Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Vai trò của rừng đối với việc ứng phó với sự biến đổi khí hậu toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.71 KB, 22 trang )

I. Mở đầu
1.1 Tính cấp thiế của đề tài.
Các

h


sinh

thái

r

ng

đ
óng

vai

trò

h
ế
t

s

c

quan



tr

ng

đố
i

v

i

con

ng
ườ
i


đ

c

bi

t



duy


trì

môi

tr
ườ
ng s

ng,

đ
óng

góp

vào

s


phát

tri

n

b

n


v

ng

c

a
m

i

qu

c

gia



s


t

n

t

i


c

a

trái

đ

t.

R

ng

không

ch


cung

c

p

nguyên

li


u
nh
ư

g

,

c

i,

lâm

s

n

ngoài

g


cho

m

t

s



ngành

s

n

xu

t



quan

tr

ng

h
ơ
n


các

l

i


ích c

a

r

ng

trong

vi

c

duy

trì



b

o

v


môi


tr
ườ
ng,

đ
ó



đ
i

u

hoà
khí

h

u,

h

n

ch
ế

xói


mòn



b

i

l

ng,

b

o

v


b


bi

n,

đ
i

u


ti
ế
t

ngu

n

n
ướ
c


h

n

ch
ế

l
ũ

l

t.
M

c




các

l

i

ích

môi

tr
ườ
ng

do

r

ng

đ
em

l

i




r

t

đ
áng

k


nh
ư
ng

vi

c
qu

n



b

n

v


ng

tài

nguyên r

ng

v

n



nh

ng

thách

th

c.

N

n

ch


t

phá
r

ng



chuy

n

đổ
i

r

ng

sang

m

c

đ
ích


khác

(nông

nghi

p, công

nghi

p,
ch
ă
n

nuôi,

vv)

đ
ang

di

n

ra




m

c

báo

độ
ng.



Vi

t

Nam,

di

n

tích

r

ng

c
ũ
ng


b


gi

m

đ
i

nhanh

chóng

trong

giai

đ
o

n
1943



1990.

Di


n

tích

r

ng

b

m

t

đ
i

trong

giai

đ
o

n

này




kho

ng

5

tri

u
ha.

Hiện nay, diện tích rừng ở nước ta đang không ngừng bị giảm sút.
S


suy

gi

m

v


tài

nguyên

r


ng,

đ

c

bi

t



s


thu

h

p

nhanh

chóng

di

n
tích


r

ng

đ
ang

đ
ượ
c

coi



m

t trong

nh

ng

nguyên

nhân

d


n

đ
ế
n

s


bi
ế
n

đổ
i
khí

h

u

toàn

c

u



suy


thoái

môi

tr
ườ
ng.

