hà Nội phê duyệt ngày 18/6/2003.
- Quyết định số 95/2003/QĐ- BQP ngày 7 tháng 8 năm 2003 của Bộ Quốc Phòng về

việc ban hành “quy trình kỹ thuật dò tìm, xử lý bom mìn, vật nổ”.
- Bản đồ định vị ranh giới lô đất lập Quy hoạch do Công ty khảo sát thiết kế và Tư vấn
xây dựng-BQP lập đã được Sở Quy hoạch Kiến trúc Thành phố Hà Nội phê duyệt kèm
theo công văn số 2291/QHKT- P1 ngày 16/12/2003 của sở Quy hoạch Kiến trúc.
- Quyết định số 2088/QĐ-UB ngày 08/04/2004 của UBND Thành phố Hà Nội về việc
thu hồi 203.431 m2 đất tại xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm; tạm giao cho Ban quản lí dự
5
GIÁO VIÊN : PGS. TS VŨ KIM YẾN
HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ

án đầu tư và xây dựng Sở Văn hoá Thông tin để lập phương án bồi thường, giải phóng
mặt bằng, chuẩn bị thực hiện dự án đầu tư xây dựng Công viên Tượng đài Hoà bình.
- Công văn số 147/QHKT-P1 ngày 13/5/2004 của Sở Quy hoạch Kiến trúc về việc tách
Công viên Tượng đài Hoà bình và Công viên Hữu nghị để thực hiện trước Quy hoạch
chi tiết Công viên Tượng đài Hoà bình.
- Công văn số 5156/EVN-ĐLHN-P04 của Công ty điện lực Thành phố Hà Nội ngày
5/11/2004 thỏa thuận về nguồn cấp điện cho dự án.
- Quyết định số 13/2005/QĐ-UB ngày 01/02/2005 và Quyết định số 101/2006/QĐ-UB
ngày 15/06/2006 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc phê duyệt Quy hoạch
chi tiết Khu ĐTM Tây Hồ Tây tỷ lệ 1/2000.
- Công văn số 735/CTTN ngày 28/7/2005 của Công ty thoát nước Hà Nội thỏa thuận
thoát nước cho dự án.

- Công văn số 1409/KDNS-KT của Công ty KDNS Hà Nội thỏa thuận về nguồn cấp
nước cho dự án.
- Căn cứ công văn số 1313/UB- NNĐC ngày 04/04/2006 của UBND Thành phố về việc
giao Trung tâm quỹ đất làm chủ đầu tư tổ chức thực hiện việc GPMB, tạo quỹ đất xây
dựng Công viên Tượng đài Hòa Bình.
- Công văn số 617/UB-XDĐT ngày 6/7/2006 của UBND huyện Từ Liêm thỏa thuận về
quy hoạch chi tiết Công viên Hòa Bình.
- Thông báo kết luận chỉ đạo số 178- TB/TU ngày 11/04/2007 của Thường trực Thành
uỷ về tên gọi Công viên Hoà Bình và lựa chọn mẫu tượng đặt trong Công viên.
- Quyết định số 1537/QĐ- UBND ngày 20/04/2007 về việc điều chỉnh chủ đầu tư các
dự án thuộc Sở Văn hoá Thông tin Hà Nội của UBND Thành phố Hà Nội.
- Quyết định số 128/QĐ- VHTT ngày 04/05/2007 về việc uỷ quyền thực hiện Dự án đầu
tư xây dựng Công viên Hoà Bình của Sở Văn hoá Thể Thao & Du lịch Thành phố Hà
Nội.
- Thông báo ý kiến kết luận số 244-TB/TU ngày 22/08/2007 của Thường trực Thành uỷ
về Quy hoạch chi tiết Công viên Hoà Bình.
- Quyết định số 1053/QĐ-UBND ngày 19/03/2008 của UBND Thành phố Hà Nội về
việc phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch chi tiết Công viên Hoà Bình, tỷ lệ 1/500.
- Quyết định số 1054/QĐ-UBND ngày 19/03/2008 của UBND Thành phố Hà Nội về
việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Công viên Hoà Bình, tỷ lệ 1/500.
- Các tài liệu tham khảo và xây dựng khác có liên quan.

GIÁO VIÊN

: PGS. TS VŨ KIM YẾN

HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG

6



©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ

CHƯƠNG II
KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HỆ THỐNG KỸ THUẬT HẠ TẦNG KHU
VỰC XÂY DỰNG
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Sơ đồ tổ choc không gian kiến trúc cảnh quan
( theo quy hoạch chi tiết đẫ dược phê duyệt)

GIÁO VIÊN

: PGS. TS VŨ KIM YẾN

HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG

7


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ


Khu đất nghiên cứu lập dự án đầu tư xây dựng Công viên Hòa Bình tại xã Xuân
Đỉnh, huyện Từ Liêm, Hà Nội được giới hạn bởi tất cả các tuyến giao thông theo Quy hoạch
chi tiết của huyện Từ Liêm (phần hạ tầng kỹ thuật) đã được UBND Thành phố Hà Nội phê
duyệt tại quyết định số 61/2003/QĐ-UB ngày 13/5/2003. Cụ thể như sau:
- Phía Đông Bắc giáp đường Quy hoạch 40m đã được đầu tư xây dựng.
- Phiá Nam giáp đường Quy hoạch dự kiến mặt cắt ngang 60,5m và Công viên Hữu
Nghị trong đó dự kiến có công trình Bảo tàng lịch sử Quốc gia.
- Phía Đông giáp đường Quy hoạch 40m và dự án khu Đoàn ngoại giao.
GIÁO VIÊN

: PGS. TS VŨ KIM YẾN

HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG

8


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ

- Phía Tây giáp đường PhạmVăn Đồng.
Tổng diện tích khu vực nghiên cứu Quy hoạch là
20,3431ha.
Trong đó: Diện tích khu vực lập dự án
19,8772 ha.

Diện tích đất giao thông Thành phố
0,4659ha.
II. ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG
Khu đất lập dự án Công viên tượng đài Hòa Bình nằm trong vùng tự nhiên khí hậu Thành
phố Hà Nội.
Điều kiện khí hậu của khu vực xây dựng nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ. Khí
hậu ở đây mang các đặc điểm sau: Nửa đầu mùa tương đối khô, nửa cuối mùa ẩm ướt, mùa
hạ nóng và mưa nhiều. Sau đây là một số đặc điểm khí hậu chủ yếu của trạm Láng trong
thời kỳ quan trắc.
1. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình năm tại trạm Hà Nội vào khoảng 23 0C. Tháng lạnh nhất là tháng một,
nhiệt độ trung bình 140C. Nhiệt độ tối thấp quan trắc được tại Hà Nội là 2,7 0C. Tháng 7
nóng nhất có nhiệt độ trung bình 33 0C. Nhiệt độ cao nhất tại Hà Nội 42,8 0C. Biên độ dao
động ngày đêm của nhiệt độ trung bình khoảng 6,5 0C. Dao động nhiều nhất là những tháng
khô hanh đầu mùa đông, ít nhất là những tháng ẩm ướt cuối mùa đông.
2. Độ ẩm
Độ ẩm trung bình năm vào khoảng 84%. Thời kỳ ẩm nhất là các tháng cuối mùa đông
( tháng 1,2,3), độ ẩm trung bình đạt tới 85-87 %. Thời kỳ khô nhất là những tháng đầu mùa
đông, tháng 1 có độ ẩm cực tiểu, trung bình là 80%.
Trung bình hàng năm có 1500 -1600 giờ nắng, tháng nóng nhất là tháng 7 với tổng giờ nắng
trung bình là 180 giờ.
3. Mưa
Mùa mưa kéo dài 6 tháng, từ tháng 5 đến tháng 10. Trong mùa mưa tập trung 85% lượng
mưa cả năm. Lượng mưa trung bình năm quan trắc được tại trạm Hà Nội là 1676,6 mm. Số
ngày mưa trung bình là 144 ngày. Lượng mưa tăng dần từ đầu mùa tới giữa mùa và đạt cực
đại vào các tháng 7 và 8 (2 tháng có bão nhiều nhất) trung bình khoảng 300
mm( 11/7/1992). Lượng mưa một ngày lớn nhất tại Hà Nội là 568,8 mm (11/7/1992).
Sáu tháng còn lại thuộc về mùa mưa ít. Tháng 12 là tháng có lượng mưa cực tiểu 12- 18 mm
và có từ 5- 7 ngày mưa.
4. Gió, bão

