Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

bài giảng TÍCH HỢP liên môn hóa học 11 bài oxi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.39 MB, 26 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT ĐAN PHƯỢNG

CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ GIỜ

Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Thị Hồng Phúc


CHỦ ĐỀ : OXI
CHỦ ĐỀ: ÔXI


Ai là người tìm ra oxi?

Joseph Priestley(Anh)

O2

Antoine Lavoisier (Pháp)

Carl Wilhelm Scheele (Thụy điển)


I.Vị trí và cấu tạo






Cấu hình electron: 1s22s22p4


Cấu tạo: có 6 e lớp ngoài cùng
Vị trí: ô 8, chu kì 2, nhóm VIA
Điều kiện thường, phân tử oxi
gồm 2 nguyên tử



Công thức cấu tạo phân tử : O=O


II.Tính chất vật lý



Là chất khí, không màu,

không mùi, không vị



dO2 /kk = 32/29 = 1,1

→ nặng hơn không khí



Dưới áp suất của khí quyên

oxi hóa lỏng ở -1830C




Khí oxi tan ít trong nước


III. Trạng thái tự nhiên của oxi








Có 3 đồng vị bền:

16
8

O

17
8

O

Là nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên:

18
8


O

Trong khí quyển chiếm 23% khối lượng
Trong nước chiếm 89% khối lượng
Trong cơ thể con người chiếm 63%-65% khối lượng
Đất và cát chiếm 55% khối lượng

→ Tổng cộng vỏ trái đất oxi chiếm 49,5% khối lượng
→ Chiếm khoảng 20% thể tích của không khí



Oxi trong không khí là sản phẩm của quá trình quang hợp.


IV. Tính chất hóa học

 Nguyên tử oxi có 6 e lớp ngoài cùng → khi tham gia phản
ứng hóa học dễ nhận thêm 2e

 Nguyên tử oxi có độ âm điện lớn (3,44) (sau Flo)
Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động hóa học, có tính oxi hóa mạnh.
Trong các hợp chất (trừu hợp chất với Flo, peoxit, siêu peoxit)
oxi có số oxi hóa là -2
1.Tác dụng với kim loai: Oxi + kim loai (trừ Au, Pt,…)
3Fe + 2O2 → Fe3O4
4Na + O2 → 2Na2O

0


0

0

0

t

0

+8/3

-2

+1

-2


Sắt để ngoài không khí bị gỉ


IV. Tính chất hóa học
2. Tác dụng với phi kim (trừ halogen)
0

0

t


+1

0

-2

Với H2 : 2H2 + O2 → 2H2O
0

0

Với C :

t

+4

0

-2

C + O2 (dư)→ CO2
0

0

t

0


+2

-2

2C + O2 (thiếu)→ 2CO

CO là chất độc vì nó kết hợp với Hb trong máu tạo phức chất bền ngăn cản quá trình vận chuyển O 2 đến
các tế bào


Ngộ độc khí do
sưởi ấm bằng
than


IV. Tính chất hóa học
3.Tác dụng với hợp chất
a. Với hợp chất vô cơ
2H2S + O2 → 2S + 2H2O
-2

0
t

0

0

-2


b.Với hợp chất hữu cơ:
C2 H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
-2

-1

0

0

t

t

0

0

+4

+4

-2

-2

-2


-2


V. Ứng dụng của oxi
Duy trì sự hô hấp và sự sống


V. Ứng dụng của oxi


V. Ứng dụng của oxi


VI. Điều chế oxi

1.

Trong phòng thí nghiệm:

Nhiệt phân các hợp chất giàu oxi và kém bền: KMnO 4 , KClO3 , H2O2 ,…
2KMnO4
2KClO3

K2MnO4 + MnO2 + O2
2KCl
t

t

0


0

+ 3O2


VI. Điều chế oxi
2. Trong công nghiệp:



Từ không khí: chưng cất phân đoạn không khí lỏng


VI. Điều chế oxi
Sơ đồ điều chế oxi từ không

Không khí

khí

Loại bỏ CO2 , hơi nước, bụi

Không khí khô,sạch

Hóa lỏng không khí

Không khí lỏng
Chưng cất phân đoạn không khí lỏng


N2
0
-196 C

Ar
0
-186 C

O2
o
-183 C

Nhiệt độ sôi
đp

Từ nước: Điện phân nước : 2H2O → 2H2 + O2


VII. Vai trò sinh học của oxi


Chu trình của oxi trong tự nhiên


Thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay ở Việt Nam và hành động của chúng
ta?



HÀNH ĐỘNG CỦA CHÚNG TA!




Trồng cây, trồng rừng và bảo vệ rừng


HÀNH ĐỘNG CỦA CHÚNG TA!





Giảm lượng khí thải của xe có động cơ, và các nhà máy, khói đun bếp…
Thu gom và xử lí rác hợp lí, hạn chế sử dụng túi nilon,…
Tuyên truyền ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường của công đồng.


TỔNG KẾT

Tác dụng với : kim loại, phi kim,
hợp chất

Tính chất
Vật lý

Tính chất
hóa học

Ứng dụng,


Vị trí –cấu

điều chế

tạo

Vấn đề môi trường và ý thức
của con người

Tri thức
sống

Trạng thái TNvai trò sinh
học


Bài tập củng cố
Câu 1: Tính chất hóa học cơ bản của oxi?
A. Tính khử mạnh

B. Tính oxi hóa mạnh

C. Không có tính khử và tính oxi hóa

D.A, B,C đều sai

Câu 2: Oxi là chất

A.
B.

C.
D.

Duy trì sự cháy và sự hô hấp
Duy trì sự hô hấp, không duy trì sự cháy
Duy trì sự cháy, không duy trì sự hô hâp
Không duy trì sự cháy và sự hô hấp

Câu 3: Để bảo vệ môi trường không khí chúng ta cần:

E.
F.
G.
H.

Trồng cây, trồng rừng và bảo vệ rừng
Giảm lượng khí thải độc hại ra môi trường
Thu gom rác thải và xử lí hợp lí
Cả A,B,C


×