Trong

nh

ng

n
ă
m g

n

đ
ây,

chúng
ta

đ
ã




đ
ang

ch

ng

ki
ế
n

hi

n

t
ượ
ng


m

lên

toàn

c


u,

s


gia

t
ă
ng



xu

t

hi

n
b

t

th
ườ
ng c

a


nh

ng

tr

n

bão



l
ũ

l

t



c
ườ
ng

độ



s


c

tàn

phá

l

n,

suy
thoái

đ

t

đ
ai



nguy

c
ơ

sa


m

c

hóa

trên di

n

r

ng

đ
ã



đ
ang

gây

ra

nh

ng


lo
ng

i

l

n

trên

ph

m

vi

toàn

c

u





nhi

u


qu

c

gia.
Nhận thấy vai trò to lớn của rưng đối với sự sống của con người và bằng
những kiến thức thu thập được tôi đi tới nghiên cứu đề tài “Vai trò của rừng
đối với việc ứng phó với sự biến đổi khí hậu toàn cầu”
1.2 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò của rừng trong việc ứng phó với biến đổi
khí hậu ở nước ta. Từ đó đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề biến đổi
khí hậu toàn cầu.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung: nghiên cứu vai trò của rừng trong việc ứng phó với sự biến
đổi khí hậu ở nước ta.
b. Mục tiêu cụ thể:
- Nghiên cứu, tập hợp, hệ thống hóa những vấn đề lý luận, thực tiễn những
vấn đề liên quan tới vai trò của rừng tới việc ứng phó với biến đổi khí hậu
toàn cầu.
- Phân tích đánh giá thực trạng của sinh thái rừng ở nước ta, vai trò của rừng
tác động đến biến đổi khí hậu.
- Phân tích, đánh giá những yếu tố của sinh thái rừng tác đông đến việc ứng
phó sự biến đổi khí hậu ở nước ta.
- Đề xuất những định hướng, giải pháp để nâng cao diện tích và chất lượng
rừng, góp phần làm giảm thiểu sự biến đổi của khí hậu
- Chủ trương, chính sách của nhà nước để giải quyết vấn đề quản lý, khai thác
rừng, nâng cao vai trò của rừng với sự điều hoà khí hậu.
1.4 Giới hạn nghiên cứu
Đề tài giới hạn trong phạm vi thời gian là những năm gần đây, liên quan

đến những vai trò của rừng, bảo tồn và phát trển rừng, giúp cải thiện môi
trường sống, tránh sự biến đổi khí hậu ở Việt Nam, thực trạng và các giải
pháp về vấn đề đó. Không đi sâu và mở rộng cho toàn bộ cho tất cả các khu
vực khác ngoài khu vực Việt Nam.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Khai thác nguồn số liệu có sẵn đã qua xử lí( số liệu thứ cấp)để tìm hiểu về
thực trạng vấn đề biến đổi khí hậu, thực trạng của rừng ở nước ta và những
vai trò to lớn của rừng giúp cải thiện khí hậu
Xây dựng khung lí thuyết để xây dựng vấn đề.
Phân tích và tổng hợp các số liệu và thực trạng để đưa ra các giải pháp cho
vấn đề trên.
I. Cơ sở lí luận và thực tiễn
2.1 Cơ sở lí luận
2.1.1 Khái niệm và vai trò của rừng với môi trường
a. Khái niệm rừng
Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã
sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các
thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo
khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác.
Ngay từ thuở sơ khai, con người đã có những khái niệm cơ bản nhất về rừng.
Rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống của họ. Lịch sử càng phát
triển, những khái niệm về rừng được tích lũy, hoàn thiện thành những học
thuyết về rừng.
b. Vai trò của rừng
Nếu như tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng
thái khô tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%). Và các cây
rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%) oxy để phục vụ cho hô hấp của con
người, động vật và sâu bọ trên Trái Đất trong khoảng 2 năm (S.V. Belov
1976).
Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề mặt Trái Đất, giữ vai

trò to lớn đối với con người như: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa khí hậu,
tạo ra oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn
gen quý hiếm.
Một hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 - 500 kg, 16 tấn oxy
( rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn).
Mỗi người một năm cần 4.000kg O
2
tương ứng với lượng oxy do 1.000 -
3.000 m² cây xanh tạo ra trong một năm.
Nhiệt độ không khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5
°C.
Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão.
Lượng đất xói mòn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% lượng đất xói mòn
của vùng đất không có rừng.
Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nới cư trú của các loài động
thực vật quý hiếm.
Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh
môi trường quan trọng ( diện tích đất có rừng đảm bảo an toàn môi trường
của một quốc gia tối ưu là ≥ 45% tổng diện tích).
2.1.2 Khái niệm khí hậu và biến đổi khí hậu
Khí hậu là biểu thị của một hệ thống tổng hợp bao gồm 5 yếu tố chính tương
tác với nhau: Không khí, nước, phần đóng băng của trái đất, bề mặt đất, sinh
quyển
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ
quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên
nhân tự nhiên và nhân tạo.
Khí quyển là bầu không khí bao quanh trái đất, bao gồm nhiều loại chất khí
(khí Nitơ, Ôxy, Cacbonic...) và các phân tử của nhiều chất khác.
Thủy quyển bao gồm; biển, hồ, sông, đầm, nước ngầm, lạch suối (dưới dạng
chất lỏng) và các núi băng (dưới dạng chất rắn).