Về mùa đông, gió thường thổi tập trung từ 2 hướng: Bắc - Đông Bắc và Đông - Đông
Nam. Mùa hạ gió thường thổi từ hướng Nam - Đông Nam. Tốc độ gió lớn nhất lên tới 30-

GIÁO VIÊN

: PGS. TS VŨ KIM YẾN

HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG

9


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ

35m/s xẩy ra vào mùa hè khi có giông, bão. Vào mùa đông khi có gió mùa tràn về, tốc độ
gió giật cũng có thể đạt tới 20m/s.
III. HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KỸ THUẬT HẠ
TẦNG KHU VỰC XÂY DỰNG
1.Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên, môi trường sinh thái
- Kết quả khảo sát sơ bộ khu vực Quy hoạch chi tiết Công viên Hoà bình tại xã Xuân
Đỉnh- Huyện Từ Liêm- Hà Nội, theo xác nhận của UBND xã Xuân Đỉnh và Sở Tài nguyên
môi trường và Nhà đất (công văn của UBND xã Xuân Đỉnh ngày 16/9/2004 và công văn số
7034/cv- tnmt và NĐ ngày 30/9/2004) có hiện trạng sử dụng đất như sau:
- Khu vực nghiên cứu lập dự án xây dựng Công viên Hoà bình chủ yếu là đất ruộng
tương đối bằng phẳng với diện tích là 19,0572 ha chiếm 93,68% diện tích khu vực nghiên

cứu Quy hoạch, chủ yếu trồng lúa, hoa màu, và 1 số vườn đào. Thu nhập từ trồng lúa và
trồng màu thấp. Nhiều người không trực tiếp làm lao động nông nghiệp, họ cho thuê và đi
tìm việc làm có thu nhập cao hơn trong khu vực trung tâm Thành phố.
- Đất mương thuỷ nông và đường giao thông với diện tích 0,8000ha chiếm 3,93%
diện tích khu vực nghiên cứu Quy hoạch là hệ thống mương tưới tiêu và đường đất chủ yếu
phục vụ canh tác nông nghiệp rộng 1,0- 2,5m.
- Đất nghĩa địa với diện tích 0,0200ha chiếm 0,1% diện tích khu vực nghiên cứu
Quy hoạch.
- Khu vực ngoài dự án (đất Quy hoạch giao thông Thành phố) diện tích 0,4659ha là
đất canh tác nông nghiệp chiếm 2,29% diện tích khu đất nghiên cứu Quy hoạch.
Bảng hiện trạng sử dụng đất khu vực Quy Hoạch
Tỷ

TT

Chức năng sử dụng đất

Diện tích (ha)

1

Diện tích khu đất lập dự án

19,8772

97,71

1.1

Đất nông nghiệp canh tác


19,0572

93,68

1.2

Đất mương thuỷ nôngvà đường 0,8000
giao thông

lệ(%)

3,93

Ghi chú

Chủ yếu là đất trồng
màu và lúa
Gồm hệ thống mương
tưới,

tiêu

nước



đường đất phục vụ
GIÁO VIÊN


: PGS. TS VŨ KIM YẾN

HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG

10


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ

nông nghiệp rộng 1,0 –
2,5m

1.3

Đất nghĩa địa

0,0200

0,10

2

Khu vực ngoài dự án

0,4659


2,29

2.1

Đất nông nghiệp canh tác

0,4659

2,29

Tổng cộng

20,3431

100

Bao gồm 270 ngôi mộ
xây và 18 ngôi mộ đất


đất đường Quy

hoạch của Thành phố

2. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
a. Hiện trạng hệ thống giao thông:
- Mạng ngoài: Khu đất nghiên cứu lập dự án tiếp giáp với hệ thống đường đã và sẽ
được đầu tư xây dựng theo Quy hoạch chi tiết huyện Từ Liêm (tỷ lệ 1/500- Phần hạ tầng kỹ
thuật). Tuyến đường phía Đông Bắc khu đất xây dựng thuộc dự án đường Nam Thăng Long

vào Khu Đoàn Ngoại giao, hiện đã thi công xong theo đúng Quy hoạch chi tiết huyện Từ
Liêm. Riêng tuyến đường phía Đông khu đất xây dựng rộng 40,0m theo Quy hoạch chi tiết
huyện Từ Liêm tỷ lệ 1/5000 - Phần hạ tầng kỹ thuật, đã được Uỷ ban nhân dân Thành phố
phê duyệt nhưng chưa được đầu tư. Tuyến đường phía Nam khu đất rộng 60,5m thuộc dự án
tuyến đường số 4 vào trung tâm Tây Hồ Tây đang được lập dự án đầu tư xây dựng.
- Đường nội bộ: Trong khu vực lập dự án chủ yếu là đất ruộng, chỉ có những đường
đất nhỏ rộng 1,0÷ 2,5 m phục vụ canh tác, không phù hợp với chức năng sử dụng trong quy
hoạch mới.
b. Hiện trạng hệ thống cấp điện:
Đã có nguồn điện trung thế 10KV của Thành phố ở phía Đông Bắc khu đất xây
dựng, sau này là 22 KV(thoả thuận theo công văn số 5156/EVN-ĐLHN-P04 với công ty
điện lực Thành phố Hà Nội ngày 5/11/2004). Khu vực nghiên cứu dự án chưa có trạm biến
áp riêng.
c. Hiện trạng hệ thống cấp nước:

