Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

Ứng Phó Với Biến Đổi Khí Hậu Thế Giới Và Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 67 trang )

HÔI BẢO VỆ THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM - VACNE
 

ỨNG PHÓ VỚI BĐKH
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
Trương Quang Học


NỘI DUNG
1. Tình hình thế giới
2. Tình hình Việt Nam
3. Những việc cần làm ngay (NGOs)


HÔI BẢO VỆ THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM - VACNE

TÌNH HÌNH THẾ GIỚI


CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ
 Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi
khí hậu, 1992 – UNFCCC,

 Nghi định thư Kyoto, 1997,
nhằm cố gắng ổn định nồng độ khí nhà kính
trong khi quyển, ứng phó với BĐKH trên
phạm vi toàn cầu.


Rio-92
1992: Hội nghị thượng đỉnh Trái đất về môi trường và phát triển


tại Rio de Janero (Braxin). 178 nước tham dự. Ký kết 5 văn
kiện quan trọng:









Tuyên bố Rio về Môi trường và Phát triển với 27 nguyên
tắc chung xác định những quyền và trách nhiệm của các
quốc gia nhằm làm cho thế giới PTBV.
Chương trình nghị sự 21 về PTBV.
Tuyên bố các nguyên tắc quản lý, bảo vệ và PTBV rừng.
Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu
nhằm ổn định các khí gây hiệu ứng nhà kính ở mức độ không
gây đảo lôn nguy hiểm cho hệ thống khí hậu toàn cầu.
Công ước về đa dạng sinh học.


Công ước khung của Liên hợp quốc
về biến đổi khí hậu (UNFCCC)
 Được 155 nước ký kết tham gia tại Hội nghị Thượng
đỉnh Trái đất của LHQ tại Rio de Janeiro (1992).
 Mục tiêu: nhằm đạt được sự ổn định khí nhà kính trong
khí quyển ở mức có thể ngăn ngừa sự can thiệp nguy
hiểm của con người đối với hệ thống khí hậu.
 Mức đó phải đạt được trong khung thời gian đủ để cho

phép các hệ sinh thái thích nghi một cách tự nhiên với
BĐKH và không gây hại cho sản xuất lương thực; tạo
khả năng phát triển kinh tế một cách bền vững.
 Nguyên tắc về tính công bằng; trách nhiệm chung
nhưng có phân biệt;


CÁC PHỤ LỤC UNFCCC
 Phụ lục 1:
- các Bên nước thuộc Phụ lục I (35 nước), trong thời kỳ
2008-2012 đạt phát thải KNK thấp hơn mức năm 1990
khoảng 5,2%
- nhóm các nước phát triển-còn gọi là Annex I (vốn sẽ
phải tuân theo các cam kết nhằm cắt giảm khí gây hiệu
ứng nhà kính ) và buộc phải có bản đệ trình thường
niên về các hành động cắt giảm khí thải; và nhóm các
nước đang phát triển-hay nhóm các nước Non-Annex I
(không chịu ràng buộc các nguyên tắc ứng xử như
Annex I nhưng có thể tham gia vào Chương trình cơ
cấu phát triển sạch).
 Phụ lục 2: 25 nước công nghiệp phát triển…có trách
nhiệm..


Tiến trình đàm phán cắt giảm phát thải KNK
* Danh sách
COP/CMP











COP1 Berlin 1995
COP2 Geneva 1996 
COP3 Kyoto 1997
COP4 Buenos Aires 1998 
COP5 Bonn 1999 
COP6 The Hague 2000 
COP6 bis Bonn 2001 
COP7 Marrakesh 2001 
COP8 Delhi 2002 

các










hội


nghị

COP9 Milan 2003 
COP10 Buenos Aires 2004 
COP11/CMP1 Montreal 2005  
COP12/CMP2 Nairobi 2006 
COP13/CMP3 Bali 2007  
COP14/CMP4 Poznan 2008
COP15/CMP 5 Copenhagen
COP 16/CMP 6 Cancun
COP 17/CMP 7 Durban
25


Nghị định tư Kyoto (KP)
 Hội nghị các Bên lần thứ 3 của UNFCCC tại
Tokyo, Nhật Bản, tháng 12 năm 1997 đã
thông qua Nghị định thư Kyoto.
 Mục tiêu chính của Nghi định thư là hỗ trợ
các nước đang phát triển thực hiện phát
triển bền vững và các nước phát triển thực
hiện cam kết giảm phát thải khí nhà kính
định lượng nhằm góp phần đạt được mục
tiêu chung của UNFCCC.