Sinh quyển là toàn bộ thế giới sinh vật cùng với các yếu tố của môi trường
bao quanh chúng trên trái đất, bao gồm cả các hoạt động của sinh vật đã,
đang và sẽ tồn tại trên vỏ trái đất.
Thạch quyển là lớp đất đá của vỏ Trái đất nằm sát bên dưới khí quyển (nếu
là trên cạn) và nằm sát bên dưới thủy quyển (nếu là dưới nước).
Biến đổi khí hậu được biểu hiện ở chiều hướng tăng của nhiệt độ, tăng mực
nước biển, thay đổi chế độ mưa, thay đổi lượng mưa, thay đổi chế độ gió, tất
cả đều theo chiều hướng mạnh lên cùng với nguy cơ làm tăng các thảm họa
thiên nhiên.
2.2 Cơ sở thực tiễn
Theo đánh giá của Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC), biến
đổi khí hậu là mối đe dọa chính của thế kỷ này đối với phát triển bền vững,
cũng như biến đổi khí hậu là do con người gây ra.
Để đáp ứng yêu cầu với vấn đề cấp bách của toàn cầu và của quốc gia, Việt
Nam đã phê chuẩn Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí
hậu - là cơ sở để quy hoạch phân tích và hành động ở tất cả các ngành, địa
phương của Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm đảm bảo tiếp tục
phát triển con người.
Những “cảnh báo” đối với Việt Nam
Biến đổi khí hậu đang diễn ra và Việt Nam là một trong những nước đặc biệt
bị ảnh hưởng bởi những tác động bất lợi của biến đổi khí hận như lũ lụt và
hạn hán, mực nước biển dâng và xâm nhập mặn, cũng như gia tăng các rủi
ro về sức khỏe do các đợt nắng nóng gay gắt, sốt xuất huyết và sốt rét.
Biến đổi khí hậu chắc chắn gây ra tổng lượng mưa hàng năm cao hơn ở mọi
nơi ở Việt Nam, ước tính trung bình cho cả nước là 5% trong thế kỷ 21, theo
“kịch bản phát thải trung bình” và lượng mưa hàng năm sẽ dễ biến đổi hơn.
Lượng mưa trung bình đang giảm đi vào những tháng khô hơn (tháng 12 đến
tháng 5) nhưng lượng mưa lại đang tăng lên trong các tháng ẩm hơn (tháng 6
đến tháng 11), nhất là ở các vùng miền Bắc. Do vậy, các trận lũ lụt và các vụ
hạn hán trở nên dễ xảy ra hơn, chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến nông nghiệp, cấp

