Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

bài 15 tính chất vật lí của kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 29 trang )

MÔN: HÓA HỌC
GV: TRẦN THỊ LÓT


KIEÅM TRA MIEÄNG
* Câu hỏi :
Viết lại dãy hoạt động hoá học của kim loại và nêu ý nghĩa của
nó.


KIỂM TRA MIỆNG
*Câu hỏi:
Viết lại dãy hoạt động hoá học của kim loại và nêu ý nghĩa của nó.
Đáp án:
* Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, Na, Mg , Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, A g, Au
*Ý nghĩa:
- Mức độ hoạt động của kim loại giảm dần khi đi từ trái sang phải
- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo
thành kiềm và giải phóng khí H2
- Kim loại đứng trước (H) phản ứng với dd axit(HCl, H2SO4 loãng…)
giải phóng khí H2
- Kim loại đứng trước (trừ K,Na …) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi
dung dịch muối.


Tiết 24. Bài 18. NHÔM

Al : 27
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC



NHÔM
III/ ỨNG DỤNG

IV/ SẢN XUẤT NHÔM


12
5 15 Bài 18 – Tiết 24:
11

NHÔM (Al = 27)

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

NHÔM
III. ỨNG DỤNG
IV. SẢN XẤT NHÔM


12
5 15 Bài 18 – Tiết 24:
11

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

NHÔM (Al = 27)
*Quan sát một số vật dụng bằng
nhôm và dựa vào tính chất vật lí

chung của kim loại, hãy dự đoán tính
chất vật lí của nhôm ?


30
5 14
10

CHƯƠNG II: KIM

LOẠI

*Các đồ vật làm từ kim loại

PHỤ TÙNG MÁY MÓC

DỤNG CỤ GIA ĐÌNH


*HS Quan sát một số đồ vật sau:

Vàng lá – Đồ trang sức

Nhôm lá

Đồng lá

Sắt tròn, sắt vuông…

Giấy gói kẹo, bánh


Vỏ đồ hộp.

* Dựa vào tính chất vật lí nào của kim loại để tạo ra các đồ vật trên?
* Tính dẻo của các kim loại trên có giống nhau không?


30
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
5 14
10
Bài 15 – Tiết 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA

KIM LỌAI

I. TÍNH DẺO:
- Kim loại có tính dẻo
- Kim loại khác nhau có tính dẻo
khác nhau. Kim loại có tính dẻo
nhất là vàng (Au).
- Do có tính dẻo nên kim loại
được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo
nên các đồ vật khác nhau.

*Qua thí nghiệm
và một số thông
tin vừa nêu, em
có kết luận gì?



30
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
5 14
10
Bài 15 – Tiết 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA

KIM LỌAI

I. TÍNH DẺO:

1. Vì sao?

II. TÍNH DẪN ĐIỆN:

- Khi ta bật cong tắc điện thì quạt xoay
hoặc đèn sáng lên.
- Khi cắm dây điện từ máy tính vào ổ điện
thì có nguồn điện đi vào máy tính.
2. Trong thực tế, dây dẫn điện thường làm
bằng những kim loại nào?
3. Khả năng dẫn điện của kim loại có giống
nhau không? Kim loại nào dẫn điện tốt
nhất?.
4. Khi sử dụng điện cần chú ý điều gì để
tránh điện giật?


*HS Quan sát một số hình ảnh dây truyền tải điện

* Dựa vào tính chất gì của kim loại để tạo ra đồ vật trên?



30
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
5 14
10
Bài 15 – Tiết 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA

KIM LỌAI

I. TÍNH DẺO:
II. TÍNH DẪN ĐIỆN:
- Kim loại có tính dẫn điện.
- Kim loại khác nhau có khả năng
dẫn điện khác nhau. Kim loại
dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó
đến Cu, Al, Fe,…
- Do có tính dẫn điện, một số kim
loại được sử dụng làm dây dẫn
điện như: đồng, nhôm,…

*Qua những
thông tin vừa
nêu, em có kết
luận gì?


*CHÚ Ý



30
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
5 14
10
Bài 15 – Tiết 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA

KIM LỌAI

I. TÍNH DẺO:
II. TÍNH DẪN ĐIỆN:
III. TÍNH DẪN NHIỆT:

* Nêu một số hiện tượng trong thực tế đời
sống chứng tỏ kim loại có tính dẫn
nhiệt?


*HS Quan sát một số sản phẩm sau:

*Dựa vào tính chất nào của kim loại để tạo ra các sản phẩm trên?
*Khả năng dẫn nhiệt của kim loại như thế nào?


30
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
5 14
10
Bài 15 – Tiết 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA

KIM LỌAI


I. TÍNH DẺO:
II. TÍNH DẪN ĐIỆN:
III. TÍNH DẪN NHIỆT:
- Kim loại có tính dẫn nhiệt.
- Kim loại khác nhau có khả năng
dẫn nhiệt khác nhau. Kim loại
nào dẫn điện tốt thường cũng
dẫn nhiệt tốt.
- Do có tính dẫn nhiệt và một số
tính chất khác, nhôm, thép không
gỉ (inox) được dùng để làm dụng
cụ nấu ăn.

*Qua những
thông tin vừa
nêu, em có kết
luận gì?


30
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
5 14
10
Bài 15 – Tiết 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA

I. TÍNH DẺO:
II. TÍNH DẪN ĐIỆN:
III. TÍNH DẪN NHIỆT:
IV. ÁNH KIM:


KIM LỌAI


*HS Quan sát một số đồ vật sau:

*Khi quan sát các đồ vật trên, các em có nhận xét gì?


30
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
5 14
10
Bài 15 – Tiết 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA

KIM LỌAI

I. TÍNH DẺO:
II. TÍNH DẪN ĐIỆN:
III. TÍNH DẪN NHIỆT:
IV. ÁNH KIM:
- Kim loại có ánh kim.
- Nhờ tính chất này, một số kim
loại được dùng làm đồ trang sức
và các vật dụng trang trí khác.

*Qua thông tin
vừa nêu, em có
kết luận gì?



GHI NHỚ

Tính dẻo
Tính dẫn điện

TCVL
KIM LOẠI

Tính dẫn nhiệt
Ánh kim


MỘT SỐ THÔNG TIN CẦN BIẾT
* Hiện nay có khỏang 90 nguyên tố kim lọai đã được tìm
thấy. Đồng là kim loại được tìm ra cách đây hơn 6.000 năm, sắt
đượcc tìm ra cách đây hơn 4.000 năm, còn nhôm mới được tìm
ra và sử dụng cách đây vài trăm năm.


* Tính chất vật lý khác như: Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng
chảy và độ cứng.
1. Khối lượng riêng:
Kim
loại

Khối lượng
riêng
(g/cm3)


Li

0,5

Mg

1,73

Al

2,70

Ti

4,54

Fe

7,86

Nhẹ

Nặng


2. Nhiệt độ nóng chảy:
Kim
loại

Nhiệt độ

nóng chảy

Hg

-39 0C

Zn

419 0C

W

34100C

Al

660oC

Fe

1539oC


3. Độ cứng:
- Có kim loại rất cứng như: W, Cr

- Có kim loại mềm như sáp : Na, K,…


Tính dẻo

Tính chất
chung

Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt
Ánh kim

TCVL
KIM LOẠI

Khối lượng riêng
Tính chất
khác

Nhiệt độ nóng chảy
Độ cứng


×