GIÁO VIÊN

: PGS. TS VŨ KIM YẾN

HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG

11


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ


Nguồn nước cấp cho khu vực Quy hoạch có thể lấy từ nhà máy nước Cáo Đỉnh, từ
đường ống cấp nước D300 có sẵn của Thành phố chạy dọc theo phía Đông Bắc khu đất dự
kiến Quy hoạch (đã có thoả thuận theo công văn số 1409/KDNS- KT với công ty kinh
doanh nước sạch- Sở Giao thông công chính Hà Nội ngày 1/8/2005). Hệ thống cấp nước nội
bộ của khu vực Quy hoạch chưa được đầu tư.
d. Hiện trạng hệ thống thoát nước
Trong khu đất dự kiến Quy hoạch, hiện trạng thoát nước mặt chủ yếu là nước tự thấm
và chảy theo địa hình vào hệ thống mương tưới tiêu phục vụ cho nông nghiệp. Phía ngoài
khu đất xây dựng hiện có 2 tuyến mương có sẵn của Thành phố ở phía Tây Nam và phía
Nam khu đất quy hoạch có thể tận dụng trong quá trình thực hiện dự án khi hệ thống thoát
nước chung của Thành phố chưa được đầu tư xây dựng (thoả thuận theo công văn số
735/CTTN với công ty thoát nước Hà Nội ngày 28/7/2005).
e. Hiện trạng hệ thống thông tin liên lạc:
Đã có hệ thống thông tin liên lạc Quốc gia chạy dọc theo đường phía Đông Bắc khu
đất lập dự án. Hệ thống thông tin nội bộ phục vụ cho hoạt động của Công viên Hoà Bình
chưa được đầu tư.
f. Hiện trạng hệ thống cây xanh, cảnh quan:
Trong khu đất lập dự án, hệ thống cây xanh chưa được đầu tư, chủ yếu là cây dại
mọc tự nhiên, không có các loại cây cao, to và cây bóng mát
g. Hiện trạng công trình kiến trúc trong khu vực dự án:
Không có công trình kiến trúc nào đã xây hoặc đang sử dụng có thể tận dụng trong
quy hoạch mới.
3. Điều kiện xã hội kỹ thuật:
a. Tình hình dân sinh phong tục tập quán, các chính sách khu vực:
- Công viên Hoà bình nằm trong vùng đô thị loại 1, gần trung tâm Tây Hồ Tây, đời
sống dân sinh tương đối ổn định và ngày càng phát triển.
- Số lượng khách Quốc tế và khách trong nước đến với Hà Nội ngày càng nhiều sẽ là
nguồn khách đáng kể đến tham quan Công viên tượng đài Hoà Bình.
b. Các điều kiện cấu trúc Hạ tầng kỹ thuật - xã hội:

- Khu đất nằm trong điều chỉnh Quy hoạch chung Thành phố Hà Nội đến năm 2020,
hệ thống hạ tầng kỹ thuật tiếp giáp công viên đã và đang được đầu tư xây dựng. Hệ thống
cấp điện, cấp nước, thoát nước, thông tin của Thành phố thuộc dự án đường Nam Thăng
Long vào khu Đoàn Ngoại giao, theo Quy hoạch chi tiết huyện Từ Liêm, đã được đầu tư
xây dựng ở phía Đông Bắc tiếp giáp ranh giới khu đất xây dựng công trình.
GIÁO VIÊN

: PGS. TS VŨ KIM YẾN

HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG

12


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ

- Hệ thống thông tin, cơ sở y tế, giáo dục, dịch vụ quanh khu đất nghiên cứu quy
hoạch đã được chăm lo và phát triển toàn diện.
4. Điều kiện cung cấp nguyên, nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác
a. Cung ứng vật liệu, điện, nước cho thi công:
- Địa điểm thi công Công viên Hoà Bình nằm trên địa bàn xã Xuân Đỉnh, huyện Từ
Liêm Thành phố Hà Nội nên rất thuận lợi trong cung ứng nguyên vật liệu cho thi công. Các
vật liệu chủ yếu như thép, xi măng, kính, gạch, ngói, gỗ… có sẵn trên thị trường hoặc các
vùng lân cận như Bắc Ninh, Thái Nguyên, Thanh Hoá…
- Các nguồn cung cấp điện, nước cho thi công đã được Viện Quy hoạch xây dựng Hà

Nội cấp số liệu kỹ thuật. Chủ đầu tư và các Sở, ban ngành liên quan của Thành phố Hà nội
đã có văn bản thoả thuận về nguyên tắc xin cấp nguồn điện, nước, giao thông, san nền, thoát
nước cho khu vực dự án. Sau khi quy hoạch chi tiết Công viên Hoà Bình được phê duyệt,
các cơ quan chức năng sẽ có văn bản chính thức thoả thuận về các điểm đấu nối cấp điện,
cấp nước, thoát nước, thông tin.
b. Sử dụng nhân công lao động:
- Lao động kỹ thuật: Do đơn vị thi công có đủ tư cách pháp nhân đảm nhận.
- Lao động thủ công: Có thể sử dụng thuê nhân công thời vụ tại địa phương vào
những công việc không cần đến yêu cầu kỹ thuật cao.
c. Điều kiện kỹ thuật xây dựng - thiết bị thi công :
- Các công trình dịch vụ công cộng, điều hành áp dụng kỹ thuật xây dựng thông
thường.
- Áp dụng kỹ thuật xây dựng tiên tiến hiện đại trong việc thi công đài đỡ Tượng.
Việc xây dựng đài đỡ Tượng và lắp đặt tượng đài, sử dụng thiết bị chuyên dùng hoặc các
phương tiện kỹ thuật khác dễ tìm kiếm và vận chuyển dễ dàng.
5. Phương án đền bù giải phóng mặt bằng:
a. Các cơ sở nghiên cứu xây dựng phương án:
Quá trình nghiên cứu hiện trạng và phương án đền bù giải phóng mặt bằng trong khu
vực lập dự án, đề xuất phương án đền bù giải phóng mặt bằng dựa trên các cơ sở pháp lý
sau đây:
- Nghị định số 197/2004/QĐ-UB ngà29/12/2004 của UBND Thành phố Hà Nội về
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
- Quyết định số 26/2005/QĐ- UB ngày 18/2/2005 của UBND Thành phố Hà Nội về
việc ban hành quy định về bồi thường hỗ trợ tái định cư thực hiện nghị định 197/2004/NĐCP ngày 03/12/2004 của Chính phủ khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hà
Nội.
GIÁO VIÊN

: PGS. TS VŨ KIM YẾN

HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG


13


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ

- Quyết dịnh số 2088/QĐ-UBND ngày 08/04/2004 của UBND thành phố về thu hồi
203.431m2 đất tại các xã: Xuân đỉnh, huyện từ Liêm giao cho ban QLDA – Sở Văn hóa
thông tin thực hiện dự án xây dựng Công viên tượng đài Hòa Bình tại xã Xuân đỉnh, huyện
Từ liêm;
- Căn cứ công văn số 7034/CV- TNMT và NĐ ngày 30/09/2004 của Sở Tài nguyên
môi trường và nhà đất về việc xác định loại đất thu hồi để làm căn cứ lập dự toán chi phí
phục vụ công tác GPMB dự án Xây dựng Công viên Tượng đài Hoà Bình
- Căn cứ thông báo số 5084/TB-STC ngày 28/12/2005 của Sở Tài chính Hà Nội về
giá bồi thường cây cối hoa màu.
- Quyết định số 05/QĐ- UBND ngày 03/01/2006 về việc ban hành về giá các loại đất
trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Căn cứ công văn số 1313/UB- NNĐC ngày 04/04/2006 của UBND Thành phố về
việc giao Trung tâm quỹ đất làm chủ đầu tư tổ chức thực hiện việc GPMB, tạo quỹ đất xây
dựng Công viên Tượng đài Hoà Bình.
- Căn cứ công văn số 1704/UBND- KH và ĐT ngày 24/04/2006 của UBND Thành
phố Hà Nội về các khu đất giao Trung tâm Phát triển quỹ đất tổ chức GPMB năm 2006.
- Quyết định số 4512/QĐ- UB ngày 10/10/2006 của UBND Thành phố Hà Nội về
việc điều chỉnh nội dung Quyết dịnh số 2088/QĐ-UBND ngày 08/04/2004 của UBND
thành phố về giao đất để thực hiện dự án Công viên Hòa Bình trong đó có điều chỉnh nội

