Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

giaoan tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.32 KB, 126 trang )

Thứ sáu, ngày tháng năm 200
tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
i- mục đích yêu cầu
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
- Học sinh có ý thức rèn luyện viết đoạn văn cho tốt.
ii- các đồ dùng dạy - học
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3 (phần nhận
xét), để khoảng trống cho học sinh làm bài theo nhóm.
iii- các hoạt động dạy -học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 - 2 học sinh đọc lại truyện "Những hạt thóc giống"
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học:
2- Tổ chức các hoạt động tìm hiểu nội dung bài:
a) Nhận xét.
Bài tập 1,2: Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại truyện
"Những hạt thóc giống".
- Yêu cầu học sinh làm việc theo
nhóm với phiếu học tập.
- Yêu cầu trình bày kết quả
- Chốt lại lời giải đúng.
- Đặt câu hỏi cho học sinh nêu nhận
xét bài tập 3.
b) Ghi nhớ: Giáo viên nhắc học sinh
cần học thuộc, khắc sâu phần GN.
c) Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV giải thích thêm để học sinh nắm


vững yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, giáo viên
quan sát giúp đỡ học sinh làm bài.
- Gọi 1 số học sinh đọc bài làm của
mình, giáo viên nhận xét, chữa bài
cho học sinh.
- 1 học sinh yêu của bài, đọc thầm
truyện "Những hạt thóc giống"
- Từng cặp học sinh trao đổi, làm bài
tập 1, 2 trên phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh nêu nhận xét, bài tập 3.
- 2-3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ
- Cả lớp đọc thầm lại.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
văn. Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ
tởng tợng để viết bổ sung phần thân
đoạn.
- 1 số học sinh đọc kết quả làm bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh học thuộc nội dung cần ghi nhớ. Viết
vào vở đoạn văn thứ 2 với cả 3 phần.
Toán
Biểu đồ (tiếp theo)
i- mục tiêu: Giúp học sinh
- Bớc đầu nhận xét về biểu đồ cột.

- Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.
- Bớc đầu xử lý số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn
giản.
ii- đồ dùng dạy - học
Bảng phụ vẽ biểu đồ cột về "số chuột bốn thôn đã diệt đợc" và biểu đồ trong
bài tập 2 - SGK.
iii- các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh 1 trình bày miệng bài tập 1.
- Học sinh 2 trình bày bài tập 2 trên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài - ghi bảng
2- Làm quen với biểu đồ cột
- Giáo viên treo bảng phụ vẽ biểu đồ
"số chuột bốn thôn đã diệt đợc"
- Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh
trả lời
- Giáo viên nhận xét, chốt câu trả lời
đúng.
- Kế luận
3- Thực hành:
Bài 1: Cho học sinh tìm hiểu yêu cầu
của bài tập. Giáo viên hớng dẫn học
sinh quan sát biểu đồ và trả lời các
câu hỏi SGK.
Bài 2: Giáo viên treo bảng phụ rồi yêu
cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu học sinh lên bảng viết tiếp
vào chỗ chấm trong biểu đồ.

- Giáo viên hớng dẫn làm phần b.
- Giáo viên chấm một số bài, nhận
xét, chữa bài.
- học sinh quan sát biểu đồ.
học sinh nêu tên của 4 thôn đợc nêu
trên bản đồ, ý nghĩa của mỗi cột
trong biểu đồ, cách đọc số liệu biểu
diễn trên mỗi cột và tác dụng của
biểu đồ.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Làm bài vào vở, nhận xét chữa bài
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm và quan sát biểu
đồ.
- 1 học sinh làm phần a
- học sinh làm phần b vào vở
- Nhận xét chữa bài.
4- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
Địa lý
Trung du Bắc Bộ
i- mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Mô tả đợc vùng trung du Bắc Bộ.
- Xác lập đợc mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của
con ngời ở trung du Bắc Bộ.
- Nêu đợc quy trình chế biến chè.
- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
ii- đồ dùng dạy - học.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
iii- các hoạt động dạy - học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên nhận xét ghi điểm.
? Ngời dân ở HLS làm nghề gì? Nghề nào là nghề chính? Mô tả quy trình sản
xuất phân lân?.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài - ghi bảng.
2- Tổ chức các hoạt động;
a) Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- yêu cầu học sinh đọc mục 1 trong
SGK và quan sát tranh ảnh để trả lời
các câu hỏi. (SGV - 65)
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện câu trả lời.
b) Hoạt động 2: Làm việc theo N
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo câu
hỏi ở SGV mục 2 trang 66.
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trả
lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
c- Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Cho học sinh quan sát tranh, ảnh
đồi trọc rồi trả lời câu hỏi ở mục 3
SGV.
1. vùng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải.
- học sinh quan sát tranh ảnh và đọc
mục 1 SGK và trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh chỉ trên bản đồ hành

