Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

sử dụng may vi tính trong dạy học vật lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 36 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA VẬT LÍ
--------

TIỂU LUẬN
Học phần: SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ

Giảng viên hướng dẫn:

HVTH: Nhóm 10

PGS. TS. LÊ CÔNG TRIÊM

Hoàng Thơ Thơ
Nguyễn Thị Minh Trâm
Đặng Thị Thu Thủy
LỚP LL&PPDHVL K24

Huế, tháng 11 năm 2016

P a g e 1 | 36


MỤC LỤC

P a g e 2 | 36


A. MỞ ĐẦU
Ngày nay, khi công nghệ thông tin (CNTT) càng phát triển, việc ứng dụng CNTT vào


tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bắt đầu có
nhiều ứng dụng trong công tác quản lý, trong giảng dạy và học tập. Hơn nữa, đối với giáo
dục và đào tạo, CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy và
học. Giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của xã hội thông
qua việc cung cấp nguồn nhân lực. Nghị quyết của hội nghị Ban chấp hành trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII đã đề ra nhiệm vụ Giáo dục: “Phương pháp giáo dục
phổ thông phải mang tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh (HS); phù hợp
với từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho
HS”.
Bên cạnh đó, ứng dụng CNTT nhằm đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích
cực là vấn đề được giáo viên (GV) và nhà trường quan tâm hàng đầu. Nhà nước đang đẩy
mạnh phát triển giáo dục thông qua các chương trình tập huấn sử dung CNTT trong dạy
học cho đội ngũ cán bộ GV. Trong những năm gần đây, rất nhiều GV đã và đang sử dụng
máy tính để soạn thảo và trình bày bài giảng của mình, có nhiều phần mềm được sử dụng
để thiết kế bài giảng điện tử như: Violet, Powerpoint, Adobe Presenter, … Điều này cho
thấy GV có rất nhiều công cụ để ứng dụng vào việc tạo hứng thú học tập cho HS, tích cực
hoá hoạt động của HS, chống lại lối học thụ động. Tuy nhiên, khi sử dụng các phần mềm
tin học này, đa số GV rơi vào tình trạng “biểu diễn” bài giảng chứ không sử dụng nó thực
sự như một công cụ làm tích cực hoá người học, đó là HS thay vì “nghe – chép” thì hiện
tại là “nhìn – chép”. Các bài giáo án điện tử phần lớn thiếu mất sự tương tác giữa GV với
HS, HS với HS, HS với bài học và thiếu thiết kế các hoạt động cho HS … Mặt khác, khi
sử dụng các phần mềm để soạn bài giảng điện tử, GV lại ít tận dụng đến những lợi thế
vốn có của bảng đen truyền thống.

P a g e 3 | 36


Phần mềm ActivInspire là phần mềm kết hợp các lợi thế của bảng đen truyền thống và
các ưu điểm của các phần mềm soạn bài giảng điện tử hiện có. ActivInspire được đánh

giá là một trong những phần mềm thiết kế bài giảng tương tác tốt nhất hiện nay. Nó từng
đoạt giải thưởng về soạn thảo bài giảng tương tác. Phần mềm ActivInspire giúp giáo viên
mang lại những bài học trong cuộc sống với các hoạt động phong phú mạnh mẽ lấy sự
chú ý của học sinh, pha trộn đánh giá thời gian thực và kinh nghiệm từ thế giới thực và
quá trình học tập. Với những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Sử dụng phần mềm
ActivInspire trong dạy học Vật lí”.

P a g e 4 | 36


B. NỘI DUNG
CHƯƠNG1.CƠSỞLÍ LUẬN
1.1. Phần mềm
1.1.1. Khái niệm phần mềm
Phần mềm bao gồm:
- Các chương trình chạy trên máy tính điều hành hoạt động hoặc khai thác các tiềm
năng của máy tính.
- Cấu trúc dữ liệu chịu sự tác động của chương trình.
- Các tài liệu mô tả thao tác, cách dùng chương trình, phục vụ bảo trì.
Phần mềm có thể phân thành 3 lớp:
- Phần mềm ứng dụng.
- Phần mềm hệ thống, hệ điều hành.
- Vi mã cứng hóa.
Phân loại theo chức năng:
- Phần mềm hệ thống: những chương trình trong máy để cung cấp các dịch vụ theo
yêu cầu của các chương trình khác trong mọi thời điểm của cả quá trình hoạt động của
máy tính.
- Phần mềm cơ sở: các phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu, các ngôn ngữ lập trình.
- Phần mềm tiện ích: những phần mềm trợ giúp cho người dùng khi làm việc nhằm
nâng cao hiệu suất công việc.