dung đơn vị được giao đất là Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố;
- Quyết định số 3054/QĐ-UBND ngày 13/09/2007 của UBND huyện Từ Liêm về
việc phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ (đợt 1) phục vụ cho thực hiện dự án đầu tư xây
dựng Công viên Hòa Bình;
- Quyết định số 5652/QĐ- UB ngày ../12/2007 của UBND huyện Từ Liêm về việc
phê duyệt điều chỉnh phương án bồi thường, hỗ trợ và táI định cư (đợt 1) của quyết định số
3054/QĐ-UBND ngày 13/09/2007 của UBND huyện Từ Liêm phục vụ cho việc thực hiện
dự án đầu tư xây dựng Công viên Hòa Bình;
b. Phương án giải phóng mặt bằng:
Công viên Hoà Bình nằm trên địa bàn xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, Hà Nội đã
được UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt về địa điểm xây dựng và tạm giao 20,3431ha đất
cho Sở Văn hoá & Thông tin Hà Nội để lập dự án đầu tư xây dựng. Thực hiện nội dung
công văn số 1313/UB- NNĐC ngày 04/04/2006 của UBND Thành phố Hà Nội về việc giao
Trung tâm quỹ đất làm chủ đầu tư tổ chức thực hiện việc GPMB, tạo quỹ đất xây dựng
GIÁO VIÊN

: PGS. TS VŨ KIM YẾN

HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG

14


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ


Công viên Tượng đài Hoà Bình, Trung tâm đã tích cực phối hợp với UBND huyện Từ
Liêm, lập phương án dự kiến tổng thể, bồi thường hỗ trợ tái định cư, trình UBND Thành
phố Hà Nội phê duyệt trên cơ sở các văn bản pháp lý đã ban hành.
Ngày 06/05/2008 Trung tâm phát triển quỹ đất – ban chỉ đạo GPMB thành phố đã có
thông báo số 240/TTPTQĐ-GPMB gửi Ban QLDA-sở VHTT Hà nội và đơn vị tư vấn thông
báo tiến độ thực hiện bồi thường GPMB 20ha tại xã Xuân đỉnh , huyện Từ Liêm phục vụ
cho dự án xây dung Công viên Hòa Bình. Bao gồm:
* Các chi phí đền bù tài sản và chi phí nghiên cứu định giá.
- Các chi phí đền bù bao gồm chi phí thiệt hại đất đai nhà cửa, các tài sản khác bị
trưng dụng, các khoản trợ cấp cho những mất mát về thu nhập.
Tổng kinh phí bồi thường là: 68.469.831.622 đồng (Sáu mươi tám tỷ bốn trăm sáu
mươi chín triệu tám trăm ba mươi mốt ngàn sáu trăm hai mươi hai đồng)
- Các chi phí cho việc đền bù đất đai (trưng dụng đất) và cơ sở hạ tầng địa phương,
dự kiến: 1.533.000.000 đồng (Một tỷ năm trăm ba mươi ba triệu đồng chẵn)
* Chi phí hành chính:
Bao gồm chủ yếu là chi phí quản lý cho ban giải phóng mặt bằng, các chi phí hoạt
động cho nhân viên, chi phí văn phòng, chi phí trợ giúp kỹ thuật, chi phí nghiên cứu định
giá ...
Dự toán chi phí phục vụ công tác đền bù, giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi
đất để xây dựng Công viên Tượng đài Hòa Bình là 919.690.368 đ, bao gồm
- Chi cho hoạt động Hội đồng thẩm định Thành phố
- Chi cho Ban chỉ đạo GPMB Thành phố
- Chi hoạt động Hội đồng GPMB huyện
- Chi hoạt động GPMB của chủ dự án
(Chi tiết xem phần phụ lục- Văn bản số 613/UB- TC ngày 05/07/2006 của UBND
huyện Từ Liêm lập phương án tổng thể bồi thường hỗ trợ tái định cư dự án xây dựng Công
viên Tượng đài Hoà Bình tại xã Xuân Đỉnh).
- Tổng chi phí đền bù GPMB (đã chi trả + dự kiến chi trả đã được phê duyệt) =
919.690.368 + 1.533.000.000 + 68.469.831.622 = 70.922.521.990 đồng
(Bảy mươi tỷ chín trăm hai mươi hai triệu năm trăm hai mươi mốt ngàn chín trăm

chín mươi đồng)
6. Kết luận về địa điểm:
Công viên cây xanh xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, Hà Nội là một địa điểm hoàn
toàn phù hợp để xây dựng Công viên Hoà Bình bởi những lý do sau:
- Công viên cây xanh xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, Hà Nội là nơi có địa thế rộng
rãi tự nhiên, xung quanh khu đất quy hoạch là hệ thống đường giao thông đô thị của Thành
15
GIÁO VIÊN : PGS. TS VŨ KIM YẾN
HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ

phố nên việc giao thông đi lại phục vụ cho thi công cũng như trong quá trình khai thác sử
dụng rất thuận lợi.
- Kết hợp với các dự án Trung tâm Tây Hồ Tây, Công viên Hữu Nghị, khu nhà ở
Ngoại giao đoàn, khu Đấu giá Xuân Đỉnh …tạo thành một quần thể văn hoá gắn bó hữu cơ,
liên hệ mật thiết và hài hoà với không gian kiến trúc cảnh quan xung quanh, thu hút du lịch,
đồng thời cải tạo khí hậu cho khu vực phía Bắc của Thành phố. Cùng với công viên Hữu
Nghị, công viên Hòa Bình đối xứng qua trục đường phía Nam như một thể thống nhất làm
trọng tâm cho trục quy hoạch đô thị mới mở thông về Hồ Tây. Nhìn trên tổng thể 2 hồ nước
của 2 công viên như 1 phần chuyển tiếp của Hồ Tây, tạo sinh khí cho các khu đô thị mới
cũng như đóng góp vào vai trò khởi nguồn cho việc phát triển thành phố về phía Tây Hà
Nội.
Tượng đài Hoà Bình là một hạng mục công trình được xây dựng tại công viên cây

xanh xã Xuân đỉnh sẽ có các ưu thế sau:
- Nằm ở vị trí thuận lợi, tiếp giáp với đường cao tốc Bắc Thăng Long- Nội Bài, cửa
ngõ quan trọng của Thủ đô Hà Nội, là nơi có không gian rộng không bị che chắn và có tầm
nhìn từ các hướng đến công trình dễ dàng, đảm bảo được không gian có bán kính tác động
tới thị giác từ mọi hướng trong phạm vi công viên cũng như từ các đường và hè phố xung
quanh khu đất xây dựng, đặc biệt lý tưởng trong việc tạo cho du khách đến với Hà Nội cảm
nhận được vẻ đẹp thẩm mỹ và ý nghĩa cao quý của Hoà bình mà Công viên Hoà Bình muốn
chuyển tải tới toàn thể nhân loại yêu chuộng hoà bình trên thế giới.