chính Việt Nam các tỉnh có vùng đồi
trung du. Thái Nguyên, Phú Thọ,
Vĩnh Phúc, Bắc Giang.
2- Chè và cây ăn quả ở trung du.
- Dựa vào kênh chữ và kênh hình ở
mục 2 trong SGK rồi thảo luận trả lời
câu hỏi giáo viên nêu.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
3- Hoạt động trồng rừng và cây công
nghiệp.
- Học sinh quan sát
- Học sinh trả lời
- Học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên liên hệ thực tế để giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ rừng và
tham gia trồng cây.
3- Tổng kết bài:
- Tổng hợp những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ.
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
kỹ thuật
Khâu đột mau
i- mục tiêu:
- Học sinh biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau.
- Khâu đợc các mũi khâu đột mau theo đờng vạch dấu
- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.
ii- đồ dùng dạy - học
- Tranh quy trình khâu đột mau, mẫu khâu đột mau
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết nh SGK.
iii- các hoạt động dạy - học chủ yếu
1- Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và nêu yêu cầu bài học.
2- Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu:

- Giáo viên giảit hích mẫu khâu đột
mau, hớng dẫn học sinh mặt trái, mặt
phải của mẫu.
- Học sinh nêu điểm của mũi khâu
đột mau.
- Giới thiệu đờng may bằng máy, nêu
câu hỏi để H so sánh sự giống, khác
của đờng khâu đột mau, đờng may
máy.
- Giáo viên kết luận
3- Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Giáo viên treo tranh quy trình khâu
đột mau, tha để học sinh so sánh.
- Giáo viên hớng dẫn từng thao tác khâu.
- giáo viên hớng dẫn cách kết thúc đ-
ờng khâu, đờng may.
- Nhắc nhở học sinh 1 số điểm cần lu
ý.
- Giáo viên hớng dẫn nhanh lần 2.
- gọi học sinh đọc ghi nhớ cuối bài.
- Cho học sinh tập khâu trên giấy kẻ li
- Học sinh quan sát mẫu, hình 1a,b
SGK để trả lời câu hỏi về đặc điểm
của mũi khâu đột mau.
- Học sinh quan sát, so sánh rồi trả
lời.
- Học sinh quan sát so sánh sự giống,
khác của các đờng khâu.
- Học sinh quan sát hình 2 để trả lời
- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát
- Học sinh lắng nghe
- học sinh đọc
- học sinh tập khâu
4- Tổng kết bài:
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị giờ sau.
Tuần 6
Thứ hai, ngày tháng năm 200
toán
Luyện tập
i- mục tiêu: Giúp học sinh
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên h ai loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.
ii- đồ dùng dạy - học.
- Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3.
iii- các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ
- 1 học sinh nêu miệng bài 2, giáo viên có thể bổ sung thêm câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
B- Dạy bài mới.
1- Giới thiệu bài - ghi bảng
2- Hớng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Cho học sinh đọc và tìm hiểu
yêu cầu của bài toán.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh làm bài.
- Gọi 1 số em trả lời câu hỏi.
- Chốt ktbt1
Bài 2: Cho học sinh tìm hiểu yêu cầu
bài tập, yêu cầu học sinh so sánh biểu
đồ cột trong tiết trớc để nắm đợc yêu

cầu về kĩ năng của bài này.
- Giáo viên theo dõi chung
- Chấm một số bài, nhận xét.
- Giáo viên bổ sung thêm một số câu
hỏi khác.
Bài 3: Giáo viên treo bảng phụ và cho
học sinh tìm hiểu yêu cầu bài toán, h-
ớng dẫn học sinh làm bài, nhận xét.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Cả lớp đọc thầm lại
- Suy nghĩ và làm bài vào về nhà.
- 3,4 học sinh trả lời
- Nhận xét bổ sung
- 1-2 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả
lớp đọc thầm so sánh.
- 1 học sinh làm câu a, 1 học sinh
làm câu b, 1 học sinh làm câu c.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- Học sinh trả lời.
- 1 học sinh lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét chữa bài.
3- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh tự luyện tập với biểu đồ.
tập đọc
Nỗi dằn vặt của An -đrây - ca
i- mục đích yêu cầu
- Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, xúc động
thể hiện sự dằn vặt của An-đrây-ca trớc cái chết của ông. Đọc phân biệt lời

nhân vật với lời ngời kể.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện, nỗi dằn vặt của An-
đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thơng và ý thức trách nhiệm với ngời thân,
lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thơng, ý thức trách nhiệm với ngời thân,
lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
ii- đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii- các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra 2-3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Gà trống và Cáo,
nhận xét tính cách hai nhân vật Gà trống và Cáo.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài - ghi tên bài: SGV -132
2- Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
(tham khảo hớng dẫn đọc SGV-132
b) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
- Kết hợp hớng dẫn học sinh quan sát
tranh minh hoạ bài học, sửa lỗi phát
âm, cách đọc cho học sinh.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ dằn vặt
- Quan sát giúp đỡ học sinh đọc bài
- Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Cho học sinh đọc thầm lại đoạn 1
và trả lời câu hỏi tronag SGK.
- Giáo viên kết luận
- Hớng dẫn H đọc diễn cảm đoạn 1.
c) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2

