Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài giao tiếp ứng xử của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.88 MB, 29 trang )


Lời nói đầu
Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển giúp cho ngành
giáo dục có nhiều thuận lợi hơn trong việc đào tạo ra
nhiều thế hệ mới năng động cho đất nước. Sống trong
điều kiện như thế, các bạn học sinh sẽ thoải mái và học
tập có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, song song với đó vẫn
có một vấn nạn làm nhức nhối trong lòng xã hội, ảnh
hưởng đến không những là sự phát triển của ngành giáo
dục, mà còn góp phần không nhỏ đến cách nhìn nhận
của thế giới đối với đất nước ta. Đó là: CÁCH GIAO TIẾP
ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH TRONG XÃ HỘI
Hôm nay, trong tiết chương trình địa phương môn
Ngữ văn, tổ 3 chúng tôi sẽ bàn về vấn đề này qua
bài thuyết trình Power Point: GIAO TIẾP ỨNG XỬ
CỦA HỌC SINH


Văn hóa giao tiếp - Đạo đức học đường –
Văn hóa học đường là gì?
Văn hóa
giao tiếp:

 Là một bộ phận trong tổng thể văn hóa
 Chỉ quan hệ giao tiếp có văn hóa của mỗi
người trong xã hội

Đạo đức
học đường





Văn hóa
học đường

 Là không gian văn hóa bao trùm toàn bộ mọi
hoạt động phong phú, đa dạng trong nhà
trường.

Thuộc phạm trù đạo đức
Hướng đến việc giáo dục đạo đức,
tư tưởng, tình cảm trong sáng, tốt đẹp

www.PowerPointDep.net


Tại sao phải học cách giao tiếp ứng xử,
nhất là đối với học sinh?

1

Đây là điều cần thiết nhất của một
con người đối với xã hội

Giúp con người, đất nước, xã hội,
ngày càng phát triển

3

2


Góp phần xây dựng hình ảnh tốt đẹp
trong mắt bạn bè thế giới


 CÁCH ỨNG XỬ, GIAO TIẾP CỦA HỌC
SINH CÓ TÁC ĐỘNG RẤT LỚN ĐỐI VỚI
CÁCH NHÌN NHẬN CỦA XÃ HỘI…


Từ xưa đến nay, xã hội ta rất coi trọng đến lễ
nghĩa và cách ứng xử của từng mỗi người trong
từng trường hợp, đặc biệt là đối với thế hệ học
sinh chúng ta. Trải qua một khoảng thời gian rất
dài, hiện tại, cách nhìn nhận ấy vẫn rất quan
trọng đối với môi trường học đường, với mỗi học
sinh. Tuy nhiên, qua thực tế cho thấy, học sinh
ngày nay đã và đang tuột dốc trong vấn đề giao
tiếp ứng xử một cách không phanh đầy nguy
hiểm…


Vừa qua, theo kết quả điều tra tại một đề tài nghiên cứu
khoa học do Trường ĐHSP Hà Nội thực hiện mang tên
"Thực trạng biểu hiện của một số xúc cảm và kỹ năng
đương đầu với xúc cảm tiêu cực ở thiếu niên", 28% học
sinh được hỏi sẽ làm gì khi thấy bạn gặp khó khăn chọn
cách “lảng tránh” với những câu trả lời như "Tham gia vào
thêm rắc rối", "Em sẽ phớt lờ"...



TẠI SAO LẠI VẬY????
CÓ ĐIỀU GÌ THAY ĐỔI QUA THỜI GIAN
MÀ CHÚNG TA CẦN SUY NGẪM???

Vấn đề đặt ra ở đây là:
Cách giao tiếp ứng xử của học
sinh ngày nay như thế nào???


HÃY CÙNG XEM VÀ NHẬN
XÉT TRÊN NHIỀU PHƯƠNG
DIỆN
VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN
TỒN ĐỌNG VÀ CẦN CÓ
BIỆN PHÁP NHẤT


ĐỐI VỚI HỌC SINH
NGÀY NAY


1. Bạo lực học đường: cách ứng xử thiếu văn hóa
Hiện tượng học sinh đánh nhau:


 Có thể thấy hiện tượng đánh nhau ở học sinh, không riêng gì
nam, ngay cả nữ học sinh cũng tham gia trong suốt thời gian
qua chính là hồi chuông cảnh báo cho sự giáo dục nhân cách...