GIÁO VIÊN

: PGS. TS VŨ KIM YẾN

HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG

16


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ

CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI HẠNG MỤC XÂY DỰNG CHÍNH
- Căn cứ thông báo kết luận chỉ đạo của Thường trực Thành uỷ về tên gọi Công viên
Hoà Bình và lựa chọn mẫu tượng đặt trong Công viên số 178- TB/TU ngày 11/04/2007.
- Thông báo ý kiến kết luận của Thường trực Thành uỷ về Quy hoạch chi tiết Công

viên Hoà Bình số 244-TB/TU ngày 22/08/2007.
- Căn cứ thông báo ý kiến thoả thuận quy hoạch chi tiết Công viên Tượng đài Hoà
Bình tại xã Xuân đỉnh, huyện Từ liêm, Hà Nội số 617/UB-XDĐT ngày 06 tháng 07 năm
2006.
- Quyết định số 1054/QĐ-UBND ngày 19/03/2008 của UBND Thành phố Hà Nội
phê duyệt Quy hoạch chi tiết Công viên Hoà Bình, tỷ lệ 1/500 kèm theo tờ trình số
2175/TTr-QHKT ngày 31/12/2007 của Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội.
Chủ đầu tư và đơn vị Tư vấn đề xuất giải pháp thiết kế các công trình trong Công
viên Hoà Bình như sau:
I. Cổng chính số 1 (Phía Nam):
- Cổng chính số 1 là nơi tiếp đón mang tính lễ nghi kết hợp với không gian quảng
trường Tượng đài. Cổng này được thiết kế rộng lớn, mang tính nghệ thuật và hoành tráng
nhất. Đối diện với cổng phía Nam là công viên Hữu Nghị (trong đó dự kiến xây dựng Bảo
tàng lịch sử Việt Nam); để hai công viên hòa thành tổng thể thống nhất. Cổng này được
thiết kế dạng không có mái, chỉ phân định không gian chứ không phân chia không gian
trong và ngoài công viên. Giải pháp này còn giúp cho tầm nhìn từ ngoài đến Tượng đài
không bị hạn chế.
- Biểu tượng kiến trúc của cổng chính số 1 là sự phụ hoạ cho tượng 3 cô gái múa
Balê trên nền những đám mây (tượng đài Hoà Bình). Đó là hình vầng trăng khuyết hoà cùng
đường cong của các đám mây nhấp nhô trên mặt Quảng trường. Mây, trăng đều gần gũi và
nhiều khi được dùng làm hình ảnh ngợi ca trinh nữ của phái đẹp. Mặt khác, một bầu trời đầy
ánh trăng cũng là ước vọng của sự bình yên, thanh khiết. Hai bên cổng có các bức tường
17
GIÁO VIÊN : PGS. TS VŨ KIM YẾN
HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ

phù điêu nghệ thuật để chuyển từ không gian mở dẫn đến không gian ngăn cách bởi hệ
thống hàng rào.
- Do quan điểm không gian mở, không gian chính ở cổng chính số 1 không có cánh
bảo vệ. Thay vào đó là thềm bậc tam cấp với các lan can thoáng để phân luồng ra vào. Bên
cạnh có một cổng nhỏ hơn, nền phẳng và có cánh để bảo vệ. Nó chỉ được sử dụng khi có xe
ra vào.
- Chất liệu dùng cho cổng số 1 gồm phần cứng có phù điêu phủ bề mặt, phần mái
cong làm bằng kính trên hệ khung thép. Các vật liệu này kết hợp với nhau tạo sự lung linh,
sinh động với các góc nhìn mà không bị bó cứng ở hình dạng kiến trúc của công trình.
II. Quảng trường Tượng đài, phù điêu tượng cảnh.
a. Tượng đài Hoà Bình
- Tổ chức một đài phun nước nghệ thuật bằng chất liệu kính hoặc đá granit tự nhiên
nằm trên trục đường chính, hướng về phía quảng trường đặt Tượng đài Hòa Bình, tạo nên
những màu sắc rực rỡ với ánh sáng ban ngày và lung linh huyền ảo về ban đêm.
- Các vòng tròn tam cấp, sân tạo hình chim bồ câu, bồn hoa và đài nước nghệ thuật là
yếu tố định hướng và dẫn hướng đến tâm điểm của Tượng đài Hòa Bình. Tượng được đúc
bằng đồng đỏ hoặc mạ vàng, cao 3,6m theo mẫu của biểu tượng “Thành phố vì Hòa Bình”
do tổ chức UNESCO trao tặng cho Hà Nội; đặt trên 1 bệ đỡ bằng trụ thủy tinh có đường
kính 2,0m; ngoài phủ tấm phù điêu đồng thủng (lộng) chạy chạy suốt độ cao 5,4m của trụ.
Thiết kế hệ thống nước chảy tràn từ trên đỉnh trụ xuống kết hợp với hệ thống đèn màu, tạo
nên hiệu quả ánh sáng kỳ thú, thu hút khách tham quan.
- Để nhấn mạnh trọng tâm của Quảng trường chính phía Nam là cảnh quan khu vực
Tượng đài, đồng thời tạo sự hài hòa cho không gian Quảng trường, sử dụng các đường cong
và nét thẳng - một tương phản quen thuộc, là ngôn ngữ thiết kế cảnh quan (Landcape
design) chính được áp dụng và làm cho khu vực không gian và cảnh quan cổng chính phía
Nam mang nét kiến trúc hiện đại:

+ Hướng Đông Bắc của tượng Đài là hồ nước, thiết kế ba mảng phù điêu lớn, cao
khoảng 3,6m vừa làm nền theo phong thuỷ hướng từ cổng chính vào. Ba tấm phù điêu nghệ
thuật này kết hợp với hệ thống đài phun nước thành một thể thống nhất sinh động cả về âm
thanh, hình ảnh lẫn màu sắc.
Quảng trường được tạo bởi năm cấp sân dần từ cổng vào đến bệ tượng. Mỗi cấp
chênh 0,45m (ba bậc tam cấp). Để không gian được sinh động, các sân cơ bản theo hình
tròn hướng tâm về tượng đài. Các đường cong được phối hợp với nhau tạo hình chim bồ câu
18
GIÁO VIÊN : PGS. TS VŨ KIM YẾN
HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ

cách điệu đang bay, có đầu hướng về tượng Đài. Vì vậy có chỗ ba bậc, có chỗ sáu bậc tuỳ
theo vị trí. Cao độ tại chân bệ tượng là +1,8m so với sân tại cổng chính số 1. Sen giữa các
sân quảng trường là các bồn cây, đài nước theo hình hướng tâm về tượng đài. Việc tạo hình
này cũng mang ý nghĩa lan toả từ tượng đài ra các hướng xung quanh.
b. Hệ thống phù điêu nghệ thuật:
Hệ thống phù điêu nghệ thuật trong công viên chủ yếu tập trung ở cổng ra vào, lầu
vọng cảnh, như một phần giới thiệu nội dung, ý nghĩa, truyền thống văn hoá, tập quán dân
gian của Việt Nam. Ngoài ra nó còn phụ hoạ cho hình tượng chính là Tượng đài Hoà Bình.
Đó là ba bức tường phù điêu chấn thuỷ cho tượng đài (gần mép hồ phía Đông Băc của
tượng). Nội dung hình tượng các phù điêu sẽ được nghiên cứu sáng tác trong quá trình thiết
kế thi công công viên dưới sự xem xét của Hội đồng nghệ thuật. Trong khuôn khổ dự án chỉ