- G tổ chức hớng dẫn nh đoạn 1.
d) Thi đọc diễn cảm toàn bài
- Học sinh lắng nghe để nắm đợc
cách đọc.
- 1 vài học sinh đọc đoạn 1.
- Học sinh luyện phát âm trôi chảy
tên riêng nớc ngoài An-đrây-ca.
- Học sinh đặt câu với từ đó
- Từng cặp học sinh luyện đọc.
- 1-2 học sinh đọc lại cả đoạn
- học sinh trả lời
- học sinh khác nhận xét.
- học sinh luyện đọc - thi đọc
- học sinh thực hiện
Giáo viên hớng dẫn một vài tốp học sinh (4 em) thi đọc diễn cảm toàn bài
theo cách phân vai (ngời dẫn chuyện, ông, mẹ An-đrây-ca.
- Giáo viên và cả lớp đánh giá bình chọn nhóm đọc hay nhất
3- Củng cố dặn dò
- Yêu cầu học sinh đặt lại tên cho truyện và nói lời an ủi của em với An-đrây-
ca.
- Nhận xét tiết học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
chính tả
Nghe viết: Ngời viết truyện thật thà
i- mục đích yêu cầu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: Ngời viết truyện thật
thà.
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x hoặc có
thanh hỏi/ thanh ngã.
ii- đồ dùng dạy học

- Bảng phụ và phiếu bài tập viết nội dung bài tập 2, bài tập 3a.
iii- các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên mời 1 hs lên bảng lớp đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào
giấy nháp các từ ngữ có chữa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc vần en/eng.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học
2- Hớng dẫn học sinh nghe viết
- G đọc bài Ngời viết truyện thật thà.
- Yêu cầu học sinh đọc lại truyện và
nêu nội dung của truyện.
- Yêu cầu học sinh tìm và luyện viết
những từ ngữ khó viết, nêu cách trình
bày.
- G.viên nhắc nhở học sinh cách viết.
- G đọc từng câu cho học sinh viết
- G đọc lại toàn bài chính tả 1 lợt
- G chấm 1 số bài, nhận xét và yêu
cầu học sinh chữa lỗi sai.
3- Hớng dẫn học sinh làm bài tập
chính tả.
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu,
nội dung bài tập 2.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tự sửa lỗi
viết sai trong vở bài tập chính tả.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3: Giáo viên nêu yêu cầu của
bài 3 a.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập 3a

- Nhận xét, sửa chữa cho đúng.
- học sinh theo dõi trong SGK
- 1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm suy
nghĩ, nêu nội dung.
- học sinh luyện viết vào vở nháp,
nêu cách trình bày.
- học sinh lắng nghe.
- học sinh gấp SGK và viết bài.
- học sinh soát lại bài
- học sinh viết lại những từ viết sai
chính tả.
- 1 học sinh đọc cả lớp theo dõi
Cả lớp đọc thầm và làm bài.
- 1 số học sinh làm ở phiếu bài tập.
- Dán kết quả lên bảng
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 3a.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Nhận xét chữa bài
4- Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học. Yêu cầu học sinh ghi nhớ
những hiện tợng chính tả trong bài để không viết sai.
- Chuẩn bị bài sau.
đạo đức
Bày tỏ ý kiến (tiết 2)
i- mục tiêu: Nh tiết 1
ii- đồ dùng dạy - học
- Chuẩn bị nh tiết 1
iii- các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Tiểu phẩm: "Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa".
- Giáo viên mời một số học sinh lên
bảng thể hiện tiểu phẩm.

- Yêu cầu học sinh thảo luận.
- Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ
Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa.
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình
nh thế nào? ý kiến của bạn Hoa có
phù hợp không?
+ Nếu là Hoa, em sẽ giải quyết nh thế
nào?
- Kết luận: giáo viên kết luận SGV -26
+ Hoạt động 2: Trò chơi "Phóng viên"
- Giáo viên kết luận hoạt động 2:
SGV-26.
- 3 học sinh lên bảng trình diễn.
- Cả lớp theo dõi tiểu phẩm
- học sinh thảo luận nhóm đôi
- đại diện nhóm trình bày kết quả
- các nhóm khác nhận xét, bổ sung
chất vấn.
- học sinh lắng nghe
- hoc sinh thực hiện
* Hoạt động 3: Học sinh trình bày các bài viết, tranh vẽ (bài tập 4 - SGK)
* Kết luận chung: giáo viên nêu kết luận chung nh SGV - 26.
* Hoạt động tiếp nối.
1- Học sinh thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết của tổ, của lớp, của
trờng.
2- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản
thân em, đến gia đình em.
Thứ ba, ngày tháng năm 200
Luyện từ và câu
Danh từ chung và danh từ riêng

i- mục đích yêu cầu
- Nhận biết đợc danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa
khái quát của chúng.
- Nắm đợc quy tắc viết hoa danh từ riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào
thực tế.
- Có ý thức viết hoa tên mình, tên các bạn, tên địa danh.
ii- đồ dùng dạy - học
Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long) tranh (ảnh) vua Lê Lợi.
- Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1 (phần nhận xét)
- Một số phiếu viết nội dung bài tập 1 (LT) và kẻ bảng.
iii- các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ. Gọi 1 học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết
Luyện từ và câu tuần trớc (Danh từ là gì).
- 1 học sinh làm lại bài tập 2 (LT)
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài - ghi bảng
2- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét.
Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên dán 2 tờ phiếu lên bảng
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài.
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- GV dùng phiếu đã ghi lời giải đúng
để hớng dẫn học sinh trả lời đúng.
- Giáo viên nêu kết luận.
Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu
và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên chốt ý.
3- Ghi nhớ