P a g e 5 | 36


- Phần mềm ứng dụng: phần mềm được viết nhằm giải quyết những bài toán cụ thể,
những công việc thường nhật hành ngày, những hoạt động có tính chất nghiệp vụ của
người dùng.
1.1.2. Đặc điểm của phần mềm
Phần mềm được xây dựng để phản ánh những đặc tính của sự vật, sự việc, để nghiên
cứu mối liên hệ phổ biến, khách quan giữa các đặc tính khác nhau của sự vật, sự việc
trong mối quan hệ qua lại có tính quy luật.
- Tính thực tiễn: phần mềm luôn được xây dưng trên cơ sở thực nghiệm và nó có giá
trị khi thể hiện tác dụng tốt lên một lĩnh vực nào đó của thực tiễn.
- Tính trừu tượng: các phần mềm có tính khái quát hóa cao, thâm nhập được vào bản
chất bên trong của sự vật, sự việc.
- Tính hệ thống: một phần mềm là một hệ thống những quan điểm tư tưởng, những
quy tắc quan hệ chặc chẽ với nhau phát triển ngày một sâu sắc, bao gồm được nhiều công
việc thường xuyên xảy ra trong cuộc sống, xã hội.
- Tính khái quát: một phần mềm là một hệ thống các chức năng đủ đề giải quyếtmột
lớp các công việc nhất định trong lĩnh vực nào đó của cuộc sống. Những chức năng này
bổ sung cho nhau tạo thành một hệ thống nhất quán phán ánh đúng chu trình nhận thức
chân lí khoa học.
1.2. Phần mềm dạy học
1.2.1. Khái niệm phần mềm dạy học
Phần mềm dạy học là các phương tiện điện tử có thể liên kết kiến thức và cáckinh
nghiệm của hành động lại, hỗ trợ thực hiện các pha của quá trình học tập: tạođộng cơ và
kích thích hứng thú học tập và cùng với máy vi tính là một thành phần trong việc tổ chức
quá trình dạy học.
Phần mềm dạy học có thể hiện thị thông tin dưới dạng văn bản, kí hiệu, đồ thị, bản đồ,
hình vẽ, ảnh chụp, phim đèn chiếu, phim hoạt hình, đoạn phim…

P a g e 6 | 36


- Với các hình thức hoạt động đơn giản như bấm phím, di chuyển và kích chuột,...để
lựa chọn và ra các lệnh theo chủ định, học sinh sẽ rất hứng thú khi thấy yêu cầucủa mình
đề ra được thực hiện liền ngay tức thời, điều này có tác dụng kích thíchhứng thú rất mạnh
mẽ trong hoạt động tự học.
- Những hình ảnh đẹp, rõ ràng, nhiều màu sắc sinh động, kèm theo các đoạn vănbản,
giọng nói nhạc đệm,... tác động đồng thời hoặc kế tiếp nhau lên các giác quan giúp cho
học sinh tự thao tác: tay làm, mắt thấy, tai nghe, trí óc suy nghĩ,... Trong khi học và luyện
tập, nhờ đó dễ dàng hiểu rõ, nắm vững kiến thức và đạt được cáckĩ năng, kĩ xảo cầnthiết.
1.2.2. Đặc điểm của phần mềm dạy học
- Với những phần mềm “mở” giáo viên có thể tự mình xây dựng, thiết kế những bài
giảng, bài tập,... để làm tư liệu giảng dạy. Các tài liệu trong phần mềm có thểsao chép ra
đĩa mềm hay in ra giấy một cách dễ dàng, ít tốn kém, tiết kiệm đượcnhiều thời gian và
công sức chuẩn bị để tạo điều kiện cần thiết cho các hoạt động tự học của học sinh.
- Việc sử dụng phần mềm dạy học làm phương tiện dạy học các môn học, giúp
choviệc học tập của học sinh như là một công cụ hỗ trợ cho việc dạy và học nhằm
gópphần rèn luyện kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng giao tiếp, độc lập giải quyết cácvấn
đề, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin nhằm góp phần củng cố tư tưởng họcsuốt đời cho
tất cả mọi người.
- Phần mềm dạy học có thể giúp học sinh tự tìm kiếm tri thức mới, tự ôn tập, luyện
tập theo nội dung tuỳ chọn, theo các mức độ nông sâu, tuỳ thuộc vào năng lực của bản
thân.
1.2.3. Một số phần mềm trong dạy học
- PowerPoint trong bộ Microsoft Office.
- Violet (Bạch Kim – Việt Nam): tận dụng các tính năng của Flash để thiết kế bài
giảng.