đưa ra các khối lượngvà vị trí của phù điêu sao cho nó đóng góp nhiều nhất vào việc tạo tính
nghệ thuật cho công viên ngay từ cổng vào. Mặt khác nó là chất liệu phủ mặt cho các cấu
kiện lớn, thô như cột cổng, tường chắn…
Chất liệu phù điêu cơ bản làm bằng polime hoặc bê tông giả gỗ, giả đồng. Một số
chỗ thích hợp dùng đá đục tự nhiên cùng với các tượng nhỏ trang trí cho sân vườn tiểu cảnh.
III. Khu quản lý điều hành & dịch vụ:
- Đây là công trình lớn nhất trong công viên, có vị trí chủ đạo trong việc điều hành,
quản lý toàn thể các hoạt động của công viên Hoà Bình. Đồng thời, nó là trung tâm hậu cần
cho công viên: ăn uống giải khát, bán hàng lưu niệm, bãi xe, đón tiếp, giới thiệu chuyên
đề…cùng lúc có thể phục vụ hàng trăm khách. Vì vậy, nó được chọn làm hình ảnh chính đại
diện cho các công trình kiến trúc nhằm tạo ảnh hưởng lớn nhất đến vùng trung tâm của
Quảng trường tượng đài Hoà Bình. ý tưởng kiến trúc mô phỏng hình dáng cách điệu con
chim bồ câu đang bay hướng về tượng Đài. Bố cục kiến trúc và mặt bằng nhà quản lý điều
hành và dịch vừa ăn nhập với 2 ngã tư đường phố, vừa tạo không gian ôm lấy phía Đông
Nam quảng trường. Cấu trúc mái nhà vừa tĩnh, vừa động, vừa hiện đại, vừa dân tộc bởi hệ
thống mái ngói theo hình chóp. Hệ khung dầm chịu lực phân chia mái thành các khuôn
vuông rất ổn định, thoát nước mái dễ dàng, giảm tiết diện của cấu kiện, tạo cảm giác thoáng
mát nhẹ nhàng rất phù hợp với thể loại công trình nghỉ ngơi có các góc nhìn rộng trong
công viên.
IV. Khu Ngũ Hành Sơn và Cầu thuyền:

GIÁO VIÊN

: PGS. TS VŨ KIM YẾN

HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG

19



©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ

- Công viên Hoà Bình có đại diện đủ cả các vùng núi, đồng bằng, trung du (khu đồi
đất) và sông biển ( hồ nước). Vì vậy, ngoài vai trò làm nền cho tượng Đài theo hướng nhìn
từ đường Phạm Văn Đồng vào qua cổng chính dãy núi đá còn góp phần làm phong phú loại
hình cảnh quan cho công viên. Do núi đá có độ cao lớn nhất trên đó có vọng nghỉ ngắm
cảnh toàn công viên. Các đường bậc thang trên sườn núi cùng các đường hầm xuyên qua nũi
sẽ rất hấp dẫn du khách vui chơi giải trí nghỉ ngơi tại đây. Đặc biệt cho đến nay, thành phố
Hà Nội và vùng lân cận chưa có chỗ nào có không gian đột biến như vậy.
- Nhờ có độ cao trên sườn núi đá thiết kế 1 hệ thống thác nhân tạo rộng khoảng 3m
cao khoảng 6m. Tiếng nước chảy cùng với ánh sáng lấp lánh qua màn nước tạo thành một
không gian sinh động, đầy âm thanh và màu sắc.
- Lầu vọng cảnh trên núi đá có kiến trúc cách điệu từ các mái cong truyền thống của
Việt Nam. Công trình có cấu trúc thoáng, bồng bềnh giữa mây trời, là hình ảnh ẩn dụ giữa
con người với không gian, vừa gần gũi lại vừa xa, giữa ước nguyện và thực tại của một dân
tộc luôn đấu tranh cho hoà bình.
- Cầu thuyền là sự tiếp nối giữa núi đá và hồ nước, là sự chuyển thể giữa cảm giác
chênh vênh trên cao với sự bình yên trên mặt hồ.
V. Khu vui chơi giải trí và biểu diễn:
- Khu vực này tập trung nhiều hoạt động dịch vụ nhất từ sân khấu, sân dạ hội, cầu
trượt, cầu trươt, đu quay…đến các trò chơi hiện đại trong nhà như điện tử, xem phim ảo, ô
tô điện…
- Sân khấu ngoài trời là công trình trung tâm của khu vực này. Bậc ngồi cho khán giả
có sức chứa khoảng 1000 người, cộng với sân dạ hội có sức chứa trên 1000 người nơi đây
có thể tổ chức các cuộc biểu diễn mít tinh, dạ hội lớn mang tính cộng đồng cao. Cùng với

sân vườn xung quanh khu vực này có thể tổ chức cắm trại, thi văn nghệ, hội hoạ, điêu khắc,
thể thao…các hoạt động phong trào trong các đoàn thể, cơ quan, trường học…
- Để đa dạng các hình thức và nội dung biểu diễn giữa khán giả và sân khấu có 1
phần là hồ nước phục vụ cho rước thuyền rồng, múa rối, nhạc nước hay các trò chơi dân
gian khác.
- Đối diện qua hồ với khu giải trí là nhóm tượng đài có phong cách hiện đại nên kiến
trúc ở đây cũng hiện đại bởi mái cong căng, vòm cong với kết cấu dân gian hay khung thép
hình có khẩu độ lớn. Cấu trúc này còn phù hợp với công năng hoạt động của nó (các môn
chơi phải sử dụng đến các thiết bị hiện đại) thoáng đãng, tự do và đa dạng.
GIÁO VIÊN

: PGS. TS VŨ KIM YẾN

HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG

20


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ

- Khu giải trí có 2 cổng riêng (cổng phụ phía Đông Bắc công viên) có hình dáng đơn
giản nhẹ nhàng mang tính dẫn dắt và kiểm soát là chính, tập kết ra vào náo nhiệt mà không
ảnh hưởng đến sự yên tĩnh nghỉ ngơi ở các khu vực khác trong công viên.
- Khu giải trí có 1 đài phun nước kết hợp với phù điêu nghệ thuật tạo không gian hòa
hợp giữa hiện đại với dân tộc chuyển thể tinh thần văn hóa lịch sử Việt Nam, các truyền

