Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 3 cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 20 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ

1

2
Tàu Ca-ra-ven

Nội dung bức
tranh này là gì?

3

Câu 2:
3:
Câu
Ai
là 1:
người đã
Ai vòng
làđầu
người
đi
dẫn
qua
đoàn
dẫn đầu
đoàn
điểm
thám
cực
hiểm


đi
thám châu
hiểm
Nam
vòng
quanh
tìm vào
ra
Phi
Trái
đấtChâu
năm
từ
Mĩ năm
1492?
1487?
năm
1519
a)B.Đi-a-xơ
a)C.Cô-lômđến
năm
b)C.Cô-lômbô
1522?
bô Hen-ri
b)
a)Hen-ri
c) B.Đi-a-xơ
Va-xcô
c)
b)

Ph.Ma- đơ
Ga-ma
gien-lan
c) A-mê-ri-ca



I. Phong trào văn hóa Phục hưng ( thế kỉ XIV – XVII )

Trong quá trình xã
hội phong kiến
châu Âu tồn tại đã
bộc lộ những hạn
chế nào?


Bạn hiểu thế nào là
“Giai cấp tư sản”?

Giai cấp tư sản là những giai cấp
chiếm hữu những tư liệu sản xuất
chủ yếu trong xã hội tư bản và
sống bằng sự bóc lột lao động làm
thuê của giai cấp công nhân.


I. Phong trào văn hóa Phục hưng ( thế kỉ XIV –
XVII )

- Nguyên nhân:

+ Chế độ phong kiến
hãmgiai
sự cấp
phát triển của
Vịkìm
trí của
xã hội và các giátưtrịsản
văn
hóaxã hội
trong
thế,
cấp
tư sản
+ Giai cấp tư sảnVìcóphong
thếgiai
lực
về như
kinh
tế nhưng
kiến
thế
đã làm
gì?
nào?
không có địa vị chính trị,
xã hội.
Phong trào Văn hóa Phục hưng.


Những giá trị văn hóa cổ đại là tinh hoa nhân loại

nên việc khôi phục nó sẽ tác động
và tập hợp được đông đảo
Kểdân
tênchúng
một sốđể
nhà
văn lại
hóaphong
tiêu biểu
chống
kiến.
trong
phong
này?
Em Do
hiểu
nàotrào
Phục
Hưng?
đó, thế
giai
cấp
tưlà
sản
hy vọng
có thể sử dụng nó để lật đổ chế độ phong kiến


Những nhà văn hóa – khoa học tiêu
biểu trong phong trào:


• Ra-bơ-le là nhà văn đồng



thời là nhà y học lớn.
Đê- các-tơ là nhà toán học
đồng thời là nhà triết học.
Cô-péc-ních là nhà thiên
văn học với học thuyết Trái
đất tự xoay quanh trục của
nó và xoay xung quanh
Mặt trờilà cuộc cách
mạng.

• Đan-tê là nhà văn, được



coi là “người cha của thi
ca Italia”
Sếch-xpia nhà soạn kịch
vĩ đại.
Lê-ô-na đơ Vanh-xi là
họa sĩ, nhà điêu khắc
thiên tài.


Rơ-bơ-le


Xéc-van-téc với tác phẩm
Đông-ki-hô-tê


-Tên thật: Leonardo di
Ser Piero da Vinci
- Quốc tính Ý
- Sinh 15 tháng 4 năm
1452 tại Anchiano, Ý
- Mất 2 tháng 5 năm
1519 tại Amboise,
Pháp
- Nghề nghiệp: Họa sĩ,
khoa học gia


Họa phẩm “Bữa tiệc cuối cùng” – Leonardo da Vinci



Uy-li-am Sếch-xpia

Nơi Sếch-xpia sinh ra và lớn lên


I. Phong trào văn hóa Phục hưng ( thế kỉ XIV – XVI
- Nguyên nhân:
+ Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội và các giá
trị văn hóa
+ Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị

chính
xãcơhội.
Nội trị,
dung
bản của các tác phẩm trong phong trào Văn hóa
Phong trào Văn hóa
Phục
hưng.
Phục
hưng
đề cập đến là gì?
- Nội dung:
+ Lên án Giáo hội Ki-tô và xã hội phong kiến.
+ Đề cao giá trị con người, khoa học tự nhiên và xây dựng thế
giới quan duy vật


I. Phong trào văn hóa Phục hưng ( thế kỉ XIV –
XVII )

- Nguyên nhân:
+ Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội và các
giá trị văn hóa
+ Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị
chính trị, xã hội.Tác động của phong trào
Phong trào Vănvăn
hóahóa
Phục
hưng.
Phục

hưng đối với
- Nội dung:
thời kì này?
+ Lên án Giáo hội Ki-tô và xã hội phong kiến.
+ Đề cao giá trị con người, khoa học tự nhiên và xây dựng thế
giới quan duy vật
- Ý nghĩa:
+ Phát động quần chúng đấu tranh chống xã hội phong kiến
+ Mở đường cho sự phát triển văn hóa châu Âu và nhân loại.