P a g e 7 | 36



- Adobe Presenter:bộ addins của Adobe được nhúng vào chương trìnhPowerPoint để
cung cấp, bổ sung các tính năng tương tác cũng như biên dịch thànhbài giảng theo chuẩn
SCORM.
- Lecture Maker & Teaching Mate (Hàn Quốc) – hệ thống thiết kế bài giảng điệntử và
quản lí tài nguyên, tạo ngân hàng đề thi,…
- Microsoft LCDs: chương trình thiết kế bài giảng điện tử theo chuẩn SCORM của
hãng Microsoft.
- ActivInspire: phần mềm hỗ trợ dạy học tương tác của hãng Promethean (Anh).
Các phần mềm Powpoint hay Violet thường thiên về tính năng trình chiếu nhưng phần
mềm ActivIspire nếu kết hợp với thiết bị đi kèm tạo thành hệ thống lớp học có đầy đủ
tính năng như: trình chiếu, tương tác trực tiếp lến bảng khi sử dụng bút tương tác, quản lí
lớp học, đặt câu hỏi và học sinh trả lời trực tiếp,…Đây là phần mềm hỗ trợ tốt việc tương
tác giữa thầy và trò trong quá trình dạy học, cũng như giúp giáo viên dễ dàng thiết kế các
ý tưởng sư phạm phục vụ tốt cho bài giảng.
1.3. Dạy học tương tác
1.3.1. Khái niệm dạy học tương tác
Vào những năm 90 của thế kỉ XX, nhóm tác giả người Pháp là G. Brousseau, C.
Margolinas, … đã nghiên cứu sự tương tác giữa các yếu tố của hoạt động dạy học trong lí
thuyết tình huống môn Toán và phổ biến ở Việt Nam vào năm 1992 tại Huế và năm 1995
tại trường Đại học Sư Phạm TP HCM trong hội thảo Didactic của những nước nói tiếng
Pháp. Họ đã đặt cơ sở khoa học cho những tác động sư phạm, thúc đẩy hoạt động học của
HS lên mức cao, mà vẫn không làm lu mờ, hạ thấp vai trò của GV với tư cách là người
“khởi xướng” và cũng là người “kết thúc” một tình huống dạy học. Trong những công
trình nghiên cứu, các tác giả đã phân tích kĩ các vấn đề cơ bản như:
- Xác nhận cấu trúc hoạt động dạy học gồm 4 nhân tố: Học (người học) - Dạy (người
dạy) - Kiến thức (khái niệm khoa học) - Môi trường (điều kiện dạy học cụ thể).
P a g e 8 | 36