nước và sản xuất thủy điện, cũng như thương mại và sản xuất công nghiệp ở
các khu vực đô thị.
Trong Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu được
xây dựng vào cuối năm 2008, Việt Nam đưa ra ước số mực nước biển dâng
tính trung bình là 1m vào năm 2100. Do đó, Việt Nam là một trong những
nước gặp nhiều rủi ro nhất trước mực nước biển dâng và xâm nhập mặn tăng
cường.
Mực nước biển dâng đang tác động đến nhiều ngành kinh tế. Lượng nước
biển dâng vào năm 2100 có thể làm ngập một diện tích đất là 30.945 km2
nếu không có các biện pháp gia cố đê điều và các hệ thống tiêu thoát nước.
Diện tích ngập này bằng 9,3% diện tích đất bề mặt của Việt Nam. Đây là
mối đe dọa lớn đối với Đồng bằng sông Cửu Long, lưu vực sông Đồng Nai,
Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng bằng sông Hồng cũng như các vùng ven
biển.
Biến đổi khí hậu sẽ dẫn đến việc tăng lên của nhiệt độ mặt nước biển ở các
vĩ độ cao hơn của Thái Bình Dương và chắc chắn dẫn đến nhiều bão hơn ở
Tây Bắc Thái Bình Dương. Trong những năm gần đây, mùa bão đang diễn
ra chậm hơn và sự đổ bộ của bão đã chuyển dịch xuống phía Nam Việt Nam
với cường độ bão đã gia tăng. Những thay đổi đó cho thấy, các rủi ro đã ảnh
hưởng đến người dân ven biển, nhất là hiện tượng nước biển dâng do bão,
sau đến mưa to do các cơn bão đổ bộ, gây ra các vụ sạt lở đất lớn ở vùng
cao.
Theo “kịch bản phát thải trung bình” so với năm 1990, nhiệt độ trung bình
sẽ tăng gần 2 độ C ở các vùng miền Nam Việt Nam và tăng tới 2,8 độ C ở
các vùng miền Bắc vào năm 2100. Song với “Kịch bản phát thải cao” thì
nhiệt độ trung bình có thể tăng tới 3,6 độ C ở vùng ven biển miền Trung. Vì
thế, nhiệt độ tối thiểu sẽ tăng và số ngày có nhiệt độ cao hơn 25 độ C sẽ
nhiều lên.
II. Vai trò của rừng đối với việc ứng phó sự biến đổi khí
hậu toàn cầu ở nước ta.

Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu toàn cầu thông qua làm giảm
đáng kể lượng nhiệt chiếu từ mặt trời xuống bề mặt trái đất do che phủ
của tán rừng là rất lớn so với các loại hình sử dụng đất khác, đặc biệt là vai
trò hết sức quan trọng của rừng trong việc duy trì chu trình các bon trên trái
đất mà nhờ đó nó có tác dụng trực tiếp đến sự biến đổi khí hậu toàn cầu.
Hi

n

t
ượ
ng

bi
ế
n

đổ
i

khí

h

u

toàn

c


u



không

th


tránh

kh

i.

H

u

h
ế
t

các
nhà

khoa

h


c

môi

tr
ườ
ng

cho r

ng

s


gia

t
ă
ng

đ
áng

k


n

ng


độ

các

khí

nhà
kính

(KNK)



ch


y
ế
u



khí

các

bon

níc


(CO
2
)

trong

khí quy

n


nguyên

nhân

gây

ra

hi

n

t
ượ
ng

nóng


lên

toàn

c

u.

Hi

n

t
ượ
ng

này



th


s

làm

nhi

t


độ

trái

đ

t t
ă
ng

thêm

nhanh

chóng

t


1,4

đ
ế
n

5,8
o
C


trong

giai

đ
o

n
1990

-

2100.

S


nóng

lên

c

a

trái

đ

t




th


d

n
đ
ế
n

vi

c

tan

b
ă
ng,

t


đ
ó

s


gây

ra

nh

ng

thay

đổ
i

đố
i

v

i

các

h


sinh

thái




dãy

Himalaya,

dãy

Andes,


các vùng

đ

t

th

p

h
ơ
n

ch

u



nh

h
ưở
ng

c

a

các

dãy

núi

này.

B
ă
ng

tan



hai

đ


u
c

c

c

a

trái

đ

t

s


làm

m

c

n
ướ
c bi

n


dâng

cao

thêm

kho

ng

1m



làm

ng

p
các

vùng

đ

t

th

p


ven

bi

n

nh
ư

phía

Nam

c

a

B
ă
ng

la

đ
ét,

đồ
ng b


ng

sông


kông



Vi

t

Nam



m

t

ph

n

l

n

di


n

tích

các

bang

Florida



Louisiana

c

a
Mỹ.