4- Luyện tập
Bài tập 1:
- Giáo viên cho 1 số học sinh làm bài
trên phiếu rồi dán lên bảng kết quả,
còn những học sinh khác làm bài vào
vở.
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
rồi tự làm bài.
1- học sinh đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm, trao đổi
- Làm bài vào vở
- Chốt lời giải
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả
lớp đọc thầm, so sánh sự khác nhau
giữa nghĩa của các từ sông Cửu Long,
vua Lê Lợi trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài, suy
nghĩa, so sánh cách viết các từ trên
có gì khác nhau.
- 2-3 học sinh đọc phần ghi nhớ.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân
hoặc trao đổi theo cặp, nhận xét chữa
bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết
vào vở, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét chữa bài.
5- Củng cố, dặn dò: Tổng kết bài, nhận xét giờ học
- Nhắc nhở học sinh về nhà tìm và viết các danh từ chung, riêng.

kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
i- mục đích yêu cầu
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện)
mình đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu
chuyện, đoạn truyện).
- Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Có ý thức rèn luyện mình để trở thành ngời có lòng tự trọng.
ii- đồ dùng dạy - học
- Giáo viên và học sinh su tầm 1 số truyện viết về lòng tự trọng: cổ tích, ngụ
ngôn, danh nhân, truyện cời,...
- Bảng lớp viết đề bài.
iii- các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra 1 học sinh kể một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về
tính trung thực.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài - ghi bảng
2- Hớng dẫn học sinh kể chuyện
a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- Giáo viên gạch dới những từ ngữ
quan trọng trong đề bài.
- Gọi học sinh đọc các gợi ý 1,2,3,4.
b) Học sinh htực hành kể chuyện,
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh luyện kể và trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Theo dõi, nhận xét, đánh giá bình
chọn bạn kể hay nhất.

- 1 học sinh đọc đề bài.
- học sinh xác định yêu cầu của đề
- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc
- học sinh đọc thầm gợi ý 3.
- Học sinh KC theo cặp, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trớc lớp
- Học sinh nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét chung về giờ học, nhắc nhở học sinh luyện kể thêm.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
toán
Luyện tập chung
i- mục tiêu
- Giúp học sinh ôn tập củng cố về:
+ Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.
+ Đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo thời gian
+ Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng.
ii- các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 2.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài - ghi bảng
2- Hớng dẫn học sinh làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: học sinh tự làm bài rồi chữa bài, Khi học sinh chữa bài, giáo viên có
thể hỏi thêm về số liền trớc, số liền sau.
Bài 2: Kết quả là:
a) 475 36 > 475836 b) 9 3876 913000
c) 5 tấn 175 kg > 5 75 kg d) tấn 750 kg = 2750 kg
Bài 3: Cho học sinh dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX
b) Năm 2005 thuộc thế kỷ XXI
c) Thế kỷ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100
Bài 5: Cho học sinh làm bài vào vở, nhận xét chữa bài.
3- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học. Nhắc học sinh tiếp tục về nhà luyện tập.
lịch sử
Bài 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trng (năm 40)
i- mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể
- Nêu đợc nguyên nhân Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa.
- Tờng thuật trên lợc đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
- Hiểu và nêu đợc ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
ii- đồ dùng dạy - học
- Hình minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có điều kiện)
- Lợc đồ khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa.
iii- các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh trả lời 3 câu hỏi cuối bài 3.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài, ghi bảng
2- Tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: Nguyên nhân khởi
nghĩa Hai Bà Trng.
- Giải thích: Quận Giao Chỉ, Thái Thú.
- Yêu cầu học sinh thảo luận để tìm
nguyên nhân khởi nghĩa.
- Gọi học sinh nêu
- Gọi kết luận hoạt động 1.

* Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc
khởi nghĩa.
- Giáo viên treo lợc đồ.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK để tờng
thuật lại diễn biến của cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trng.
- Yêu cầu học sinh tờng thuật trớc lớp.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi.
- học sinh SGK và trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thảo luận
- 1 học sinh nêu, học sinh khác nhận
xét.
- Học sinh đọc trong SGK
- Học sinh quan sát lợc đồ
- Học sinh làm việc cá nhân, tự tờng
thuật theo lợc đồ.
- 2-3 học sinh lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét bổ sung
* Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng
- Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả
lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, nêu lại ý.
- Học sinh tìm thông tin trong SGK
và trả lời.
* Hoạt động 4: Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với Hai Bà Trng
- Giáo viên cho học sinh trình bày
các mẩu chuyện các bài thơ, bài hát
về Hai Bà Trng, tên phố, đền thờ Hai
Bà Trng.