- Phân tích 2 vai trò khác nhau của GV trong tình huống dạy học: đề xuất tình huống
và tổ chức cho HS giải quyết tình huống.
- Môi trường không phải là một yếu tố tĩnh, bất động mà đích thực là một thành tố
thuộc cấu trúc hoạt động dạy học. Môi trường không chỉ ảnh hưởng đến người học mà
quan trọng là nó làm thay đổi người dạy và người học nhằm đảm bảo sự thích nghi của
họ trước những đòi hỏi của môi trường; và ngược lại, họ cũng làm thay đổi môi trường.
Qua nội dung trên ta sẽ tìm hiểu xem cơ chế tương tác, nghĩa là sự vận động của quá
trình tương tác sẽ xảy ra như thế nào khi dạy học.
- Theo Từ điển tiếng Việt: “ Tương tác là sự tác động qua lại lẫn nhau”.
- Theo PGS.TS. Phan Trọng Ngọ: “Dạy học tương tác là dạy học trong đó diễn ra quá
trình trao đổi, hợp tác giữa người dạy và người học. Trong quá trình này, người dạy và
người học sử dụng các công cụ kí hiệu để giao tiếp với nhau. Sau đó, những công cụ này
được chuyển vào bên trong người học”.
- Theo quan điểm sư phạm, tương tác trong dạy học là sự tác động qua lại giữa người
dạy và người học trong một môi trường học cụ thể. Đó là những điều kiện cụ thể do
người dạy tạo ra, tổ chức cho người học hoạt động trên nền tảng những lựa chọn đúng
đắn, phù hợp với yêu cầu đặt ra nhằm đạt được nhiệm vụ dạy học.
Tương tác đa chiều, đa đối tượng là sự tác động qua lại không chỉ một chiều giữa GV
và HS mà còn có sự tác động trở lại của HS và GV, giữa nhiều HS với nhau. Về nguyên
lý, chất lượng và hiệu quả dạy học chịu chi phối của các yếu tố bên trong và bên ngoài,
nhưng trước hết phải kể đến ảnh hưởng của các yếu tố thuộc cấu trúc hoạt động dạy học.
Trong xu hướng đổi mới PPDH hiện nay theo hướng “lấy người học làm trung tâm” thì
nguyên tắc “tương tác đa chiều, đa đối tượng” tỏ rõ tính ưu việt của nó. - Trong quá trình
tham gia học, HS có chức năng lĩnh hội và tham gia các hoạt động học tập. Nghĩa là các
em phải biết lựa chọn, tích lũy và xử lý thông tin liên quan đến nội dung bài học, cũng
như có khả năng khai thác và sử dụng SGK, thông tin mà GV cung cấp kết hợp với vốn
P a g e 9 | 36



kiến thức, vốn sống đã có phục vụ cho việc phản hồi trong quá trình học. GV là người
quản lý hoạt động tự giác của HS trong việc tiếp thu tài liệu học tập, tổ chức hoạt động
tích cực của bản thân HS trong việc tiếp thu tri thức, kỹ năng mới.
Thực tế cho thấy ở mỗi lớp đều có các đối tượng HS giỏi - khá - trung bình - yếu. Mỗi
HS đều chịu sự tác động của các đối tượng HS trong lớp cũng như chịu sự tác động của
GV trong từng hoạt động. Để thể hiện hiệu quả của sự tác động giữa GV-HS, HS-GV,
HS-HS, GV phải tổ chức các hoạt động học tập dựa trên phương pháp đặc trưng của môn
khoa học như hỏi đáp, thảo luận, đóng vai, trò chơi, quan sát, thí nghiệm, thực hành, trình
bày. Môi trường học tích cực sẽ giúp HS chủ động huy động vốn kiến thức, vốn hiểu biết
để tự tìm tòi phát hiện những kiến thức mới chứ không ngồi nghe một cách thụ động.
Cách học đó còn khuyến khích các em tự đặt ra những câu hỏi thắc mắc để mở mang
thêm tri thức. Không chỉ thầy trò tương tác mà giữa trò và trò cũng biết cách hợp tác làm
việc để giải quyết tình huống, nhóm này tác động lên nhóm kia và ngược lại. Có như thế
GV mới đạt được mục tiêu trong mỗi bài dạy thông qua môi trường học tập tương tác, hỗ
trợ lẫn nhau trong học tập. Cũng thông qua tiết học sôi nổi và nhẹ nhàng mà thầy trò gần
gũi và thân thiện hơn. Về phía HS, các em nắm kiến thức cơ bản sâu hơn và thiết thực
hơn. Nhờ tự tin đặt câu hỏi, nêu thắc mắc mà các em chủ động tích cực tham gia hoạt
động học tập.
1.3.2 Bản chất dạy học tương tác
Một thành tựu quan trọng của tâm lý học được áp dụng vào quá trình bồi dưỡng năng
lực sáng tạo cho HS là lý thuyết về vùng phát triển gần của L.X.Vugotxki. Theo ông, có ít
nhất hai trình độ phát triển của trẻ là trình độ phát triển hiện thời và vùng phát triển gần.
“Chỗ trẻ có khả năng thực hiện với sự giúp đỡ của người lớn - đó chính là miền phát triển
gần của trẻ”. Như vậy, nếu giảng dạy chỉ định hướng vào các giai đoạn đã phát triển hoàn
tất thì không có tác dụng đối với sự phát triển của trẻ, không tạo ra quá trình phát triển,
“chỉ bám vào đằng đuôi của sự phát triển”. Từ đó có một nguyên tắc được đề ra cho
giảng dạy “Chỉ có việc giảng dạy nào hơi đi trước sự phát triển mới là việc giảng dạy
tốt”.
P a g e 10 | 36



