Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

he thong thong gio trong nha máy sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN CNSTH

CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI
CHỦ ĐỀ THÔNG GIÓ TRONG
CÔNG NGHIỆP


ĐẶT VẤN ĐỀ:
 Trong

công nghệp việc cải thiện môi
trường không khí, tạo điều kiện vi khí hậu
tốt trong các phân xưởng để con người
làm việc dễ chịu, không ngột ngạt, nâng
cao năng xuất lao động và đảm bảo sức
khỏe là vấn đề hết sức then chốt.
 Vấn đề này có giải quyết được hay không
là nhờ vào kĩ thuật thông gió.


NỘI DUNG:
 1.

Nhiệm vụ
 2. Biện pháp và các loại hệ thống thông gió
 3. Xác định lưu lượng trao đổi không khí trong
thông gió
 4. Biện pháp phòng cháy nổ trong hệ thống
thông gió


 5. kiểm tra và vận hành hệ thống thông gió


1. NHIỆM VỤ:
 Đảm

bảo độ sạch của không khí và điều kiện khí
tượng quy định trong phòng sản xuất.
 Thông gió bằng cách hút không khí nóng ẩm, độc
hại ra khỏi phòng và đưa không khí mát vào.
 Tùy vào yếu tố độc hại cần khắc phục mà thông
gió có 2 nhiệm vụ chính sau:
 1.1 Thông gió chống nóng
 1.2 Thông gió khử bụi và hơi khí độc


1.1THÔNG GIÓ CHỐNG NÓNG:
 Là

tổ chức trao đổi không khí giữa bên trong và
ngoài nhà, đưa không khí mát và khô vào nhà để
đẩy không khí nóng ẩm và oi bức ra ngoài nhà.
 Yêu cầu: đảm bảo được nhiệt độ, độ ẩm và vận
tốc gió đáp ứng các trị số nhiệt độ hiệu quả tương
đương nằm trong phạm vi cho phép


1.1THÔNG GIÓ CHỐNG NÓNG:



1.2 THÔNG GIÓ KHỬ BỤI VÀ HƠI
KHÍ ĐỘC:
 Tại

những nguồn tỏa bụi, hơi khí độc cần bố trí
hệ thống hút khí ô nhiễm và lọc sạch bụi, khử
chất độc hại trước khi đưa ra ngoài.
 Đồng thời đưa khí sạch từ ngoài vào vừa đủ để
hòa loãng lượng bụi, hơi khí độc còn sót trong
nhà để làm giảm nồng độ xuống mức cho phép.


1.2 THÔNG GIÓ KHỬ BỤI VÀ HƠI
KHÍ ĐỘC:


2. BIỆN PHÁP THÔNG GIÓ VÀ
CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG
 2.1
GIÓ:
Nếu xét về khả năng tạo ra sự lưu thông và
trao đổi không khí thì có 2 biện pháp thông gió:
 2.1.1 Thông gió tự nhiên:
 Thông gió tự nhiên là thông gió mà sự lưu thông
không khí bên trong với bên ngoài bằng yếu tố
tự nhiên(nhiệt thừa, gió).


2.1.1 THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN:



2.1.2 THÔNG GIÓ CƠ KHÍ:
 là

thông gió có sử dụng quạt máy có chạy bằng
động cơ điện để làm không khí vận chuyển từ
nơi này đến nơi khác.
 Có 2 loại thông gió cơ khí:

- thông gió cơ khí hút ra

- thông gió cơ khí thổi vào
 Tùy theo điều kiện cụ thể mà bố trí một trong
hai hay kết hợp cả hai.


2.1.2 THÔNG GIÓ CƠ KHÍ:


2. BIỆN PHÁP THÔNG GIÓ VÀ
CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG
 2.2 Nếu xét phạm vi phục vụ của hệ thống có
GIÓ:
thể chia thành hai loại:
 2.2.1 Thông gió chung:
 Là hệ thống thông gió thổi vào hoặc hút ra có
phạm vi tác dụng trong toàn bộ không gian
của phân xưởng.
 Thực hiện khả năng khử nhiệt thừa và chất
độc hại trong phòng xuống mức cho phép



2.2.1 THÔNG GIÓ CHUNG:


2.2.2 HỆ THỐNG CỤC BỘ:
 Là

hệ thống thông gió có phạm vi tác dụng trong
từng vùng hẹp riêng biệt của phân xưởng.
 Hệ thống thông gió cục bộ có 2 dạng: dạng hút
vào cục bộ và thổi ra cục bộ.
*Hệ thống thổi cục bộ:
 - Miệng thổi dạng vòi sen không khí, thường
được bố trí thổi không khí sạch và mát vào những
vị trí thao tác cố định của công nhân mà ở đó có
tỏa nhiều khí, hơi có hại và nhiều nhiệt.