thuyết dựng nước và giữ nước…là để đấu tranh vì một nền hòa bình cho dân tộc.
VI. Cổng chính phía Bắc (cổng chính số 2)
- Cổng chính phía Bắc đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối trực tiếp công viên
với đường Phạm Văn Đồng – vành đai 3 của thành phố. Vì vậy, nó cần được thiết kế hoành
tráng nhưng không lấn át cổng chính phía Nam (đối diện với công viên Hữu Nghị và bảo
tàng lịch sử Việt Nam). Khác với cổng chính phía Nam, cổng phía Bắc đứng độc lập nên có
thể mang một phong cách riêng tạo ấn tượng cho công viên trên đường vành đai 3. Đồng
thời, nó phải đảm bảo tính kiểm soát, bảo vệ cho công viên. Với các đặc tính trên cổng phía
Bắc được thiết kế có mái che, kiến trúc hiện đại hài hoà với yếu tố dân tộc, thủ pháp tạo
dáng cột thân cổng liền mái như hình chim hạc trong hoạ tiết dân gian. ở giữa mái có 1 quả
cầu tượng trưng cho ý nghĩa hoà bình rộng lớn trên toàn thế giới.
- Nằm trong khuôn đất nhỏ hẹp có hình tự do, bố cục mặt bằng ở cổng này cần đăng
đối, ngay ngắn tạo thế cân bằng ổn định cho khung gian chung, không gây cảm giác méo
mó lệch lạc khi phát triển không gian sang 2 bên cũng như nhìn sâu vào khu vực hồ nước ở
giữa. Thẳng tâm cổng gần lầu vọng cảnh có tường phù điêu nghệ thuật ở giữa được thiết kế
gần mép hồ với kiến trúc gần với truyền thống Việt Nam. Nó đóng vai trò chấn phong thuỷ
cho tượng đài đồng thời tạo không gian công năng cho cổng phía Bắc (do cổng đứng tương
đối độc lập với các khu chức năng khác). Phía trước cổng thiết kế 1 đường nhánh ra vào
nhằm không gây ảnh hưởng đến giao thông ngã ba. Đường nhánh này còn tạo ra 1 vườn hoa
cây xanh kết hợp bãi đỗ xe ngoài cổng làm mềm không gian kiến trúc cổng, vừa đóng góp
cảnh quan cho ngã ba trên đường Phạm Văn Đồng, vừa mang tính dẫn dắt chuyển tiếp giữa
đường giao thông lớn của thành phố với công viên.
VII. Khu đồi trà Đạo:
- Tập quán uống trà của người Việt mang đậm phong cách phương Đông, là 1 hình
thức nghỉ ngơi tao nhã đầy chất dân gian. Vì vậy, nó chiếm 1 vị trí không kém phần quan
trọng trong 1 công viên cây xanh mang tầm cỡ quốc tế như công viên Hòa Bình.

GIÁO VIÊN

: PGS. TS VŨ KIM YẾN


HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG

21


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ

- Do hình thái sinh hoạt ở đây được lồng ghép khăng khít với tiểu cảnh sân vườn,
cảnh quan thiên nhiên. Khu này bao gồm các tiểu cảnh vườn đồi với hầu hết diện tích được
phủ kín cây xanh thảm cỏ như một khoảng đệm cho công viên với đường vành đai 3. Để
hòa hợp với phong cách vườn công trình kiến trúc ở đây rất thoáng theo lối truyền thống:
mái dốc, chất liệu gỗ, ngói, gốm, lá, đá tự nhiên…Cùng với các vọng nghỉ, trường lang, tiểu
cảnh phù điêu nghệ thuật các công trình ở đây mang tính chủ đạo đại diện cho hình thức dân
tộc, đậm nét văn hóa Việt nhưng không quá cầu kỳ để tránh tạo sự tương phản với các công
trình kiến trúc hiện đại.
- Địa hình và các đường dạo ở đây được thay đổi độ cao liên tục nhằm tạo ra nhiều
không gian vườn cảnh với các góc nhìn khác nhau. Mỗi một chỗ một phong cách có thể đại
diện cho các vùng miền khác nhau của đất nước. Giải pháp này giúp cho công viên Hòa
Bình thu hút được khách quốc tế muốn tìm hiểu, thưởng thức, chiêm ngưỡng một vài nét
đặc trưng văn hóa dân gian của Việt Nam. Không khí hòa bình tạo nên bối cảnh thưởng
thức trà đạo và ngược lại thưởng thức trà đạo chỉ có thể trong không gian hòa bình.
VIII. Khu ươm và phát triển cây hoa cảnh:
- Tiếp nối với khu trà Đạo là khu ươm và phát triển cây hoa cảnh. Khu này có nhiệm
vụ tạo nguồn bổ xung, hoán vị các cây, hoa cảnh cho công viên. Bên cạnh đó, cây hoa cảnh

ở đây được chăm sóc theo một chế độ hoàn hảo hơn, hiệu quả thẩm mỹ cao hơn nên nó
cũng là một tâm điểm thu hút khách thưởng thức nghệ thuật vườn ươm của Việt Nam. Như
vậy không chỉ ở các công trình kiến trúc, các hoạt động sôi nổi khác, vườn cây hoa cảnh
cũng truyền những thông điệp về hòa bình, về văn hóa truyền thống dân gian…của Việt
Nam nói chung và của Hà Nội nói riêng đến mọi miền trên thế giới. Đây cũng là nơi có thể
tổ chức hội hoa xuân, cây hoa cảnh theo chủ đề của mọi miền đất nước, góp phần vào đời
sống văn hóa tinh thần và nhu cầu nghệ thuật của người dân thủ đô.
- Hai khu đồi trà Đạo và vườn ươm cây hoa cảnh đặt cạnh nhau sẽ hỗ trợ rất tốt cho
nhau về cảnh quan, tiểu cảnh sân vườn nghệ thuật dựa trên chất liệu thực vật sống. Với diện
tích rộng vài ha, có mặt nước tiếp cận, 2 khu này như 1 khu sinh thái điều hòa khí hậu và
cảnh quan cho thành phố. Đặc biệt nó góp phần nâng tầm giá trị đô thị của khu vực cũng
như các công trình trọng điểm của thành phố trong khu vực phía Tây và Bắc Hà Nội. Nó
như lá phổi làm thay đổi không khí trong công viên, tạo cảm giác nghỉ ngơi ngay cạnh
đường phố náo nhiệt của thành phố.
GIÁO VIÊN

: PGS. TS VŨ KIM YẾN

HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG

22


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ


IX. Khu X Game:
- Khu X Game là 1 khu vực có các trò chơi cảm giác mạnh bằng ván trượt, ba tanh và
xe đạp địa hình. Môn chơi này đang rất phát triển trong thanh thiếu niên mà thành phố Hà
Nội chưa có chỗ nào đáp ứng được đầy đủ. Môn chơi này cần nhiều sân bãi bằng phẳng,
trên có các vật cản, tạo địa hình…Do đó nó được đặt cạnh Quảng trường nhằm khai thác hết
lợi thế của sân bãi. Vị trí góc Tây Nam của công viên tương đối độc lập, an toàn cho người
chơi cũng như các du khách khác trong công viên. Phía ngoài có vườn hoa tam giác của nút
giao thông đường Phạm Văn Đồng nên việc vui chơi ở đay không ảnh hưởng đến nút giao
thông của khu vực. Về kiến trúc, hình dáng của các vật cản địa hình sẽ được thiết kế theo lối
tạo hình hiện đại phù hợp với cấu trúc của cổng chính, quảng trường, nhà Quản lý điều hành
và dịch vụ…đều theo lối kiến trúc hiện đại. Thậm chí cả công viên Hữu Nghị cũng như Bảo
tàng lịch sử Việt Nam (dự kiến xây dựng) ở đối diện cũng theo phong cách kiến trúc hiện
đại. Như vậy việc chuyển không gian và các hoạt động trong công viên với bên ngoài sẽ hài
hòa thống nhất hơn. Bố cục của khu này cùng hoàn toàn phù hợp với việc tạo hình của đề án
Quy hoạch chi tiết 1/500 đã được thành phố phê duyệt.
XI. Cây xanh, tiểu cảnh, sân đường:
- Công viên Hòa Bình không chỉ mang ý nghĩa địa phương nó còn có ý nghĩa quốc
tế. Vì vậy cây xanh hoa cảnh ở đây không chỉ thuộc các loại truyền thống sinh sống sẵn có ở
Việt Nam mà có đủ cả các loại trên thế giới hội tụ về. Để có thể sống và phát triển trong môi
trường khí hậu miền Bắc Việt Nam, khu ươm và phát triển cây hoa cảnh sẽ có nhiệm vụ lai
tạo, chăm sóc để thực vật lạ thích nghi dần, sau đó mới đưa vào trồng và trưng bày trong
công viên. Như vậy nguồn cây, phong cách, chủng loại… cây hoa cảnh ở đây sẽ rất phong
phú, xứng đáng là 1 trong trung tâm cảnh quan cây xanh của thành phố, tạo sức hấp dẫn
khách du lịch cũng như đóng góp vào bức tranh nghệ thuật của một thành phố ngàn năm
văn hiến. Tương xứng với các khu đô thị mới văn minh hiện đại, rộng đẹp của thủ đô Hà
Nội, chuẩn bị tốt cho việc kỷ niệm 1000 năm Thăng Long như mục tiêu của dự án đã đề ra.
- Hệ thống sân đường trong công viên chủ yếu gồm 2 loại: Đường chính có chức
năng lưu thông các khu chức năng với bên ngoài. Đường này thảm nhựa để xe điện, xe hậu
cần kỹ thuật chạy được. Đường phụ kết hợp với sân bãi đảm bảo việc đi lại hoạt động cho