Theo lý thuyết của L.X.Vugotxki: trong mỗi thời điểm phát triển của HS có những
cấu trúc tâm lí mà nhờ nó, HS có thể tự mình giải quyết được các vấn đề của cuộc sống.
Tuy nhiên khi gặp những vấn đề phức tạp hơn, mà với những cấu trúc đã có, HS không
thể tự giải quyết được, thì HS sẽ thành công nếu được sự trợ giúp của GV hay được trao
đổi với bạn bè giỏi hơn. Nhờ đó mà HS hình thành được cấu trúc tâm lí mới (được gọi là
vùng phát triển gần nhất), giúp các em giải quyết được khó khăn đã gặp phải. Hai mức độ
cấu trúc đó luôn vận động: vùng phát triển gần nhất sẽ trở thành trình độ hiện tại và xuất
hiện vùng phát triển gần mới. Vì thế, GV phải tác động vào vùng phát triển gần đó để
khéo léo định hướng và thúc đẩy sự phát triển của HS. Như vậy, sự trợ giúp của GV, sự
tương tác giữa GV và HS và giữa HS với nhau, hướng vào vùng phát triển gần trong quá
trình phát triển của các em là bản chất của dạy học tương tác.
1.3.3 Đặc trưng dạy học tương tác
Lý luận dạy học đã chỉ ra rằng: “Dạy học phải có tác dụng thức đẩy sự phát triển trí
tuệ của người học”. Một mặt trí tuệ của HS chỉ có thể phát triển tốt trong quá trình dạy
học khi thầy giáo phát huy tốt vai trò của người tổ chức, điều khiển làm giảm nhẹ khó
khăn cho HS trong quá trình nhận thức, biết cách khuyến khích HS tham gia vào hoạt
động nhận thức tích cực trong dạy học. Mặt khác đối với HS để phát triển trí tuệ của
mình không có cách nào khác là phải tự mình hành động, hành động một cách tích cực và
tự giác.
Như vậy, điểm khác nhau giữa PPDH tương tác với các phương pháp khác là ở chỗ
GV quan tâm hơn đến sự tương tác, giúp đỡ và tạo ra môi trường học tập cho HS hơn.
Trong dạy học tương tác, GV chỉ đưa ra thông tin, gợi ý, chỉ dẫn, khuyến khích HS và để
HS tự hoạt động dựa vào những chỉ dẫn đó làm điểm tựa. Những sự chỉ dẫn của GV phải
tác động vào vùng phát triển gần của HS. Nghĩa là không đặt ra cho HS các yêu cầu, chỉ
dẫn quá sức, quá cao so với trình độ đang có của các em. Đây là đặc trưng cơ bản của
PPDH tương tác.

P a g e 11 | 36



1.4. Phần mềm ActivIspire
ActivInspire là phiên bản mới nhất tích hợp hai phần mềm ActivStudio và
ActivPrimary trước đây. Đây là phần mềm soạn bài giảng nằm trong hệ thống dạyvà học
tương tác (Digital Interative Classroom) của tập đoàn Giáo dục quốc tế
Promethean (Vương quốc Anh).
ActivInspire là phần mềm thiết kế bài giảng tương tác, giảng dạy kết hợp với đánh
giá. Phần mềm bao gồm các giáo cụ điện tử, công cụ toán học ảo, ghi hình và âm thanh…
Phần mềm còn có thư viện tài nguyên giáo dục số hỗ trợ giáo viên thiết kế bài giảng
nhanh chóng và trình bày bài giảng sinh động.
Phần mềm này giúp giáo viên và học sinh chủ động tương tác trực tiếp lên bài học của
mình mà không phải theo lịch trình có sẵn như trong PowerPoint, từ đó giáo viên có thể
tạo ra những hoạt động học tập ngay trên lớp nên hiệu quả học tập sẽ được nâng cao.Ví
dụ:
- Tạo trò chơi ô chữ, ghép hình bằng các thao tác đơn giản.
- Dễ dàng sử dụng công cụ toán học để vẽ hình.
- Tích hợp sẵn công cụ ghi âm, ghi hình, công cụ chụp màn hình.
- Cho phép chèn trực tiếp file Flash mà không cần phải thiết lập các thông số hay cài
thêm phần mềm hỗ trợ như PowerPoint hay Violet.
- Có thể chèn hình ảnh trên internet vào bài giảng của mình mà không cần tải về máy.
Ưu điểm của phần mềm
- Phần mềm ActivInspirehỗ trợ giáo viên nhiều phươngpháp và ý tưởng sư phạm, giúp
học sinh có thể dễ dàng hình dung, có khái niệm chính xác về các sự kiện, hình ảnh, sự
vật, âm thanh, khuyến khích học sinh xây dựng các khái niệm thông qua thực hiện, thử