- Giáo viên kết luận
- học sinh trình bày theo tổ
- nhận xét
3- Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Giáo viên tổng kết giờ học, dặn học sinh về nhà học thuộc bài.
Thứ t, ngày tháng năm
tập đọc
Chị em tôi
i- mục đích yêu cầu
Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ, tiếng khó, biết đọc bài với giọng kể nhẹ
nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách cảm xúc của nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện cô chị hay nói
dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em.
- Câu chuyện là lời khuyên học sinh không đợc nói dối, nói dối là một tính
xấu, làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi ngời với mình.
ii- đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
iii- các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ.
- 2-3 học sinh đọc bài "Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca" và trở lời câu hỏi cuối
bài.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài - ghi bảng
2- Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: Yêu cầu học sinh luyện
đọc đoạn, yêu cầu theo dõi sửa lỗi phát
âm sai, ngắt nghỉ hơi cha đúng.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa
từ mới.

- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- Giáo viên đọc lại toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Nêu yêu cầu thảo luận
- Theo dõi, bổ sung, chốt ý
c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhắc nhở, hớng dẫn các
em tìm giọng đọc và thể hiện diễn
cảm bài văn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh luyện
đọc theo lối phân vai (4 em, 1 nhóm)
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- học sinh nối tiếp nhau đọc từng
đoạn (2-3 lợt)
(3 đoạn)
- học sinh đọc trong SGK
- học sinh luyện đọc theo cặp
- 1-2 em đọc lại cả bài
- học sinh lắng nghe
- học sinh đọc thầm, đọc thành tiếng
từng đoạn, cả bài, thảo luận rồi trả lời
câu hỏi.
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn.
- cán học sinh khác nghe, góp ý về
giọng đọc.
- học sinh luyện đọc trong nhóm theo
cách phân vai.
- thi đọc trớc lớp
3- Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc học sinh rút ra cho mình bài học từ câu

chuyện trên để không bao giờ nói dối.
- Chuẩn bị bài sau.
toán
Luyện tập chung - Kiểm tra
i- mục tiêu
- Giúp học sinh ôn tập củng cố, tự kiểm tra về:
+ Viết số, xác định số theo vị trí của chữ số đó trong 1 số, xác định số lớn
nhất (hoặc bé nhất) trong một nhóm các số.
+ Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lợng hoặc đo thời gian.
+ Thu thập và xử lý một số thông tin trên biểu đồ.
+ Giải bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số.
ii- các hoạt động dạy - học chủ yếu
1- Giới thiệu bài:
Nhắc nhở học sinh chuẩn bị giấy để kiểm tra
2- Cho học sinh chép đề kiểm tra
- Giáo viên cho học sinh chép và làm 3 bài tập trong SGK trang 36, 37
- Giáo viên thu bài chấm, nhận xét chữa bài
3- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà tự ôn tập.
kĩ thuật
Khâu đột mau (tiết 2)
i- mục tiêu: Nh tiết 1
ii- chuẩn bị: Nh tiết 1
iii- các hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu bài: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2- Học sinh thực hành khâu đột mau
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại nội
dung ghi nhớ và thực hiện thao tác
khâu 3-4 mũi khâu đột mau.
- Giáo viên nhận xét và hệ thống lại

các bớc khau đột mau và nhắc lại 1
số điểm cần lu ý.
- Nêu yêu cầu, thời gian thực hành
- Giáo viên quan sát, uốn nắm thêm.
3- Đánh giá kết quả học tập của học
sinh.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trng
bày sản phẩm.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết
quả học tập của học sinh
- 3-4 học sinh nhắc lại
- 1 học sinh thực hiện thao tác khâu
- Cả lớp nhận xét
- học sinh nghe
- học sinh thực hành khâu đột mau
- Học sinh trng bày sản phẩm.
- học sinh dựa vào các tiêu chuẩn tự
đánh giá sản phẩm thực hành.
4- Nhận xét, dặn dò
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực
hành của học sinh. Dặn học sinh chuẩn bị vật liệu cho bài sau.
tập làm văn
Trả bài văn viết th
i- mục đích, yêu cầu
- Nhận thức đúng về lỗi trong lá th của bạn và của mình khi đã đợc cô giáo
chỉ rõ.
- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa lỗi chung về ý, bố cục bài, cách
dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, biết tự chữa những lỗi giáo viên yêu cầu chữa
trong bài viết của mình.