Nhi

u

hòn
đ

o

trên


bi

n

Thái

Bình

D
ươ
ng

s


bi
ế
n

m

t

trên

b

n


đồ

th
ế
gi

i.

Nh

ng

tác

độ
ng

khác

c

a

hi

n

t
ượ
ng


thay

đổ
i

khí

h

u

toàn

c

u



khí

h

u
ngày

càng

tr



nên

kh

c

nghi

t,

xói

mòn

b


bi

n,

gia

t
ă
ng

quá


trình

m

n

hóa


m

t

đ
i

nh

ng

r

n

san

hô.

Theo


m

t

báo

cáo

c

a

Anh

v


bi
ế
n

đổ
i

khí

h

u,

n
ế
u

m

c

n
ướ
c

bi

n

dâng

cao thêm

m

t

mét,

12%

di


n

tích

đ

t

đ
ai

c

a

Vi

t
Nam,

ngôi

nhà

c

a

23%


dân

s

,

s


bi
ế
n

m

t

vĩnh

vi

n.

Khí

h

u thay

đổ

i

c
ũ
ng


th


đ
em

l

i

nhi

u

"tr

n

bão

d



d

i



th
ườ
ng

xuyên

h
ơ
n".

Nhi

t

độ

t
ă
ng


s



thay

đổ
i

ki

u m
ư
a

c
ũ
ng

s



nh

h
ưở
ng

đ
ế
n

ngành


nông

nghi

p



ngu

n

n
ướ
c
c

a

Vi

t

Nam

( ww w . v ie t n a mn et . vn ).
Th

c


v

t

s

ng



ch


y
ế
u



các

h


sinh

thái

r


ng



kh


n
ă
ng

gi


l

i



tích
tr

,

hay

h


p

th


m

t

l
ượ
ng

l

n các

bon

trong

khí

quy

n.



th

ế

s


t

n

t

i

c

a
th

c

v

t



các

h



sinh

thái

r

ng



vai

trò

đ
áng

k


trong

vi

c ch

ng

l


i

hi

n
t
ượ
ng


m

lên

toàn

c

u




n

đ

nh


khí

h

u.

Theo

th

ng

kê,

toàn

b


di

n

tích
r

ng

th
ế


gi

i

l
ư
u

gi


kho

ng

283

Gt

(Giga

t

n
2
)

các


bon

trong

sinh

kh

i


trong

trong

toàn

h


sinh

thái

r

ng




638

Gt

(g

m

c


tr


l
ượ
ng

các

bon

trong
đ

t

tính

đ

ế
n

độ

sâu

30cm).

L
ượ
ng

các

bon

này

l

n

h
ơ
n

nhi

u


so

v

i

l
ượ
ng

các
bon

trong

khí

quy

n.

V

i

ch

c


n
ă
ng

này

c

a

r

ng,

ho

t

độ
ng

tr

ng

r

ng,

tái

tr

ng

r

ng



qu

n



b

n

v

ng các

h


sinh

thái


r

ng

đ
ượ
c

coi



m

t

trong
các

gi

i

pháp

quan

tr


ng

trong

ti
ế
n

trình

c

t

gi

m

khí

nhà

kính nêu

ra

trong
Ngh



đ

nh

th
ư

Kyotô

đ


ti
ế
n

t

i

m

c

tiêu

ng
ă
n


ng

a

s


bi
ế
n

đổ
i

khí

h

u

toàn
c

u



b

o


v


môi tr
ườ
ng.
Rừng có ảnh hưởng đến sự bốc hơi nước ở môi trường xung quanh và giữ
cân bằng nồng độ oxi trong khí quyển. Rừng không chỉ cung cấp oxi mà còn
có tác dụng lọc không khí, làm cho không khí trong lành. Rừng hấp thụ một
lượng lớn khí CO2 trong khí quyển, làm giảm tác nhân gây ra Hiệu ứng nhà
kính.

×