P a g e 12 | 36


nghiệm, tạo môi trường học tập vui nhộn, thân thiện, tích cực, giúp học sinh tiếp thu kiến
thức một cách hiệu quả.

- Phần mềm này giúp giáo viên truy cập vào website www.prometheanplanet.com,
nhằm để tải, trao đổi các tài nguyên giáo dục, cập nhật ý tưởng sư phạm miễn phí,giao
lưu với đồng nghiệp khắp nơi trên thế giới.

P a g e 13 | 36


CHƯƠNG II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ACTIVISPIRE
2.1. Cài đặt phần mềm
Cài đặt: download phần mềm trên trang web
hoặc nhiều trang web
khác, thư mục cài đặt sẽ có ba file: ActivInspire_1.3_VNM.exe, ActivInspire v1.4.23015
(Application Only) setup.exe, ActivInspire CoreRes VNM Setup.exe; ta sẽ chạy và cài
đặt file:ActivInspire_1.3_VNM.exe.
2.2.Mở phần mềm và cách thực hiện một số thao tác cơ bản
2.2.1. Cách mở phần mềm
Có 2 cách mở phần mềm

- Kích đúp chuột vào biểu tượng

trên màn hình nền của máy tính.

- Vào Start – Program – ActivSoftware – ActivInspire.
Giao diện khi khởi động phần mềm

P a g e 14 | 36


2.2.2. Bảng điều khiển


-

Chú giải trên màn hình: đây là một công cụ cho phép viết chú thích trên màn

hình nền của máy tính.

-

Chức năng biểu quyết (Express Poll): công cụ này cho phép nhanh chóng

hỏi các học sinh một câu hỏi và ghi lại những câu trả lời của các em bằng cách sử dụng
các thiết bị Activote và ActivExpression. Một công cụ hữu dụng đểxác nhận sự hiểu biết
hoặc để khuyến khích khả năng tranh luận.

-

Hành tinh Prometheam có chức năng là đường dẫn tới trang web chính của

Prometheam. Tại trang web có chứa hàng nghìn bài giáo án trên thế giới có sử dụng phần
mềm ActivInspire.
P a g e 15 | 36


-

-

Có chức năng huấn luyện và hỗ trợ sử dụng phần mềm ActivInspire.

Bảng lật thực hiện chức năng thao tác trên giao diện chính của phần mềm


ActivInspire.
Giao diện ban đầu của bảng lật

P a g e 16 | 36


1

Hộpcôngcụ chính

7

ĐộrộngtrangFlipchart đangthiếtkế

2

ThanhMenu

8

Xemtoànmàn hình

9

TrangFlipchart

10

Trìnhduyệt


11

ThùngrácFlipchart

TênFlipchart(dongườidùng
3
Xác định xem Flipchart nào
4
5

Chếđộthiếtkế
Đangởtrangbaonhiêutrong

6 tổngsố cáctrang

Thanh công cụ

Hộp công cụ chính

P a g e 17 | 36


-

Thiết bị ghi âm thanh (Sound Recorder):

Công cụ này cho phép ghi lại âm thanh thành 1 tập tin trong flipchart.
Cách thức: trong hộp công cụ Thiết bị ghi âm thanh, nhấp chuột vào biểu tượng Ghi
(Record) màu đỏ để bắt đầu ghi âm thanh. Sau đó, có thể sử dụng biểu tượng Tạm dừng

(Pause) hoặc Dừng (Stop) vào bất kỳ lúc nào.
Có thể tuỳ chỉnh: Tập tin (File) / Thiết lập (Settings…) / Dữ liệu đã ghi (Recordings) /
Ghi âm thanh (Sound recording).