- Nhận htức đợc cái hay của bài đợc giáo viên khen.
ii- đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ chép các đề bài
- Phiếu học tập.
ii- các hoạt động dạy - học
1- Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài viết của cả lớp
- Treo bảng vụ viết đề bài lên bảng
- Nhận xét về kết quả làm bài: những u điểm, thiếu sót.
- Thông báo số điểm cụ thể.
2- Hớng dẫn học sinh chữa bài
a) Hớng dẫn từng học sinh sửa lỗi
- Giáo viên phát phiếu và giao nhiệm
vụ cho học sinh làm việc.
- Theo dõi kiểm tra học sinh làm việc
b) Hớng dẫn chữa lỗi chung
- Giáo viên chép các lỗi định chữa lên
bảng
- Giáo viên chữa lại cho đúng bằng
phấn màu.
3- Hớng dẫn học sinh học tập
những đoạn th, lá th hay.
- giáo viên những đoạn th, lá th hay
- đọc lời nhận xét của giáo viên
- đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi trong
bài.
- Viết vào phiếu các lỗi sai.
- Đổi chéo vở, phiếu để soát lại
- 1-2 học sinh lên bảng chữa lần lợt
từng lỗi. Cả lớp tự chữa lỗi ở về nhà
- Chép bài đã chữa vào vở

- học sinh trao đổi thảo luận để tìm ra
cái hay, cái đáng học của lá th.
4- Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học, yêu cầu những học sinh viết cha đạt về nhà viết
lại.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày tháng năm 200
toán
Phép cộng
i- mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Cách thực hiện phép cộng (không nhớ và có nhớ)
- Kỹ năng làm tính cộng.
ii- đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ
iii- các hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu bài - ghi bảng
2- Củng cố cách thực hiện phép cộng
Giáo viên nêu phép cộng ở trên bảng
48352 + 21026
- Giáo viên hớng dẫn thực hiện cộng
nh SGK 367859 + 541728 hớng dẫn
tơng tự.
3- Thực hành:
Bài 1 và 2: Cho học sinh làm ở b/c
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài rồi tự
làm bài vào vở.
- Giáo viên chấm, chữa bài.
Bài 4: Giáo viên nêu yêu cầu học sinh
nêu cách tìm số bị trừ cha biết rồi
làm bài.

- học sinh đọc phép cộng và nêu cách
thực hiện phép cộng.
- 1 học sinh lên bảng thực hiện phép
cộng.
- học sinh vừa làm vừa nêu cách cộng.
- học sinh làm bài vào vở.
Số cây của huyện đã trồng: 325164 +
60830 = 385994 (cây)
- Nhận xét, chữa bài.
- học sinh làm bài vào vở
- nhận xét chữa bài.
4- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét chữa bài, hệ thống bài
- Nhắc nhở học sinh tự luyện tập, chuẩn bị bài sau.
luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng
i- mục đích yêu cầu
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực - Tự trọng.
- Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
ii- đồ dùng dạy - học
- 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3.
- Từ điển Tiếng Việt.
ii- các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng: 1 học sinh viết 5 danh từ chung là tên
gọi đồ dùng, 1 học sinh viết 5 danh từ riêng là tên riêng của ngời sự vật xung
quanh.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2- Hớng dẫn học sinh làm bài tập

Bài tập 1: Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên phát phiếu riêng cho 3-4
học sinh.
- Giáo viên quan sát nhắc nhở chung
- Giáo viên nhận xét, chữa bài, chốt
lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Giáo viên chuyển phiếu cho 3-4 học
sinh tự làm bài, nhận xét chốt lời giải
đúng.
Bài tập 3: Giáo viên phát phiếu cho
3-4 học sinh làm bài.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng
trình bày.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4: Giáo viên nêu yêu cầu của
bài tập.
- Giáo viên quan sát, làm trọng tài
- Nhận xét chung.
- học sinh đọc thầm đoạn văn rồi làm
bài vào vở.
- những học sinh làm bài tập trên lớp
trình bày kết quả.
- học sinh đọc yêu cầu của bài, bài
tập làm bài cá nhân.
- học sinh làm phiếu, lên bảng trình
bày.
- 1 học sinh đọc bài tập
- học sinh làm việc cá nhân
- học sinh nhận xét.

- học sinh suy nghĩ đặt câu
- Các nhóm thi tiếp sức, từng em đọc
nối tiếp câu vừa đặt.
3- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học. Yêu cầu học sinh về nhà viết lại 2, 3 câu văn
các em vừa đặt theo yêu cầu bài tập 4.
khoa học
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng
i- mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Kể tên đợc một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
- Có ý thức ăn đầy đủ chất dinh dỡng.
ii- đồ dùng dạy - học: Hình trang 26, 27 SGK
iii- các hoạt động dạy - học
1- Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng
* Mục tiêu: SGV - tr61
* Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, cử
nhóm trởng.
- Yêu cầu các nhóm trởng điều khiển
các bạn thảo luận.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên
trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Kết luận: SGV - 62
2- Hoạt động 2: Thảo luận về cách
phòng bệnh do thiếu chất dinh dỡng
* Mục tiêu: SGV
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh nêu các bệnh do
thiếu chất dinh dỡng, cách phát hiện

