Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Ly 6 ky 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.51 KB, 14 trang )

Giáo án vật lý 6 Năm học : 2008 - 2009
Ngày tháng năm 2009
Tiết 21 Bài 18: sự nở vì nhiệt của chất rắn
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hiểu đợc chất rắn nở ra khi nóng lên; co lại khi lạnh đi.
- H/S hiểu đợc các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý.
II. Ph ơng pháp:
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
- Tranh vẽ về thí nghiệm H19.1 SGK.
- Các mẫu vật: bình cầu; nớc màu làm thí nghiệm.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Ròng rọc dùng làm gì?
- Dùng ròng rọc có lợi gì?
2) Giới thiệu bài học:
- Ta đã biết thế nào là chất rắn.
- Vậy chất rắn khi nóng lên thì có nở ra không, khi lạnh có co lại không? Đó là nội dung
bài học hôm nay: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
3) Bài mới:
Hoạt động1: Làm thí nghiệm:
- Trớc khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại, thử
thả quả cầu xem có lọt qua vòng kim loại
không? (lọt)
- Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại
trong 3 phút; thử thả quả cầu xem có lọt qua
vòng kim loại không? (không lọt)
- Nhúng quả cầu đã đợc hơ nóng vào nớc lạnh
một phút; thử thả quả cầu xem có lọt qua vòng


kim loại không? (lọt)
-Quan sát thí nghiệm H18.1; SGK Tr 58
?: Quả cầu có lọt qua vòng kim loại không?
?: Tại sao quả cầu không lọt qua vòng kim
loại?
Hoạt động2: Trả lời câu hỏi:
- Khi hơ nóng quả cầu không lọt qua vòng
kim loại vì nó đã nở ra khi gặp nóng.
- Khi nhúng vào nớc lạnh quả cầu lại lọt qua
vòng kim loại vì gặp lạnh nó co lại
C1: Tại sao khi hơ nóng quả cầu lại không
lọt qua vòng kim loại?
C2: Tại sao khi nhúng vào nớc lạnh quả cầu
lại lọt qua vòng kim loại?
Hoạt động3: Rút ra kết luận:
Giáo viên: Vũ Đình Tùng THCS Mậu Lâm
1
Giáo án vật lý 6 Năm học : 2008 - 2009
(1) Tăng;
(2) Giảm
(3) Không giống nhau
C3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
C4: Nhận xét
SGK trang 59
Hoạt động4: Vận dụng:
- Khâu nóng lên sẽ nở ra nên tra vào cán liềm
dễ hơn.
- Ta nung nóng cả vòng kim loại lên.
C5 : ở đầu cán dao, liềm bằng gỗ thờng có
đai bằng sắt gọi là cái khâu H18.2. Tại sao

khi lắp khâu thợ rèn phải nung nóng khâu
rồi mới tra vào cán ?
C6 : Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu ở thí
nghiệm H18.1 dù đang nóng vẫn có thể lọt
qua vòng kim loại?
Hoạt động5: Tổng kết bài học:

- Chất rắn nở ra khi nóng lên; co lại khi
lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác
nhau.
- Nhận xét giờ học.
V. Công việc về nhà:
- Chất rắn nở vì nhiệt nh thế nào? Cho ví dụ?
- Đọc trớc và chuẩn bị bài 19 SGK Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Vũ Đình Tùng THCS Mậu Lâm
2
Giáo án vật lý 6 Năm học : 2008 - 2009
Ngày tháng năm 2009
Tiết 22
Bài 19: sự nở vì nhiệt của chất lỏng
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hiểu đợc chất lỏng nở ra khi nóng lên; co lại khi lạnh đi.
- H/S hiểu đợc các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý.
II. Ph ơng pháp:
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:

- Tranh vẽ về thí nghiệm H19.1 SGK.
- Các mẫu vật: bình cầu; nớc màu làm thí nghiệm.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Chất rắn nở vì nhiệt nh thế nào? Cho ví dụ?
2) Giới thiệu bài học:
- Ta đã biết sự nở vì nhiệt của chất rắn.
- Vậy chất lỏng khi nóng lên thì có nở ra không? Đó là nội dung bài học hôm nay: Sự nở
vì nhiệt của chất lỏng
3) Bài mới:
Hoạt động1: Làm thí nghiệm:
Đổ đầy nớc màu vào một bình cầu. Nút chặt
bình bằng nút cao su cắm xuyên qua một ống
thủy tinh. Khi đó nớc màu sẽ dâng lên trong ống
(H 19.1 SGK).
Đặt bình cầu vào chậu nớc nóng và quan sát
hiện tợng xảy ra với mực nớc trong ống thủy
tinh.
-Quan sát thí nghiệm H19.1; H19.2 SGK
Hoạt động2: Trả lời câu hỏi:
Mực nớc dâng lên cao.
Mực nớc hạ xuống thấp
C1: Có hiện tợng gì xảy ra với mực nớc
trong ống thủy tinh?
C2: Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nớc lạnh
thì có hiện tợng gì xảy ra với mực nớc trong
ống thủy tinh?
Hoạt động3: Rút ra kết luận:
(4) Tăng;
(5) Giảm

C4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
SGK trang 61
Giáo viên: Vũ Đình Tùng THCS Mậu Lâm
3
Giáo án vật lý 6 Năm học : 2008 - 2009
(6) Không giống nhau
Hoạt động4: Vận dụng:
Chất lỏng khi nóng lên sẽ tràn ra hoặc làm vỡ
chai
C5 : Tại sao khi đun nớc ta không nên đổ n-
ớc thật đầy ấm ?
C6 : Tai sao ngời ta không đóng chai nớc
ngọt thật đầy.
Hoạt động5: Tổng kết bài học:

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên; co lại khi
lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt
khác nhau.
- Nhận xét giờ học.
V. Công việc về nhà:
- Chất lỏng nở vì nhiệt nh thế nào? Cho ví dụ?
- Đọc trớc và chuẩn bị bài 20 SGK Sự nở vì nhiệt của chất khí.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Vũ Đình Tùng THCS Mậu Lâm
4
Giáo án vật lý 6 Năm học : 2008 - 2009
Ngày tháng năm 2009
Tiết 23 Bài 20: sự nở vì nhiệt của chất khí
I. Mục tiêu bài dạy:

- H/S hiểu đợc chất khí nở ra khi nóng lên; co lại khi lạnh đi.
- H/S hiểu đợc các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- H/S hiểu đợc chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng; chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn
chất rắn.
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý.
II. Ph ơng pháp:
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
- Tranh vẽ về thí nghiệm H20.1 SGK.
- Các mẫu vật: bình cầu; nớc màu làm thí nghiệm.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Giới thiệu bài học:
- Ta đã biết sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Vậy chất khí khi nóng lên thì có nở ra không? Đó là nội dung bài học hôm nay: Sự nở vì
nhiệt của chất khí
2) Bài mới:
Hoạt động1: Làm thí nghiệm:
Cắm 1 ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su
của một bình cầu. Nhúng một đầu ống vào cốc
nớc màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi
rút ống ra khỏi cốc sao cho còn một giọt nớc
màu trong ống. Lắp chặt nút cao su có gắn ống
thủy tinh với giọt nớc màu vào bình cầu để nhốt
một lợng khí trong bình. Xát hai bàn tay vào
nhau cho nóng lên; rồi áp chặt vào bình cầu.
Quan sát hiện tợng xảy ra
-Quan sát thí nghiệm H20.1; H20.2 SGK
Hoạt động2: Trả lời câu hỏi:
Giọt nớc dâng lên cao.

Giọt nớc hạ xuống thấp
C1: Có hiện tợng gì xảy ra với giọt nớc màu
trong ống thủy tinh?
C2: Nếu sau đó ta thôi không áp tay vào bình
cầu nữa thì có hiện tợng gì xảy ra với giọt nớc
trong ống thủy tinh?
Hoạt động3: Rút ra kết luận:
(1) Tăng; C6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Giáo viên: Vũ Đình Tùng THCS Mậu Lâm
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×