-

Thiết bị ghi màn hình (Screen Recorder):
P a g e 18 | 36


Công cụ này cho phép thu lại bất cứ những gì xảy ra trên màn hình thành một tập tin
video (*.avi). Có thể giữ file âm thanh trong flipchart, hoặc lưu đến một thư mục tài
nguyên và phát lại mỗi khi cần thiết.
Cách thức: nhấp chuột vào biểu tượng Ghi (Record) màu đỏ và nhập tên tập tin. Hoặc
ban đầu chọn định dạng quay video và tỉ lệ nén âm thanh, sao đó bắt đầu ghi. Nhấp chuột
vào nút Dừng (Stop) màu đen để kết thúc ghi.
Có thể tuỳ chỉnh: Tập tin (File) / Thiết lập (Settings …) / Dữ liệu đã ghi (Recordings).

-

Bộ hiển thị (Revealer):

Công cụ này che kín trang trình bày và hiển thị trang từ một trong bốn hướng: bên
trên, bên dưới, bên phải, bên trái.
Cách thức: bộ hiển thị là một nút chuyển đổi. Hiển thị các đối tượng ẩn bằng cách
nhấp chuột và kéo màn che từ trên cùng, dưới cùng, bên phải, bên trái.
Có thể tuỳ chỉnh: Tập tin (File) / Thiết lập (Settings …) / Hiệu ứng (Effects).

-


Bàn phím trên màn hình (On-Screen Keyboard): có thể thay bàn phím của máy

tính nhưng ta phải dùng chuột để ấn phím.

-

Băng giấy (Tickertape): hiển thị dòng chữ chạy trên màn hình khi mở Flipchart.

-

Đèn chiếu (Spotlight):

Công cụ này cho phép chọn lọc ẩn hiện các vùng trong trang flipchart.
Có thể di chuyển đèn chiếu điểm xung quanh và:

P a g e 19 | 36


+ Ẩn màn hình, nhưng chỉ hiển thị vùng hình tròn hoặc hình chữ nhật của đèn chiếu.
+ Hiện màn hình, nhưng chỉ ẩn vùng hình tròn hoặc hình chữ nhật của đèn chiếu.
Chọn loại đèn chiếu khi xổ xuống từ trình đơn:
+ Đèn chiếu hình tròn (Circular spotlight): cung cấp một đèn chiếu di chuyển, định cỡ
được hình tròn / hình bầu dục qua một tầng phủ toàn bộ trang.
+ Đèn chiếu hình vuông (Square spotlight): cung cấp một đèn chiếu di chuyển, định
cỡ được hình vuông / hình chữ nhật qua một tầng phủ toàn bộ trang.
+ Đèn chiếu hình tròn đặc (Solid circular spotlight): cung cấp một lớp phủ di chuyển,
định cỡ được hình tròn / hình bầu dục.
+ Đèn chiếu hình vuông đặc (Solid square spotlight): cung cấp một lớp phủ di chuyển,
định cỡ được hình vuông / hình chữ nhật.
Nhấp chuột phải để ghi hình ảnh: khi kích hoạt một trong các đèn chiếu nhấp chuột

phải lên trang và một hình ảnh của khu vực đèn chiếu sẽ được chụp lại, hình chụp được
để ngay trang hiện tại.
Lưu ý: các công cụ sẽ nhớ các thiết lập của chúng. Khi chuyển qua lại giữa các công
cụ, mỗi một công cụ sẽ nhớ lựa chọn cuối cùng.

-

Công cụ toán học (Maths Tools): gồm các công cụ như compa, thước kẻ,thước đo

độ, máy tính,…

-

Máy ảnh (Camera): công cụ này cho phép thực hiện một bức ảnh chụp nhanh

tức thời những gì trên màn hình và đặt nó vào Flipchart, bảng ghi tạm hoặctrong thư mục
tài nguyên của tôi (My Resources) và tài nguyên dùng chung (SharedResources). Một

P a g e 20 | 36


loạt những tùy chọn cho phép điều chỉnh kích cỡ và hình dạng của những bức ảnh chụp
nhanh phù hợp với nhu cầu.
2.2.3. Một số thao tác cơ bản
- Để sử dụng giao diện tiếng Việt ta có thể cài đặt giao diện tiếng Việt bằng
cách:File/Settings/Language/Vietnamese.
- Tạo 1 Flipchart mới:
· File/New Flipchart
· New, chọn độ phân giải phù hợp
- Lưu 1 Flipchart: File/Save chọn đường dẫn để lưu tệp tin đặt tên cho tệptin nhấn

Save, hoặc File/Save as (lưu lại tệp tin, có thể chọn lại đường dẫn đểlưu, và có thể đặt lại
tên nếu như tệp tin đã được lưu từ trước).
- Mở 1 Flipchart đã soạn sẵn: File/Open xuất hiện cửa sổ chỉ đường dẫnlưu tệp tin
Flipchart cần mở chọn 1Flipchart cần mở nhấn Open.