GIÁO VIÊN

: PGS. TS VŨ KIM YẾN

HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG

23


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ

các khu chức năng. Hệ thống này có bề mặt phù hợp với việc trang trí, thiết kế tiểu cảnh của
từng khu vực. Các chất liệu chủ yếu gồm sỏi, đá, gạch lát…
- Cùng với cây xanh, hệ thống đường dạo, sân nghỉ cũng rất tự nhiên với các chất
liệu truyền thống như gỗ, tre, đá, sỏi, gạch lát xen lẫn cỏ mọc…Mép đường dạo và sân nghỉ
không trồng các loại cây tạo viền bó cứng mà phải để nó được uyển chuyển mềm mại như
những con đường mòn trong rừng. Kể cả các thảm hoa, cây lá, khóm đá cũng vậy.
Các chỉ tiêu đạt đuợc:
Tổng diện tích đất theo đường đỏ

198673

m2

Tổng diện tích xây dựng


9697

m2

Tổng diện tích sàn

12475

m2

Mật độ xây dựng

4.88

%

Hệ số sử dụng đất

0.06

lần

CHƯƠNG IV
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
I. Các tác động môi trường:
1. Tác động của quá trình xây dựng:
Quá trình xây dựng của dự án dự kiến kéo dài khoảng 15 tháng. Các nguồn gây ô
nhiễm chính trong quá trình thi công xây dựng công trình của dự án bao gồm:
+ Ô nhiễm do bụi đất, bụi đá, cát có thể gây ra các tác động lên người công nhân trực

tiếp thi công trên công trường, nước làm mát các thiết bị, máy móc.
+ Ô nhiễm về tiếng ồn do sự hoạt động của các phương tiện vận tải, các máy móc
thiết bị phục vụ thi công trên công trường xây dựng.
+ Ô nhiễm nhiệt do các phương tiện vận tải, máy móc thi công và khi trời nóng bức.
Loại ô nhiễm này chủ yếu tác động đến người công nhân làm việc trực tiếp trên công
trường.
+ Ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện vận tải, các phương tiện và máy móc thi
công. Đây chủ yếu là loại khí thải từ các động cơ máy móc. Loại ô nhiễm này thường không
lớn do bị phân tán nhưng lại gây ảnh hưởng lớn tới khu vực dân cư xung quanh.
+ Nguồn gây ô nhiễm trong giai đoạn thi công lớn nhất là san lấp tạo mặt bằng khu
vực dự án. Tuy nhiên các tác động của nó tới môi trường xung quanh sẽ hết sau khi kết thúc
công tác san lấp tạo mặt bằng công trình.
GIÁO VIÊN

: PGS. TS VŨ KIM YẾN

HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG

24


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ

+ Để hạn chế tối đa những tác động tiêu cực cần phân tích các nguồn gây ô nhiễm
nhằm giảm thiểu chúng, qua đó chủ dự án áp dụng các biện pháp quản lý và kỹ thuật nhằm

hạn chế tới mức tối đa ảnh hưởng của các yếu tố trên tới môi trường làm việc của công nhân
cũng như khu vực xung quanh.
2. Khí thải, bụi:
* Khí thải và bụi từ các phương tiện giao thông:
Ở giai đoạn xây dựng đều phải sử dụng rất nhiều xe vận tải để vận chuyển đất đá và
nguyên vật liệu. Khi hoạt động, các phương tiện giao thông vận tải với nhiên liệu tiêu thụ
chủ yếu là xăng và dầu Diezen sẽ thải ra môi trường một lượng khói khá lớn chứa các chất ô
nhiễm không khí như cacbon Hiđro, NO2, CO2, CO, SO2…
Bụi có ảnh hưởng rất lớn đến hệ thống hô hấp của con người đặc biệt là bụi có kính
thước nhỏ, nó có thể đi sâu và bám lên thành phế quản, khí quản, phổi gây ra phù nhũng
niêm mạc, loét phế, khí quản và gây suy hệ thống hô hấp. Gây các chấn thương cho mắt.
Ngoài ra khi bụi bám dính lên các công trình nếu độ ẩm không khí lớn, nó hấp thu hơi nước
và các khí ăn mòn sẽ làm hư hỏng các công trình.
Do tính chất nguy hại đó nên cần có các giải pháp quản lý và kỹ thuật làm giảm thiểu sự
phát tán của bụi sang môi trường xung quanh.
*Khí thải từ công đoạn hàn:
Trong quá trình hàn các kết cấu thép, các loại chất chứa trong que hàn bị cháy và phát
sinh các loại khói có chứa các chất độc hại có khả năng gây ô nhiễm môi trường và ảnh
hưởng đến sức khoẻ người công nhân.
Bụi trong quá trình thi công là các chất rắn có nguồn gốc từ phế liệu xây dựng, vật liệu
xây dựng do việc vận chuyển của các phương tiện giao thông ra vào công trình và do việc
xây dựng không đảm bảo che chắn tốt gây ra. Bụi có thể ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân
lao động, dân khu vực và người đi đường. Để giảm bớt bụi, chủ thi công sẽ có phương án tổ
chức thi công hợp lý: che chắn công trình bằng lưới hoặc bạt, xe ra vào công trình thường
xuyên được rửa, sử dụng xe chuyên dụng để chuyên chở.
*Ô nhiễm môi trường nước
Nước thải bao gồm nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng và nước thải từ quá trình
rửa vật liệu xây dựng. Trong đó nước thải có chứa các chất hữu cơ với nồng độ cao, nếu
không được xử lý sẽ gây ảnh hưởng tới môi trường nước và môi trường đất. Nước thải phát
sinh từ quá trình rửa vật liệu xây dựng tác động đến môi trường không lớn do thành phần ô

nhiễm chính là cặn lơ lửng, cặn lơ lửng dễ sàng lọc bằng phương pháp lắng đọng.
GIÁO VIÊN

: PGS. TS VŨ KIM YẾN

HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÀ HIỆU - NGUYỄN DUY THÀNH – TRẦN VIỆT TRUNG

25


×