và đề phòng các bệnh do thiếu dinh
dỡng.
- Giáo viên kết luận.
- học sinh làm việc theo nhóm
- Quan sát hình 1, 2, 3 nhận xét mô tả
dấu hiệu cảu bệnh còi xơng, suy dinh
dỡng và bệnh bớu cổ.
- Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến
các bệnh trên.
3- Hoạt động 3: Chơi trò chơi
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học
* Cách tiến hành: Giáo viên chia lớp thành 2 đội: một đội nói nguyên nhân
một đội đoán tên bệnh và ngợc lại.
Kết luận chung:
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu, ngày tháng năm 200
tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
i- mục đích yêu cầu
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lỡi rìu và những lời dẫn giải dới tranh,
học sinh nắm đợc cốt truyện Ba lỡi rìu, phát triển ý dới mỗi tranh thành một
đoạn văn kể chuyện.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện Ba lỡi rìu.
- Giáo dục đức tính trung thực, thật thà.
ii- đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Một số bảng phụ
ii- các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ

- 1 học sinh lại nội dung ghi nhớ trong bài trớc
- 1 số học sinh đọc lại bài tập phần c.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài - ghi bảng
2- Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi học sinh giải nghĩa từ: "tiều
phu"
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh,
đọc thầm gợi ý dới tranh.
- Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh
trả lời.
- Giáo viên học sinh dựa vào tranh và
kể lại cốt truyện Ba lỡi rìu.
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc nội dung
bài tập.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm
mẫu theo tranh 1.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
trên tờ phiếu.
- Giáo viên nhận xét.
- Cho học sinh tập kể
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
- Tổ chức thi kể
- Nhận xét bình chọn
- 1 học sinh đọc thành tiếng
- cả lớp chú ý nghe
- cả lớp quan sát tranh, đọc thầm gợi
ý để nắm đợc cốt truyện.
- học sinh tập thể.

- 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm.
- học sinh quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi
ý dới tranh, suy nghĩ trả lời câu hỏi
theo gợi ý a và b.
- học sinh nhìn phiếu tập xây dựng
đoạn văn.
- học sinh tập kể theo nhóm.
- Thi kể từng đoạn, kể toàn truyện.
- nhận xét đánh giá.
3- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học, khuyến khích viết lại câu chuyện
đã kể vào vở.
toán
Phép trừ
i- mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về
- Cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ)
- Kĩ năng làm tính trừ
ii- các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi học sinh làm bài tập 1, 2, 4 SGK
- Nhận xét, chữa bài.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài - ghi bảng
2- Hớng dẫn học sinh thực hiện phép trừ
- Giáo viên tổ chức các hoạt động tơng tự nh phép cộng.
3- Thực hành: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài rồi chữa bài.
Bài 1, 2: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài giáo viên cho học
sinh nêu cách cộng, trừ nh SGK.
Bài 3: Học sinh đọc đề bài rồi nêu bài giải.

Độ dài quãng đờng xe lửa từ NT đến TPHCM là:
1730 - 1315 = 415 (km)
Đáp số: 415 km
- Giáo viên nhận xét, chữa bài
Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
- Giáo viên chấm 1 số bài rồi nhận xét chữa bài.
- Chốt lời giải đúng
214800 - 80600 = 134200 (cây)
214800 + 134200 = 349000 (cây)
3- Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh lu ý cách trừ
- Chuẩn bị bài sau.
địa lý
Tây Nguyên
i- mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết
- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày đợc một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí địa hình, khí hậu)
- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
ii- đồ dùng dạy - học
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.
iii- các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh trả lời câu hỏi
? Mô tả sơ lợc vùng trung du Bắc bộ ?
? Nêu các hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp ở vùng trung du Bắc bộ.
B- Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi bảng
Hoạt động 2: Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng.
- Giáo viên chỉ vị trí của khu vực Tây
Nguyên trên bản đồ và gt về Tây

Nguyên.
- Gọi học sinh lên bảng chỉ trên
BĐĐL TNVN và đọc tên các CN.
- Giáo viên kết luận
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
- Nhóm 1: CN Đắc Lắc
- Nhóm 2: CN Com Tum
- Nhóm 3: CN Di Linh
- Nhóm 4: CN Lâm Viên
- học sinh làm việc cả lớp
- học sinh chỉ vị trí của các cao
nguyên trên lợc đồ hình 1 - SGK.
- học sinh thực hiện.
- dựa vào số liệu ở mục 1 SGK xếp
các CN từ thấp - cao.
- học sinh trình bày.
- các nhóm thảo luận về 1 số đặc
điểm tiêu biểu của CN mà nhóm
mình đợc quan tâm.
- đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
- GV sửa chữa, bổ sung giúp từng nhóm hoàn thiện câu trả lời.
* Hoạt động 4: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa ma và mùa khô.
- Giáo viên yêu cầu học sinh vào mục
2 và bảng số liệu ở mục 2 trong SGK,
từng học sinh trả lời các câu hỏi:
SGV - 69.
- Giáo viên theo dõi sửa chữa, giúp
học sinh hoàn thiện câu hỏi trả lời.