“Thời kì văn hóa Phục
hưng
thời em
kì chuyển
Nhận
xétlàcủa
đối biến quan
trọng trong đời sống
tinh
thần của
nhânVăn
loại, đó là cuộc cách
với
phong
trào
mạng tiến bộ vĩ đại, một thời đại cần đến những con người
hóangười
Phục
hưng?

khổng lồ và đẻ ra những
khổng
lồ: khổng lồ về tư
tưởng, về nhiệt tình và về tính cách, khổng lồ về tài năng mọi
mặt và về sự hiểu biết sâu rộng của họ” (Ăng-ghen)


II. Phong trào cải cách tôn giáo
- Nguyên nhân:
Người
khởi
xướng
Trong trị
giáo
lí của
mình,
trương
+ Giáo hội thống

bóc
lộtLu-thơ
nhân
dân
Nguyên
nhân
dẫnchủ
đến
“cứu
vớt contrào
ngườinày

bằnglà
lòng
tin”
phong
ai?
cuộc
cải
cách
tôn
giáo?
+ Cản trở sự Nghĩa
phát
triển
của
giai
cấp
tưGiáo
sảnhội

phủ
nhận
sự
thống
trị
của
Ngoài
ra
còn
ai
đóng

Nội
dung
cơ“Luận
bản của
31-10-1517,
Luther
dán
bản
cương 95 điều”
- Nội dung: ở trướcvai
trọng
cửatrò
nhà quan
thờông?
trường
đại học Vitenbe.
+ M. Lu-thơ
(Đức):
lêncải
áncách
những
hành
bại
Bản luận cương
thể hiện
quan
điểmnày?
cải cách
tôn vi
giáođồi

của Luther
trong
Sau khi Luther
phát động
cải cách tôn
giáo,lễ
của Giáo -hoàng,
đòi bãi
bỏ những
nghi
ở Đức diễn ra các cuộc đấu tranh giữa nông dân với phong kiến
phiền
toái và giáo hội, giữa tôn giáo với cựu giáo.
+ Mãi
Can-vanh
(Thụy
chịucủaảnh
hưởng
đến năm 1555
địa vị sĩ):
hợp pháp
tôn giáo
Luthercủa
mới Luđược công nhận
thơ, hình thành giáo phái mới gọi là Tin lành.


Martin Luther (1483 – 1546),

Jean Calvin (1509 – 1564)


giáo sư thần học ở trường

là người đưa phong trào phát triển rộng lớn

Đại học Vitenbe

và trở thành người đứng đầu về tôn giáo ở Genevè.


Can-vanh
Ông khẳng định chỉ cần lòng tin là con người được cứu rỗi
Ông chủ trương
các nghi
Trongxóa
nộibỏ
dung
cải lễ phiền phức ,
không thờ tranh
ảnh,tôn
tượng
chúa,
bỏ đi nhiều ngày lễ,
cách
giáo
thì
Giai cấp tư sản không thể
Hệ
quả
của

cải
cách
giảm
bớt
tốncuộc
kém
cho
tín đồ.
Xóa
bỏnhững
tôn giáohạn
mà chỉ
thay đổi

chế
Giáo hội Calvin
tổ
chức
theo nguyên
Cho phùđược
hợp
với
thước”
của nó tắc dân chủ
đểnào?
lại“kích
là gì?
Cải cách tôn giáo ở Thụy sĩ đã thành công .
Genevè trở thành trung tâm của phong trào
cải cách tôn giáo ở Tây Âu.



II. Phong trào cải cách tôn giáo
- Nguyên nhân:
+ Giáo hội thống trị và bóc lột nhân dân
+ Cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản
- Nội dung:
+ M. Lu-thơ (Đức): lên án những hành vi đồi bại của Giáo hoàng, đòi
bãi bỏ những nghi lễ phiền toái
+ Can-vanh (Thụy sĩ): chịu ảnh hưởng của Lu-thơ, hình thành giáo
phái mới gọi là Tin lành.
- Hệ quả:
+ Phân hóa thành 2 giáo phái: Cựu giáo (Ki-tô giáo cũ) và Tân giáo
+ Châm ngòi các cuộc khởi nghĩa nông dân




×