Nghị định tư Kyoto (KP)
 Cơ chế cùng thực hiện (JI);
 Cơ chế Phát triển sạch (CDM);
 Buôn bán phát thải quốc tế (IET).

Trong đó CDM là cơ chế có liên quan trực
tiếp đến các nước đang phát triển và là cơ
chế được xếp vào loại ưu tiên.


CÁC PHỤ LỤC KP
 Phụ lục A: Sáu loại KNK
- CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6
 Phụ lục B: Cam kết giảm hoặc hạn chế phát
thải định lượng
 Phụ lục C: Báo cáo COPs tại COP 3


Lộ trình Bali
 Hội nghị COP 13 và COP/MOP 3 là Hội nghị
thường niên của các Bên tham gia UNFCCC
được tổ chức 03-15/12/2007 tại Bali, Indonesia.
 Tham gia Hội nghị có hơn 10.800 đại biểu từ
các nước trên thế giới, trong đó hơn 3.500 là
các quan chức Chính phủ của hơn 180 quốc
gia, 5.800 đại biểu của các cơ quan, tổ chức
LHQ, các tổ chức liên chính phủ và NGO, và
gần 1.500 đại diện của các cơ quan thông tấn,
báo chí.


COP 13 và CMP 3
Mục tiêu chung:
Thiết lập lộ trình cho
một thỏa thuận quốc

tế nhằm tăng cường
các hành động ứng
phó với biến đổi khí
hậu cho giai đoạn sau
năm 2012 khi kết thúc
thời kỳ cam kết đầu
tiên của KP.


COP 13 và CMP 3
Mục tiêu cụ thể:
(1) Mở đầu các đàm phán
về ứng phó với biến đổi khí
hậu giai đoạn sau năm
2012;
(2) Đưa ra lịch trình các
cuộc đàm phán quốc tế và
(3) Đạt được Thỏa thuận
quốc tế mới nhằm ứng phó
với biến đổi khí hậu trên
phạm vi toàn cầu.


Băng tan - một vấn đề nóng bỏng

5.6.2007

Ngày môi trường thế giới 5/6



5.6.2008
Hãy thay đổi thói quen! 

Hướng
tới một
nền kinh
tế ít
cácbon


5.6.2009

Trái đất đang cần bạn !
Hãy LIÊN HIỆP chống lại BĐKH



2010


COP 15


THỎA THUẬN COPENHAGEN
Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nam Phi và Brazil
Bản thoả thuận Copenhagen, không mang nghĩa vụ pháp lý, có
những điểm nổi bật sau":
 Các nước giàu hơn đồng ý tài trợ 10 tỷ USD/năm (đến 2012)
giúp các nước nghèo hơn đối phó với biến đổi khí hậu và
tăng lên 100 tỷ USD/ năm từ năm 2020.

 Quyết định thành lập Quỹ Khí hậu xanh Copenhagen dưới sự
điều hành của COP để quản lý nguồn vốn huy động cho các
hoạt động ứng phó BĐKH tại các nước đang phát triển.
Các điểm "suông" trong bản thoả thuận:
 Là một thoả thuận không mang tính bắt buộc các quốc gia
phải cắt giảm KNK.
 Huỷ kế hoạch bảo vệ rừng nhiệt đới - giảm phát thải từ chặt
phá rừng.
 Không giám sát việc cắt giảm KNK.


COP 16, Cancun – Mexico
 192 nước, 12.000 đại biểu
 Thỏa thuận Cancun


1- Nhất trí bắt đầu thương lượng về một thỏa thuận 
mới, theo đó tất cả các nước thực hiện cam kết 
kiểm soát khí thải theo cùng một khuôn khổ pháp lý. 
Thỏa thuận sẽ có hiệu lực muộn nhất là vào năm 
2020. 
2- Gia hạn Nghị định thư thêm 5 năm, tức là đến 
năm 2017.


BĐKH gia tăng - đỉnh điểm ?

2010



2011

Thái Lan

• 560 người thiệt mạng
• 10.000 khu CN ngập
• 7 tỷ ÚS$ tổn thất


×