- học sinh làm việc cá nhân
- học sinh hoạt động theo yêu cầu của
giáo viên.
- 1 vài học sinh trả lời câu hỏi trớc
lớp.
- học sinh khác nhận xét.
* Tổng kết bài.
- Giáo viên trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về Tây Nguyên.
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
kĩ thuật
Khâu đờng viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột
i- mục tiêu
- Học sinh biết cách gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha hoặc đột mau.
- Gấp đợc mép vải và khâu viền đợc đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha
hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Yêu thích sản phẩm mình làm đợc.
ii- đồ dùng dạy - học
Mẫu đờng gấp mép vải đợc khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thớc đủ
lớn và một số sản phẩm ứng dụng.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết (SGK)
ii- các hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu bài - ghi bảng.
2- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu.
- Giáo viên giới thiệu mẫu, hớng dẫn
học sinh quan sát, nêu các câu hỏi
yêu cầu học sinh nhận xét đờng gấp
mép vải và đờng khâu viền trên mẫu.
- Giáo viên nhận xét và tóm tắt đờng
khâu viền gấp mép vải.
- Giáo viên nhận xét và tóm tắt đờng

khâu viền gấp mép vải.
3- Giáo viên hớng dẫn thao tác kĩ
thuật.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan
sát hình 1, 2, 3, 4 và đặt câu hỏi, yêu
cầu học sinh nêu các bớc thực hiện.
- Gọi học sinh thực hiện thao tác
vạch 2 đờng dấu, gấp mép vải.
- Giáo viên nhận xét các thao tác của
học sinh.
- Hớng dẫn các thao tác theo SGK.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực
hành vạch dấu gấp mép vải theo đờng
vạch dấu.
- Giáo viên nhận xét chung
- học sinh quan sát mẫu.
- học sinh nêu nhận xét
- học sinh lắng nghe
- học sinh đọc nội dung của mục 1
kết hợp quan sát hình 1, 2a, 2b để trả
lời câu hỏi.
- học sinh thực hiện
- học sinh nhận xét.
- học sinh nghe kết hợp quan sát hình
3, 4.
- học sinh thực hành
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vật liệu dụng cụ cho bài sau.
Tuần 7
Thứ hai, ngày tháng năm 200
toán

Luyện tập
i- mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử
lại phép trừ.
- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần cha biết của phép cộng hoặc phép
trừ.
ii- các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ.
- 1 học sinh làm lại bài 3, 1 học sinh làm bài 4.
- Nhận xét, chữa bài.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài - ghi bảng
2- Hớng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:
a) GV nêu phép cộng 2416+5164
- G học sinh lên bảng đặt tính rồi
thực hiện phép tính.
- G hớng dẫn học sinh cách thử lại.
- G chốt kt
Bài 2: Giáo viên hớng dẫn nh bài 1.
Bài 3: Cho học sinh tự làm bài rồi
chữa bài.
- G chốt kt
Bài 3,4: Giáo viên cho học sinh nêu
độ cao của từng núi và cách so sánh
số đo độ cao của 2 ngọn núi.
- G nhận xét, chữa bài.
Bài 5: Cho học sinh nêu số lớn nhất
và bé nhất có 5 chữ số rồi tính nhẩm
hiệu của chúng.

- học sinh thực hiện tính ở vở nháp
- học sinh đặt tính rồi tính - tự nêu
phép thử lại.
- học sinh làm bài
- 1 số học sinh nêu cách tìm số hạng
số bị trừ cha biết.
- học sinh nêu:
3143 > 2428
3143 - 2428 = 715 m.
- học sinh nêu
- 99999 - 10000 = 89999
3- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dơng học sinh có ý thức học tập.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
tập đọc
Trung thu độc lập
i- mục đích, yêu cầu
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến
thiếu nhi, niềm tự hào, ớc mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tơng lai tơi đẹp
của đất nớc của thiếu nhi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc
của anh về tơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất
nớc.
ii- đồ dùng dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài "Chị em tôi", trả lời các câu hỏi trong
SGK.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài - ghi bảng: Giáo viên giải thích chủ điểm mới

2- Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 3
đoạn của bài (2-3 lợt).
- Giáo viên kết hợp uốn nắn, sửa sai
cho học sinh và giúp học sinh hiểu
các từ khó trong bài.
- Giáo viên theo dõi.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc bài và trả lời
câu hỏi giáo viên chốt ý.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc
diễn cảm đoạn 2.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng.
- 3 học sinh một lợt đọc nối tiếp
đoạn.
- học sinh khác nhận xét.
- học sinh đọc mục chú giải.
- học sinh luyện đọc theo cặp
- 1-2 học sinh đọc cả bài.
- học sinh lắng nghe
- học sinh đọc bài và thảo luận trả lời
câu hỏi SGK.
- học sinh luyện đọc diễn cảm.
- thi đọc diễn cảm
3- Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung ý nghĩa bài văn
- Nhận xét giờ học, tuyên dơng học sinh. Dặn học sinh về nhà tự luyện đọc,

chuẩn bị bài sau.
chính tả

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×