Hiện tượng xung đột giữa thầy trò:

Ai về đất võ mới hay
Thầy trò tỉ thí, chân tay thay đầu


 Hiện tượng thầy trò xảy ra xung đột có nhiều nguyên nhân,
nhưng một trong các nguyên nhân ấy là cách ứng xử không
đúng đối với giáo viên của các bạn học sinh, điều này cần phải
được thay đổi...


2. Nói tục, chửi thề, sử dụng quá nhiều ngôn ngữ
“teen” : cách giao tiếp gây ấn tượng xấu

 Một hiện tượng khó sửa đổi của giới trẻ,
đặc biệt là các bạn học sinh, cần phải có
biện pháp thay đổi


Thậm chí nói xấu cả người thân...

SOS: Hãy dừng lại ! Đừng làm
mất đi nét trong sáng của tiếng
Việt !!!


3. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác, vi
phạm nội quy:

- Gọi thầy cô là ông này, bà nọ, tệ hơn là xưng “con “, “nó”


Điển hình là các vụ nói xấu nhiều người nổi tiếng nước ngoài
mà góp phần không nhỏ là các bạn học sinh mới lớn…

 Một hành động “xấu xí”, hùa theo của các bạn trẻ,
các bạn học sinh đã góp phần không nhỏ đến cách
nhìn nhận của thế giới đối với Việt Nam


- Có các hành động chưa thể hiện kính trọng những người trên tuổi mình thậm
chí bằng tuổi cha, tuổi mẹ mình: cãi nhau, nói chuyện tỏ ra thái độ không tôn
trọng những người lớn tuổi,...
- Văn hóa ứng xử, văn hóa nói chuyện giữa các HS/SV trong trường lớp còn
chưa tốt: nhiều bạn nói chuyện với nhau có thầy cô ở đó còn thể hiện các văn
hóa ứng xử trong giao tiếp chưa được tốt như xưng hô mày, tao,... nói chuyện
xem thầy cô như bạn bè, vào lớp trễ đi ngang nhiên vào, không xin phép…


LIÊN HỆ THỰC TẾ: TÌNH TRẠNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ
CỦA TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY VÀ TẬP THỂ LỚP 9A5

• Trường THCS Ngô Mây:

• Lớp 9A5:

- Vẫn còn một số hiện tượng học sinh
đánh nhau, nói tục, chửi bậy (trên
mạng xã hội, ngoài đời…) gây ra nhiều

hậu quả nghiêm trọng

- Hiện tượng nói chuyện, làm việc riêng,
không tôn trọng thầy cô giáo, thậm chí
đánh nhau ngay cả trong giờ dạy của
thầy cô vẫn còn tồn đọng…

- Hiện tượng học sinh xúc phạm nhân
phẩm, nói xấu, vô lễ với thầy cô vẫn
còn tồn tại

- Ăn mặc sai quy định, nói tục chửi thề,
vi phạm nội quy học sinh vẫn còn…

- Hiện tượng vi phạm nội quy học sinh
vẫn còn xảy ra nhiều, đặc biệt ở các
lớp như 9A1, 9A5,… như ăn mặc sai
quy định, đánh bài ăn tiền vào các dịp
lễ, ăn trộm…

 Cách giao tiếp ứng xử vẫn có
nhiều khuyết điểm


Đó chỉ là một bộ phận nhỏ trong một tập
thể, một xã hội, nhưng chúng ta không
thể khoanh tay đứng mai được, không thể
để “con sâu bỏ rầu nồi canh”, tất cả
chúng ta cần phải có những hành động để
giáo dục và tạo dựng một thế hệ trẻ xứng

đáng với sự phát triển của xã hội, góp
phần vào việc tạo dựng tương lai tốt đẹp
cho đất nước.


VẬY CHÚNG TA CẦN LÀM GÌ ĐỂ
THAY ĐỔI VĂN HÓA GIAO TIẾP, ỨNG
XỬ CỦA HỌC SINH HIỆN NAY?


- Tăng cường tổ chức các lớp tuyên truyền, đào tạo về kỹ
năng sống cho HS


- Tạo sân chơi bổ ích để HS tham gia học tập, học hỏi một số các kỹ
năng sống, kỹ năng ứng xử trong học đường, kỹ năng tự học  phát
triển các kỹ năng giao tiếp, ứng xử


- Loại bỏ các thói hư tật xấu như: nói tục, chửi thề, lối
sống không lành mạnh, bạo lực học đường, giúp đỡ, động
viên các HS, hướng tới một người công dân tốt.


×