Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

hình học 7 tiết 23 luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.72 KB, 19 trang )

TRƯỜNG THCS LỘC HƯNG

TIẾT 23: LUYỆN TẬP

Giáo viên : TRẦN THỊ VÀO
Năm học : 2016 - 2017


KIỂM TRA MIỆNG

1. Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
Áp dụng: Cho ∆ABC = ∆MNP có µA = 600 , AB = 3cm, BC = 5cm
Em biết được độ dài cạnh nào, số đo của góc nào của
tam giác MNP ?

2. Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh –
cạnh – cạnh của hai tam giác ?


HÌNH HỌC 7

TIẾT 23: LUYỆN TẬP
Ngày dạy: 17/11/2016


TIT 23: LUYN TP
I. SA BI TP C
Bi tõp 18 /114 (SGK): AMB và ANB cú MA = MB,
ã
NA= NB. Chng minh rng: ãAMN = BMN



1. Hóy ghi gi thit v kt lun ca bi toỏn.
2. Hóy sp xp 4 cõu sau õy mt cỏch hp lý gii bi
toỏn trờn: a) Do đó AMN = BMN(c.c.c.)
b) MN: cạnh chung
MA = MB (gt)
NA = NB (gt)
ã
ã
c) Suy ra AMN
= BMN
(hai góc t ơng ứng)
d) AMN và BMN có:


TIẾT 23: LUYỆN TẬP
Bài tập 18 / 114 (SGK) GT ∆AMB vµ ∆ANB

MA = MB , NA = NB

KL

·AMN = BMN
·

Cách sắp xếp: d )b)  a)c
Bài làm :
d) ∆AMN vµ ∆BMN cã:
b) MN: c¹nh chung
MA = MB (gt)

NA = NB (gt)
a) Do ®ã ∆AMN = ∆BMN(c.c.c.)
·
·
c) Suy ra AMN
= BMN
(hai gãc t ¬ng øng)


TIẾT 23: LUYỆN TẬP
II .BÀI TẬP MỚI
Bài 19 SGK trang 114
Cho hình 72: Chứng minh rằng:

a)∆ADE = ∆BDE
·
·
b)DAE
= DBE

Hình 72


TIẾT 23: LUYỆN TẬP
BBài 19 SGK trang 114

CÁCH VẼ HÌNH
- Vẽ đoạn thẳng DE.
-Vẽ cung tròn (D; R) và cung
tròn (E; r), sao cho 2 cung này

cắt nhau tại 2 điểm A và B
-Nối DA; DB; EA; EB.
Cho hình 72: Chứng minh rằng:
a)∆ADE = ∆BDE
·
·
b)DAE
= DBE
Hình 72


TIẾT 23: LUYỆN TẬP
Bài 19 SGK trang 114
GT ∆ADE vµ ∆BDE cã AD = BD; AE = BE

KL a)∆ADE = ∆BDE
·
·
b)DAE
= DBE

Chứng minh
a) ∆ADE vµ ∆BDE cã:
AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
DE : c¹nh chung
=>∆ADE = ∆BDE (c.c.c.)

b)∆ADE = ∆BDE (chøng minh phÇn a)
·

·
=> DAE
= DBE
(hai gãc t ¬ng øng)


TIẾT 23: LUYỆN TẬP

CÁCH VẼ HÌNH
-Vẽ góc xOy.
-Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy
theo thứ tự ở A và B
-Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng
bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C
nằm trong góc xOy.
-Nối O với C.


TIẾT 23: LUYỆN TẬP
Bài 20/115 SGK
GT
KL

·
, OA=OC;BC=AC
xOy
OC là tia phân giác
của góc xOy



TIẾT 23: LUYỆN TẬP
Bài 20 /115 SGK
*Xét ∆OAC vµ ∆OBC có :
OA = OB (gt)
AC = BC ( = R )
OC: cạnh chung
=> ∆OAC = ∆OBC (c.c.c.)
µ =O

=> O
1
2

(hai góc tương ứng) (1)

* Điểm C nằm trong góc xOy nên tia OC nằm
giữa hai tia Ox và Oy (2)
Từ (1) và (2) có OC là tia phân giác của góc xOy


TIẾT 23: LUYỆN TẬP
Bài 32 SBT/ trang102
Cho ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng
minh rằng AM vuông góc với BC.
GT ∆ABC ; AB = AC; MB = MC
KL AM vuông góc với BC


TIẾT 23: LUYỆN TẬP













Chứng minh: AM⊥BC
Xét ∆ABM và ∆ACM có:
AB = AC (gt)
BM = CM(gt)
AM: cạnh chung
Vậy: ∆ABM = ∆ACM (c-c-c)
Suy ra: ·AMB = ·AMC (hai góc tương ứng )
Mà ·AMB + ·AMC = 1800 ( hai góc kề bù )
0
180
nên ·AMB = ·AMC =
= 900
2
Do đó : AM ⊥BC tại M


TIẾT 23: LUYỆN TẬP
Củng cố :
* KIẾN THỨC CẦN NẮM KHI LÀM BÀI TẬP :


Từ hai tam giác
có: 3 cặp cạnh
tương ứng bằng
nhau

Chứng
minh:hai
tam giác
bằng
nhau
trường
hợp c-c-c

Chứng
minh: 2
góc bằng
nhau

Chứng minh: tia
phân giác cua 1
góc
Chứng minh: Hai
đường thẳng song
song ( nếu cặp
góc bằng nhau ở
vò trí so le trong)


TIẾT 23: LUYỆN TẬP


III. Bài học kinh nghiệm:

Muốn chứng minh hai góc bằng nhau
ta chứng minh hai góc đó là hai góc
tương ứng của hai tam giác bằng nhau.


TIẾT 23: LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
- Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau
- Học thuộc trường hợp bằng nhau c.c.c
của hai tam giác

Làm BT : 22, 23 SGK trang 115
30, 32, 33 SBT


TIT 23: LUYN TP
HNG DN BI TP
Bi 30 SBT/101:
Tỡm ch sai trong bi lm sau õy ca mt hc sinh:
ABC = DCB (ccc
. . .)
à =B
ả (cặp góc t ơng ứng)
=> B
1

2


ã
=> BC là tia phân giác của ABD


TIẾT 23: LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
Bài 33 SBT/102 :
Cho đoạn thẳng AB. Vẽ cung
tròn tâm A bán kính AB và cung
tròn tâm B bán kính AB, chúng
cắt nhau ở C và D. Chứng minh
rằng:
a )∆ABC = ∆ABD.

b)∆ACD = ∆BCD.


CÁM ƠN QUÝ THẦY ĐÃ
THAM DỰ TIẾT HỌC!!!
CHÚC QUÝ THẦY DỒI
DÀO SỨC KHỎE VÀ
THÀNH ĐẠT!!!



×