2.2.2 HỆ THỐNG CỤC BỘ:
-

-

Một dạng khác là “ốc đảo không khí” đó
là một khu vực làm việc hay một sàn thao
tác có giới hạn nhất định trong một phấn
xưởng lớn, được ngăn cách với xung
quanh bằng vách ngăn lửng tháo lắp được.
- Màn không khí: sử dụng để bảo vệ

phòng về mùa đông không bị không khí
lạnh qua cửa vào phòng


2.2.2 HỆ THỐNG CỤC BỘ:
* Hệ thống hút cục bộ: là hệ thống dùng để hút
các chất độc hại ngay tại nguồn sản sinh ra chúng
và thải ra ngoài, không cho lan truyền ra xung
quanh.
Đây là biện pháp thông gió tích cực và triệt để
nhất để khử độc hại.
Tùy vào chất độc hại cần hút mà hệ thống hút
cục bộ gồm các loại:
- Hệ thống hút nhiệt(khí nóng): được bố trí bên
trên nguồn nhiệt như bể lò rèn, cửa lò nung,
máng rót kim loại lòng...


2.2.2 HỆ THỐNG CỤC BỘ:
 Hệ

thống hút bụi: sử dụng ở một số thiết
bị máy móc tỏa ra nhiều bụi như máy mài,
máy đánh bóng, băng tải...
 - Hệ thống hút khí, hơi có hại: sử dụng
trong quá trình sản xuất có liên quan đến
hóa chất


2.2.2 HỆ THỐNG CỤC BỘ:


 Để

tránh làm bẩn bầu khí quyển, đồng thời
tận dụng được các loại bụi quý thì trên hệ
thống hút bụi có bố trí thiết bị lọc bụi.
 Điều cần lưu ý là hầu hết các hệ thống này
là hệ thống thông gió cơ khí. Trừ hệ thống
hút nhiệt cục bộ có thể là tự nhiên hoặc cơ
khí.


 2.2.3

Thông gió phối hợp:
 Trong công nghiệp người ta có thể áp
dụng cả thông gió tự nhiên và thông gió
cơ khí, vừa thông gió chung vừa thông gió
cục bộ.
 2.2.4 thông gió dự phòng sự cố:
 Trong những phân xưởng sản xuất mà quá
trình công nghệ có liên quan tới nhiều chất
độc, để đề phòng các sự cố khí các bình
chứa, ống dẫn chất độc bị nổ làm ô nhiễm
môi trường không khí thì người ta bố trí
hệ thống thông gió dự phòng sự cố


 Điều


hòa không khí là dạng thông gió
hoàn thiện nhất và được xử lý bằng các
thiết bị chuyên dụng gọi là máy điều hòa.
 Máy điều hòa là thiết bị thông gió nhờ các
khí cụ điều khiển tự động, không phụ
thuộc vào điều kiện bên ngoài và chế độ
giao động của quá trình công nghệ và giữ
cho bên trong phòng điều kiện môi trường
không khí cố định.
 Gồm 2 loại máy điều hòa:
 - Thiết bị điều hòa hoàn toàn: đảm bảo
nhiệt độ không đổi, độ ẩm tương đối, tính
dễ di chuyển và độ sạch không khí.


 -Thiết

bị điều hòa không hoàn toàn: chỉ đảm
bảo một phần các thông số trên.
 Trong các nhà máy chế tạo máy điều hòa
không khí được áp dụng ở các phòng thí
nghiệm, khi yêu cầu đo lường đặc biệt chính
xác, trong các phân xưởng gia công lần
cuối, các sản phẩm có độ chính xác cao...


3. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG
TRAO ĐỔI KHÔNG KHÍ TRONG
 3.1
Trường hợp

thông gió chung:
THÔNG
GIÓ:
 Lưu

lượng trao đổi không khí(lưu lượng thông
gió) là thể tích hay khối lượng không khí thổi
vào hoặc hút ra khỏi phòng trong mỗi giờ.
 Nếu lấy lưu lượng thông gió tính theo thể tích
chia cho thể tích của phòng, ta sẽ được bội số
trao không khí hay bội số thông gió.


3.1 TRƯỜNG HỢP THÔNG GIÓ
CHUNG:



×