- Để di chuyển giữa các trang trình bày, nhấn vào biểu tượng

trên hộp công

cụ.
* Cách tạo liên kết
- Bước 1:Tạo 1 đối tượng cần click
- Bước 2:
+Vào Chèn/Liên kết/Tệp tin (Nếu muốn liên kết đến trang web thì thay vì chọn tệp
tin ta sẽ chọn trang web).

P a g e 21 | 36


+ Sau khi chọn Tệp tin hộp thoại chèn tệp tin xuất hiện, lúc này ta tìm đến 1đoạn
vídeo, âm thanh, flash hoặc 1 phần mềm, sau đó click nút “Open”.Hộp thoại “Chèn tệp
tin” khác xuất hiện.

+ Trong hộp thoại “Chèn tệp tin” ta chú ý các điểm sau:
· Trong mục “Bổ sung liên kết dưới dạng” ta đánh dấu vào mục “Thoátkhỏi đối
tượng” tiếp tục click vào nút tìm đến 1 đoạn video, âm thanh,flash, 1 phân mềm khác (ở
đây ta chọn 1 đoạn phim) sau đó click nút “Open”.

P a g e 22 | 36



· Trong mục “Lưu dưới dạng” ta đánh dấu vào mục “Lưu tệp tin vào bảnglật” (Khi
đó ta mang bài giảng sang 1 máy tính khác thì đoạn video này sẽkhông bị mất đi và ta
không phải tạo liên kết lại).
· Cuối cùng ta click nút “Ok”. Chuyển sang chế độ trình chiếu để kiểm tra.

Tùy biến hộp công cụ
+ Để bổ sung thêm công cụ mới vào hộp công cụ chính: chọn công cụ cần thêm nhấp
chuột vào nút bổ sung (Add) hoàn tất (Done). Khi đó công cụ mới sẽ xuất hiện trên hộp
công cụ chính.
+ Muốn thay đổi vị trí các công cụ mới trên hộp công cụ: chọn công cụ cầnthay đổi
nhấp vào Di chuyển lên (Move Up) hoặc Di chuyển xuống (MoveDown) để thay đổi vị
trí công cụ.

P a g e 23 | 36


2.3. Các trình duyệt trong ActivIspire
2.3.1. Trình duyệt trang
- Để mở trình duyệt trang nhấp chuột
- Tính năng cơ bản:
+ Giúp nhanh chóng kết hợp cơ sở cho trang Flipchart.
+Trìnhduyệttrangcònchophépsắpxếplạicáctrangbảnglật(Flipcharts)bằngcáchkéo và
thảchúngtrựctiếp trong Trìnhduyệt.
+CóthểkéocáctrangtừTrìnhduyệttrangvàthảchúnglênbấtkỳtabbảnglật

nào

để


saochépcáctranggiữacácbảnglậtđangmở.
+Cóthểsaochépđốitượnggiữacáctrangvớinhau:Chọnđốitượngmuốncopyquatrangkhá
c,kéo đốitượng từ tranghiệntạisangtrangmớitrongTrình duyệt trang.

+SửdụngMenuPopup (biểutượngđánhdấuhìnhvuông màu đỏ)đểlàmviệcvớicáctrang.
P a g e 24 | 36


2.3.2. Trình duyệt tài nguyên
Để mở trình duyệt tài nguyên, kích vào biểu tượng
+ Địnhhướngvàxemtấtcảcáctàinguyêntrongmộtthưmụccụthể.
+Hiểnthịcáchìnhnhỏvàtêntậptincủacáctàinguyênđãchọntrongtrình duyệt.
+Kéovàthảcáctàinguyênchẳnghạnnhưmẫutrang,cáctranghoạt độngvàcác
trangcâuhỏitừtrìnhduyệtvào bảnglật.
+ KéovàthảtàinguyêntừmộttrangbảnglậtvàomộtthưmụctrongThưviện
P a g e 25 | 36


×